HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH và xã hội ở TỈNH QUẢNG NGÃI

112 71 0
HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG   THƯƠNG BINH và xã hội ở TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THIÊN KIỀU HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ THIÊN KIỀU HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC HIỆP THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Quốc Hiệp Luận văn cao học sản phẩm q trình tìm tòi, nghiên cứu trình bày thân đề tài luận văn Mọi số liệu, quan điểm, quan niệm tài liệu nhà nghiên cứu khác trích dẫn theo quy định Các số liệu luận văn số liệu trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên LÊ THỊ THIÊN KIỀU LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, tập thể giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ cán quản lý Học viện tận tình truyền đạt kiến thức khoa học quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành chương trình cao học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quốc Hiệp tận tình hướng dẫn thân tơi nghiên cứu hồn thành tốt luận văn Trong q trình thực hiện, luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận thơng cảm chia sẻ quý thầy, cô giáo người đọc Xin chân thành cảm ơn! Học viên LÊ THỊ THIÊN KIỀU MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 1.1 Quan niệm chung hoạt động tra 1.1.1 Khái niệm hoạt động tra 1.1.2 Đặc điểm tra 1.2 Phân loại tra 1.2.1 Thanh tra hành 1.2.2 Thanh tra chuyên ngành 1.3 Địa vị pháp lý Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội 1.3.1 Đặc điểm Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội 1.3.2 Vị trí, chức Thanh tra Lao động- Thương binh 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động - Thương 1.3.4 Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động - Thương 1.3.5 Nguyên tắc hoạt động Thanh tra Lao động – Thương 1.4 Địa vị pháp lý Thanh tra lao động theo quy định ILO tham khảo mơ hình tổ chức Thanh tra Lao động số quốc gia điển hình giới 1.4.1 Địa vị pháp lý tra lao động theo quy định ILO 28 1.4.2 Tham khảo mơ hình tổ chức Thanh tra Lao động số quốc gia điển hình giới 30 1.4.3 Những kinh nghiệm áp dụng Việt Nam 33 1.5 Nhận xét chung mơ hình tổ chức, hoạt động Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội 35 Tiểu kết chương 1: 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 37 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội địa phương 37 2.2 Giới thiệu đơn vị thực chức tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 39 2.3 Thực trạng hoạt động 42 2.3.1 Công tác tra chuyên ngành Lao động – Thương binh Xã hội 42 2.3.2 Cơng tác tra hành 51 2.3.3 Nhiệm vụ thực công tác khác Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 53 2.4 Nguyên nhân tồn hạn chế hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 61 Tiểu kết chương 74 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 75 3.1 Phương hướng bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 75 3.1.1 Nâng cao nhận thức 75 3.1.2 Nâng cao vị trí, vai trò lực lượng thực chức tra Lao động - Thương binh Xã hội 76 3.1.3 Tập trung điều kiện để bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội 77 3.2 Những giải pháp nhằm bảo đảm hoạt động tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 78 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 78 3.2.2 Đổi tổ chức lực lượng tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 85 3.2.3 Bảo đảm hiệu hoạt động tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 88 3.2.4 Bảo đảm lực Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội 88 3.2.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quan, tổ chức khác hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hoạt động Thanh tra Sở 90 3.2.6 Nâng cao trách nhiệm quan, cá nhân hoạt động tra Thanh tra Sở 92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chu trình quản lý nhà nước 12 Hình 1.2: Sơ đồ hai hướng hoạt động tra 17 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh điểm khác tra kiểm tra Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số lượng cán bộ, công chức Thanh tra Sở qua năm từ 2012-2016 41 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp công tác tiếp công dân, giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo Thanh tra Sở Lao động – TB&XH tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2012-2016 45 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp tra hành Thanh tra Sở từ năm 2012 2016 49 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp điều tra tai nạn lao động địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2012-2016 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp kết hoạt động tra chuyên ngành 2012-2016 thống Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội trước Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Mối quan hệ Bộ Sở đạo chuyên môn, nghiệp vụ Mối quan hệ Giám đốc Sở tra chuyên ngành: phối hợp thực Mối quan hệ Giám đốc Sở tra hành chính: thành lập Sở phận tra hành phụ thuộc vào Giám đốc Sở tổ chức, hoạt động để giúp Giám đốc Sở thực quản lý, điều hành nội với tư cách quan chuyên môn tỉnh phụ thuộc vào Thanh tra tỉnh mà không phụ thuộc nội dung tra chuyên ngành Ưu điểm: thống thuận lợi cho tổ chức thực công tác tra ngành, hiệu tra tăng cao Hạn chế: Đây vấn đề thay đổi tư duy, nhận thức tổ chức máy phải thành lập tất tỉnh, thành phố số quận huyện phận tra chuyên ngành trực thuộc tổ chức thống Trung ương; tốn chi phí xây dựng sở vật chất phương tiện lại nhân sự, tài Mơ hình thứ hai: Mơ hình giống mơ hình chế hoạt động phân định chức năng, nhiệm vụ Thanh tra Bộ tra vùng Khác mơ hình chỗ: máy gọn nhẹ hơn, tra địa phương khơng tổ chức theo địa giới hành mà chia thành vùng vùng gồm số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đặc điểm tự nhiên, xã hội giống Thanh tra Bộ đạo thống tra vùng Đứng đầu vùng trưởng vùng có văn phòng làm việc nhân sự, phương tiện làm việc, lại Các vùng hoạt động chịu trách nhiệm, báo cáo Thanh tra Bộ Nhược điểm không gắn với quản lý theo lãnh thổ, khơng phối hợp có hiệu hợp lý với sách quản lý địa phương Ưu điểm: Khắc phục nhược điểm mơ hình Trong điều kiện cải cách hành nay, việc áp dụng mơ hình hợp lý có khả thi khơng tốn nhân lực, tốn kinh phí hơn, máy tra lại gọn nhẹ hoạt động linh hoạt, hiệu Tuy nhiên, lộ trình đổi tổ chức 87 Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, mơ hình mơ hình cần hướng tới để thực tương lai 3.2.3 Bảo đảm hiệu hoạt động tra lao động – thương binh xã hội Phân cấp tra: Theo chế quản lý nhà nước lao động từ Trung ương đến địa phương trước mắt cần thiết định rõ thẩm quyền quản lý theo lĩnh vực: an tồn lao động, vệ sinh lao động, sách lao động cho Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở tra quản lý vùng để nâng cao chất lượng tra từ có đánh giá hiệu hoạt động tra cách khách quan Phạm vi tra tần suất tra: Những năm tới tăng dần tần suất tra, trọng khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh Phạm vi tra tập trung vào chiều sâu, có trọng điểm khu công nghiệp VSIP Tịnh Phong, Dung Quất, doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi 3.2.4 Bảo đảm lực Thanh tra Lao động- Thương binh Xã hội Tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tra viên ngành Lao động - Thương binh Xã hội có lực chuyên môn, tuân thủ pháp luật, đạo đức công vụ * Đối với tra lĩnh vực lao động: Việc xây dựng chiến lược huấn luyện toàn diện cho tra lao động đối tác xã hội khác lấy chủ đề "an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động" làm nội dung chính, sở lồng ghép chủ đề tra lao động hợp nhất, đối thoại xã hội, nhằm tiếp tục bảo đảm lực tra lao động nhận thức đối tác xã hội, người lao động hợp tác với tra lao động vấn đề an toàn vệ sinh lao động thơng qua huấn luyện đòi hỏi cần thiết Vì mục tiêu cuối hoạt động tra, mục tiêu cuối huấn luyện cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cải thiện quan hệ lao động Nội dung sách huấn luyện tra lao động bao gồm: 88 Đào tạo ban đầu: Đào tạo ban đầu thực cho tra viên tuyển dụng Đào tạo bao gồm lĩnh vực hiểu biết luật pháp, kỹ thuật ngăn ngừa rủi ro, yêu cầu an toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp bảo hộ lao động đào tạo kỹ xã hội Tuy nhiên, tra viên quan tra lao động đào tạo lĩnh vực chuyên môn Vì để thực đầy đủ chức tra sách lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tra viên cần đào tạo lần đầu chủ đề có liên quan đến cơng việc họ cách đồng Dựa kết điều tra số dự án ILO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực cho thấy nội dung huấn luyện tra lần đầu nên bao gồm: Thanh tra lao động kinh tế hội nhập; phương pháp tra; kỹ xã hội hoạt động tra lao động; pháp luật lao động; Thanh tra sách lao động; Thanh tra an toàn lao động; Thanh tra vệ sinh lao động Đào tạo chuyên sâu: Các chương trình đào tạo chuyên sâu sau thời gian tập vừa học tập vừa làm để chuẩn bị cho tra viên sẵn sàng đảm trách nhiệm vụ lĩnh vực mới, hay ứng dụng kỹ thuật Để đảm bảo sử dụng tối ưu chương trình đào tạo trì đào tạo cập nhật cho tra viên ứng dụng cần thiết Đối với tra lĩnh vực người có cơng xã hội lĩnh vực khác: Nội dung huấn luyện ban đầu phải bao gồm việc học tập sách xã hội vận dụng sách thực tế cấp, ngành Nội dung học kỹ tra bao gồm từ khâu lập kế hoạch tra, tiến hành tra đến khâu kết thúc tra lĩnh vực này, người tra viên phải tiếp xúc với đối tượng tra quan đơn vị nghiệp Nhà nước Thực chế độ đãi ngộ hợp lý đội ngũ tra viên: 89 Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, khoản lương phụ cấp trách nhiệm, chế độ trang phục theo quy định cần có chế độ đãi ngộ khác như: trang bị phương tiện lại, phương tiện liên lạc, phương tiện nơi cư trú tra địa phương khác lâu ngày Khi tổ chức tra thành lập theo hướng trực tuyến, hoạt động theo vùng, phương tiện làm việc phòng làm việc, nơi nghỉ ngơi, chế độ đãi ngộ gia đình tra viên phương tiện lại phải cân nhắc tới 3.2.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quan, tổ chức khác hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hoạt động tra lao động – thương binh xã hội Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi quan quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, thương binh xã hội, ngành Lao động - Thương binh Xã hội trình thực chức quản lý nhà nước muốn đạt hiệu cao phải có phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành đoàn thể Trung ương địa phương Riêng Thanh Sở cần có phối hợp với quan liên quan việc tra, kiểm tra việc thực sách lao động, sách người có cơng sách xã hội khác Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Liên đoàn Lao động tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh việc thực pháp luật lao động: Trước hết Thanh tra Sở cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức cơng đồn cấp, Liên đồn Lao động tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh Tổ chức Cơng đồn với chức đại diện hợp pháp cho người lao động tham gia hoạt động tự kiểm tra phối hợp tra thực pháp luật lao động, đồng thời có gắn bó chặt chẽ việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giải đình cơng, tranh chấp lao động Trong lĩnh vực lao động này, cần phải thiết lập tăng cường chế ba bên cách chặt chẽ hiệu Tổ chức hội nghị ba bên thường xuyên định kỳ đột xuất cần thiết nhằm xây dựng chương trình kế hoạch phối hợp hàng năm 90 bên, kiểm điểm việc thực chương trình, kế hoạch đề đồng thời đề xuất với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chế độ, sách lao động cho phù hợp Tăng cường phối hợp ba bên việc tra, kiểm tra trọng điểm khu vực, vùng có nhiều doanh nghiệp có nguy vi phạm pháp luật lao động, đồng thời xử lý kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động nghiêm trọng lấy học kinh nghiệm, răn đe tượng cố ý vi phạm pháp luật lao động Để làm lành mạnh quan hệ lao động, tổ chức cơng đồn cần phải tích cực tham gia xây dựng chế độ, sách liên quan đến quyền lợi người lao động, cập nhật thay đổi trình đổi để đặt điều chỉnh nhiệm vụ Cơng đồn quan hệ lao động, góp phần làm dung hòa lợi ích Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động Mặt khác cần phải đẩy mạnh hoạt động đối thoại, hợp tác cấp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ doanh nghiệp để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực sách pháp luật, đặc biệt cần có phối hợp tổ chức cơng đồn tỉnh, Sở Lao động-Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội tỉnh trình tra, kiểm tra để xử lý tồn doanh nghiệp Phối hợp chặt chẽ với quan, đơn vị khác việc tra sách xã hội: Đối với lĩnh vực tra sách người có cơng sách xã hội khác, Thanh tra Sở cần tăng cường kết hợp với quan sau: Phối hợp chặt chẽ với quan Công an tỉnh, Thi hành án tỉnh việc tra, kiểm tra lao động trẻ em điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, tra, kiểm tra sở bảo trợ xã hội, trại trẻ mồ côi; vấn đề xâm hại tình dục trẻ em gây nhức nhối xã hội 91 Phối hợp với Sở Nội vụ, Bộ huy quân tỉnh việc tra, kiểm tra việc xác nhận hồ sơ, thủ tục người có cơng với cách mạng, đảm bảo đối tượng hưởng chế độ xác Phối hợp với Công an tỉnh việc tra, kiểm tra, phòng chống tệ nạn xã hội nghiện hút, mại dâm, ma túy; thống kê, điều tra tai nạn lao động Phối hợp Sở Y tế việc tra tình hình thực sách bảo hiểm y tế, bệnh nghề nghiệp công tác vệ sinh lao động Yêu cầu chung quan, đơn vị cử người tham gia phối hợp cơng tác phải lựa chọn cán có phẩm chất đạo đức, có trình độ, chun mơn, nghiệp vụ khơng lĩnh vực chun mơn mà có nghiệp vụ tra để cộng tác với Đoàn Thanh tra 3.2.6 Bảo đảm trách nhiệm quan, cá nhân hoạt động tra lao động – thương binh xã hội địa bàn tỉnh Hoạt động Thanh tra Sở nhằm góp phần bảo đảm hiệu quản lý nhà nước Sở Lao động – Thương binh Xã hội Tuy nhiên để góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối tượng quản lý thuộc ngành: đẩy lùi vi phạm pháp luật; giảm tệ nạn xã hội, giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; ngăn chặn lừa đảo lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước ngoài; ngăn chặn tình trạng làm giả hồ sơ để hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, bảo vệ tích cực quyền trẻ em bình đẳng giới tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động tra cần thiết Cá nhân, quan tham gia với hình thức sau: Chấp hành kết luận, kiến nghị Đoàn tra; Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý ngành Lao động - thương binh Xã hội, đặc biệt lĩnh vực người có cơng với cách mạng; Tham gia hoạt động bảo trợ xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội thực quy tắc tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động 92 Để bảo đảm trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động Thanh tra, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, sách phạm vi quản lý nhà nước Ngành coi quan trọng Trong hoạt động tra, cần kết hợp việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, tư vấn đối tượng tra để họ tự giác tuân thủ pháp luật không vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, Cải cách thủ tục hành đòi hỏi hoạt động tra phải hồn thiện “bộ thủ tục hành chính” hoạt động tra, bảo đảm tạo thuận lợi cho người dân, đối tượng tra chủ thể có liên quan Các thủ tục cần công bố công khai Bên cạnh đó, khơng trực tiếp cần cải cách thủ tục hành quan tra với quan khác đặc biệt nội quan tra, công khai hoạt động để nhân dân giám sát 93 Tiểu kết chương Luật Thanh tra năm 2010 khắc phục nhiều vướng mắc Luật Thanh tra năm 2004 Thanh tra xác định chức quản lý nhà nước Việc xếp lại thứ tự mục đích hoạt động tra khẳng định rõ mục đích hoạt động tra theo tư tưởng Hồ Chí Minh “Thanh tra tai mắt trên, người bạn dưới” Với mục đích này, tổ chức, thẩm quyền nguyên tắc hoạt động tra có thay đổi đáng kể Chương nêu số phương hướng giải pháp cụ thể để bảo đảm hoạt động tra Lao động – Thương binh Xã hội nói chung, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi nói riêng giai đoạn Cải cách hành đòi hỏi hoạt động tra hướng mạnh đến công tác tra trách nhiệm quan quản lý nhà nước Nhiều vấn đề quản lý nhà nước đặt cải cách hành giai đoạn 2011-2020 đòi hỏi phải gắn sát với hoạt động tra Những yêu cầu cải cách tổ chức máy đòi hỏi tổ chức quan tra phải kiện toàn, điều chỉnh lại đảm bảo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền phận không bị chồng chéo, trùng lặp, tiếp tục đổi phương thức làm việc quan tra, số giải pháp mô hình đưa nhằm khắc phục điều Xây dựng bảo đảm chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức đòi hỏi ngành tra cần kiện toàn bảo đảm chất lượng đội ngũ tra viên, cơng chức tra chun ngành Có thể nói rằng, u cầu cải cách hành nói thực nghiêm túc tác động tích cực tới hiệu hoạt động tra nói chung Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi nói riêng 94 KẾT LUẬN Nằm hệ thống ngành tra tổ chức tra Ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Hoạt động tra Lao động - Thương binh Xã hội thực cầu nối quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp người dân, xứng đáng "là tai mắt trên, người bạn dưới" Chủ tịch Hồ Chí Minh huấn thị Với vị mình, Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội công cụ thiếu nhằm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước Ngành Lao động - Thương binh Xã hội; góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế củng cố nguyên tắc quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội có đóng góp quan trọng việc hoạch định sách đảm bảo cho sách, pháp luật nhà nước, ngành lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội thi hành nghiêm chỉnh thực tế, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ngành Hoạt động tra hoạt động có tính quy phạm pháp luật cao Mỗi nhiệm vụ, vấn đề liên quan đến công tác tra pháp luật quy định cụ thể rõ ràng Điều đòi hỏi thực nhiệm vụ công tác tra, phải tuân thủ cách nghiêm túc quy định pháp luật Mặc dù công tác tra suốt 70 năm qua thu kết quan trọng quan tham mưu đắc lực cho Đảng, Nhà nước đề chủ trương sách pháp luật đồng thời kiến nghị xóa bỏ sách khơng phù hợp với thực tế Tuy nhiên, sống vận động lên theo chiều hướng phát triển nên đặt nhiều thách thức cho việc kiện tồn, đổi cơng tác tra bảo đảm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra mà phải có giải pháp phù hợp với thực tế 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [2] Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội 2014 [3] Quốc hội (2010), Luật Thanh tra năm 2010, NXB Lao động, Hà Nội – 2010 [4] Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại năm 2011, NXB Lao động, Hà Nội – 2011 [5] Quốc hội (2011), Luật Tố cáo năm 2011, NXB Lao động, Hà Nội – 2011 [6] Quốc hội (2012), Luật Tiếp công dân năm 2012, NXB Lao động, Hà Nội – 2012 [7] Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động năm 2012, NXB Lao động Hà Nội – 2012 [8] Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh ưu đãi người có cơng cách mạng, Hà Nội – 2012 [9] Chính phủ (2011), Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thanh tra năm 2010, Hà Nội [10] Chính phủ (2012), Nghị định 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 Chính phủ quy định chi tiết quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành, Hà Nội [11] Chính phủ (2012), Nghị định 106/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động – TB&XH , Hà Nội [12] Chính phủ (2013), Nghị định 39/2013/NĐ-CP ngày 24/4/2013 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra lao động – thương binh xã hội, Hà Nội [13] Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, Hà Nội [14] Chính phủ (2014), Nghị định 119/2014/NĐ-CP ngày 14/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ Luật Lao động, Luật Dạy nghề Luật người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động khiếu nại, tố cáo, Hà Nội [15] Chính Chính phủ (2005), Nghị định 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật lao động khiếu nại, tố cáo, Hà Nội [16] Phạm Hồng Thái, Đinh Mậu (1996), Đại cương nhà nước pháp luật NXB thành phố Hồ Chính Minh [17] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 2155/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 việc phê duyệt Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 [18] Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh xã hội (2014), Quyết định 193/QĐ-LĐTBXH ngày 19/2/2014 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 [19] ngày UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Quyết định số 227/QĐ-UBND 28/7/2015 việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Ðề án nâng cao nãng lực tra ngành Lao động – Thương binh Xã hội đến năm 2020 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi [20] Đỗ Thị Thu Hiền (2012), “Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam” Luận văn thạc sỹ Luật – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội [21] Nguyễn Thị Hồng Diệp (2014), “Tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ Luật, khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội [22] Nguyễn Quốc Hiệp (2012), Kết hoạt động tra – vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Khoa học Thanh tra – Thanh tra Chính phủ [23] Phạm Văn Khanh, Nguyễn Du (2014) Thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội [24] Tổ chức Lao động quốc tế (2004), Thanh tra lao động hướng dẫn chuyên ngành, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [25] Từ điển Luật Anh – Việt (1994), nhà xuất Khoa học – Xã hội [26] Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học [27] Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi (2016), Đề án xác định vị trí việc làm cấu ngạch công chức Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi [28] Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi (2016) báo cáo công tác thực sách cho người có cơng cách mạng phòng Người có cơng Sở, báo cáo số liệu người lao động, người sử dụng lao động, Bảo hiểm xã hội, báo cáo tai nạn lao động phòng Việc làm – An toàn lao động Sở, báo cáo số liệu người hưởng chế độ bảo trợ xã hội Phòng Bảo trợ xã hội Sở, báo cáo khác có liên quan [29] Sở Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Ngành Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 70 năm xây dựng phát triển (1945-1975), NXB Lao động, Hà Nội – 2015 [30] Các webside: http://quangngai.gov.vn http://thanhtra.com.vn www.giri.ac.vn (Viện Nghiên cứu Thanh tra) www.thanhtra.gov.vn (viện khoa học tra) www.thanhtralaodong.gov.vn www.molisa.gov.vn ... vực hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội Đánh giá tình hình hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội , nêu rõ số hạn chế hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội. .. thực trạng hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi; lập luận cho giải pháp bảo đảm hoạt động Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội nói chung tỉnh Quảng Ngãi nói riêng... Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Như Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội quan hệ thống tổ chức Ngành Lao động - Thương binh Xã hội, phận tổ chức tra nhà

Ngày đăng: 27/11/2019, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan