De an cua lop lanh dao cap so

29 13 0
De an cua lop lanh dao cap so

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống phát thanh, truyền thanh ở địa phương đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc truyền tải những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và của cấp ủy, chính quyền địa phương, nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân, tạo sự ổn định về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, trước sự bùng phát mạnh mẽ của mạng thông tin toàn cầu internet đã buộc người ta phải đặt ra những câu hỏi về sự tồn tại của các loại hình báo chí truyền thống trong đó có phát thanh. Vì thế, trong những năm qua, phát thanh luôn phải đứng trước sự lựa chọn: hoặc sẽ bị tiêu diệt, hoặc phải tiếp tục vận động vươn lên để thích ứng và tồn tại. Và, ở nước ta trong những năm gần đây cũng đã xuất hiện sự hoài nghi về tính hiệu quả của hệ thống Đài Truyền thanh cơ sở. Đây đó từng có ý kiến đòi xóa bỏ sự tồn tại của của các đài cơ sở nhất là ở phường và thị trấn. Tuy đứng trước những khó khăn nhất định trong duy trì và phát triển hoạt động của mình, nhưng so với các phương tiện truyền thông khác như truyền hình, internet hay đài Trung ương, đài tỉnh thì các đài cơ sở vẫn có những ưu thế nổi bật đó là: thông tin sát thực, trực tiếp, cụ thể đến từng người dân trong địa bàn. Và, nó đã trở thành một thông tin quan trọng, cùng với Đài Tiếng nói Việt Nam, đài tỉnh làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, góp phần nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thực hiện chức năng kết nối giữa Đảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị xã hội với nhân dân và là diễn đàn của nhân dân đối với cấp ủy, chính quyền; củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Với những ưu điểm nổi bật của mình, sự tồn tại của hệ thống Đài Truyền thanh cấp huyện và cơ sở cần phải được tiếp tục duy trì và phát triển. Quan điểm đó đã được Bộ Thông tin Truyền thông khẳng định trong Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với định hướng chiến lược là “Duy trì các đài truyền thanh cấp huyện, cấp xã là các đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện, xã để tiếp sóng đài quốc gia, đài tỉnh, đồng thời phổ biến các thông tin địa phương của huyện, xã và là công cụ điều hành, chỉ đạo của chính quyền cơ sở”.

MỞ ĐẦU 1.1 Lý xây dựng đề án Hệ thống phát thanh, truyền địa phương đóng vai trò quan trọng việc truyền tải chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cấp ủy, quyền địa phương, nhằm nâng cao nhận thức nhân dân, tạo ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội Tuy nhiên, năm gần đây, trước bùng phát mạnh mẽ mạng thơng tin tồn cầu internet buộc người ta phải đặt câu hỏi tồn loại hình báo chí truyền thống có phát Vì thế, năm qua, phát phải đứng trước lựa chọn: bị tiêu diệt, phải tiếp tục vận động vươn lên để thích ứng tồn Và, nước ta năm gần xuất hồi nghi tính hiệu hệ thống Đài Truyền sở Đây có ý kiến đòi xóa bỏ tồn của đài sở phường thị trấn Tuy đứng trước khó khăn định trì phát triển hoạt động mình, so với phương tiện truyền thông khác truyền hình, internet hay đài Trung ương, đài tỉnh đài sở có ưu bật là: thơng tin sát thực, trực tiếp, cụ thể đến người dân địa bàn Và, trở thành thông tin quan trọng, với Đài Tiếng nói Việt Nam, đài tỉnh làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đưa Nghị Đảng vào sống, góp phần nâng cao dân trí, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thực chức kết nối Đảng, Nhà nước, đồn thể trị - xã hội với nhân dân diễn đàn nhân dân cấp ủy, quyền; củng cố tăng cường niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Với ưu điểm bật mình, tồn hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở cần phải tiếp tục trì phát triển Quan điểm Bộ Thơng tin & Truyền thơng khẳng định Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với định hướng chiến lược “Duy trì đài truyền cấp huyện, cấp xã đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện, xã để tiếp sóng đài quốc gia, đài tỉnh, đồng thời phổ biến thông tin địa phương huyện, xã công cụ điều hành, đạo quyền sở” Tỉnh Ninh Bình có Đài Truyền cấp huyện 145 Đài Truyền sở Tuy đứng trước nhiều khó khăn, năm qua, hoạt động hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở bám sát định hướng cấp ủy, quyền; kịp thời tuyên truyền nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; phản ánh gương người tốt, việc tốt lĩnh vực đời sống; góp phần tích cực vào việc động viên tầng lớp nhân dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất, hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, hoạt động hệ thống truyền cấp huyện sở địa bàn tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế, hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành quy định Đài truyền cấp huyện sở khơng phù hợp; nội dung thơng tin chưa phong phú; hình thức thể đơn điệu; chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán phụ trách bất cập; hệ thống trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu xuống cấp nghiêm trọng; kinh phí trì hoạt động thấp; quyền số địa phương chưa nhận thức rõ tầm quan trọng hệ thống truyền sở nên thiếu quan tâm nhân lực công tác quản lý Mặt khác, mơ hình tổ chức Đài truyền sở địa bàn tỉnh Ninh Bình chưa thống nhất, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước, phát triển nghiệp, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống truyền sở Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn Đề án “Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 - 2020” làm Đề án tốt nghiệp Lớp Bồi dưỡng lực, kỹ lãnh đạo, quản lý cấp sở Học viện Hành quốc gia tổ chức Ninh Bình 1.2 Giới hạn Nội dung: Hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở tỉnh Ninh Bình Thời gian: Từ năm 2018 đến năm 2020 Khơng gian: Tồn địa giới hành tỉnh Ninh Bình II NỘI DUNG CỦA ĐỀ ĐỀ ÁN 2.1 Cơ sở xây dựng đề án 2.1.1 Cơ sở pháp lý - Thông tư liên tịch số 17/2010/TTLT-BTTTT-BNV ngày 27/7/2010 hướng dẫn thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Đài Phát Truyền hình thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Đài Truyền Truyền hình thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; - Thông tư số 04/2013/TT-BTTTT ngày 23/1/2013 Bộ Thông tin Truyền thông Quy hoạch sử dụng kênh tần số phát FM đến năm 2020; - Thông tư số 12/2015/TT-BTTT ngày 29/5/2015 Bộ Thông tin truyền thông việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phổ tần số xạ vô tuyến điện áp dụng cho thiết bị thu phát vô tuyến điện”; - Quyết định số 336/2005/QĐ-TTg ngày 16/12/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia; - Quyết định số 22/2009/QĐ-TTg ngày 16/02/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020; - Quyết định số 119/QĐ-TTg ngày 18/01/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển thông tin, truyền thông nông thôn giai đoạn 2011 - 2020; - Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020; - Quyết định số 1497/QĐ-TTg, ngày 08/11/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lực phát triển thơng tin quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030 - Kế hoạch 163/KH-UBND tỉnh - Kế hoạch phát triển thông tin truyền thông - Kế hoạch phát triển hệ thống đài truyền cấp huyện 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Những bất cập, tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở địa bàn tỉnh nay; Vai trò, ý nghĩa hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở ổn định phát triển bền vững địa phương 2.1.3 Cơ sở khoa học Giải mặt lý luận nội dung: Khái niệm hệ thống đài truyền cấp huyện sở; Vai trò hệ thống đài truyền cấp huyện sở; Những tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động hệ thống đài truyền cấp huyện sở; Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động hệ thống đài truyền cấp huyện sở 2.2 Quan điểm, mục tiêu xây dựng đề án 2.2.1 Quan điểm xây dựng đề án Hoạt động truyền cấp huyện sở giữ vai trò quan trọng việc thơng tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương; phục vụ công tác đạo Điều hành cấp ủy, quyền cấp huyện; cung cấp thơng tin, kiến thức thiết yếu, liên quan trực tiếp đến đời sống ngày người dân, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Các cấp ủy, quyền tỉnh Ninh Bình quan tâm tới việc xây dựng, trì phát triển hoạt động hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở Hệ thống văn đạo hướng dẫn tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống đài truyền cấp tiếp tục hoàn thiện, tạo sở pháp lý để củng cố, kiện toàn tổ chức máy, chức nhiệm vụ xây dựng chế sách cho đài hoạt động bước đạt hiệu Tổ chức máy, đội ngũ cán truyền cấp huyện sở bước quan tâm, củng cố, phát triển số lượng nâng cao chất lượng Cơng tác tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán truyền quan tâm, góp phần thực tốt cơng tác tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ trị địa phương 2.2.2 Mục tiêu đề án 2.2.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng hoàn thiện chế sách để phát triển hệ thống truyền sở; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực để ngày nâng cao chất lượng đội ngũ cán đài truyền sở, thực nhiệm vụ định hướng thông tin Đảng nhà nước; Nâng cấp, cải tạo trang thiết bị, rút ngắn khoảng cách thụ hưởng thông tin xã, phường, thị trấn tỉnh Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở nhằm không đáp ứng ngày tốt nhu cầu thông tin nhân dân mà phương tiện thực nhiệm vụ trị địa phương góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác lãnh đạo, đạo điều hành cấp ủy, quyền thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội 2.2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Về tổ chức máy nhân lực: 100% Đài truyền cấp huyện bố trí đủ biên chế nghiệp để đảm bảo thực nhiệm vụ giao; 70% cán làm nội dung có trình độ đại học thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phát thanh, truyền truyền hình (đối với cấp huyện) 100% Đài truyền sở bố trí đủ nhân lực; 100% cán Đài sở đào tạo, bồi dưỡng kỹ chuyên mơn, nghiệp vụ; có khả biên tập tin bài, kỹ thuật vận hành, khai thác sử dụng hiệu trang thiết bị đài truyền thiết bị tác nghiệp khác - Về sở vật chất, thiết bị hạ tầng kỹ thuật Phấn đấu đến năm 2020 bảo đảm tỷ lệ phủ sóng phát đạt 98% diện tích dân số; tỷ lệ khu dân cư có loa truyền đạt 100% 100% Đài Truyền cấp huyện tự sản xuất chương trình truyền hình địa phương để phát sóng truyền hình Đài PTTH tỉnh, bước trở thành quan truyền thông đa phương tiện Đảm bảo 100% đài truyền sở bố trí phòng làm việc riêng; bước đầu tư trang thiết bị phương tiện làm việc để đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động đài sở Củng cố, nâng cấp hệ thống truyền cấp huyện sở, bước đồng hệ thống đài truyền sở theo công nghệ mới, đại; nâng cao chất lượng truyền thanh, tăng cường chất lượng phủ sóng phù hợp với quy hoạch truyền dẫn phát sóng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Về nội dung thơng tin Tăng cường nội dung thông tin tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đảm bảo cho người dân (đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn) cung cấp thơng tin xây dựng nơng thơn mới, phòng chống bão lụt, kinh nghiệm sản xuất; kiến thức áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh, chăn ni; gương điển hình, tiên tiến đời sống xã hội… 2.3 Nội dung thực đề án 2.3.1 Bối cảnh thực đề án Từ tái lập tỉnh (năm 1992) đến nay, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng An ninh, quốc phòng, hệ thống trị đảm bảo, củng cố ngày vững mạnh Kết có đóng góp quan trọng quan báo chí, thơng tin tuyên truyền tỉnh, có hệ thống Đài phát cấp huyện sở Năm 1993, Đài Phát Truyền hình tỉnh Ninh Bình thành lập, xây dựng vào hoạt động Cũng từ năm 1993, Đài truyền huyện, thành phố, thị xã tỉnh bước củng cố, đầu tư trang thiết bị để đáp ứng hoạt động truyền phủ sóng, tiếp sóng phát thanh, truyền hình Hiện nay, địa bàn tỉnh có Đài Truyền cấp huyện, 145 Đài Truyền sở 145 xã, phường, thị trấn Hoạt động hệ thống đài truyền cấp huyện sở bám sát định hướng cấp ủy, quyền; kịp thời tuyên truyền nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; phản ánh gương người tốt, việc tốt lĩnh vực đời sống; góp phần tích cực vào việc động viên tầng lớp nhân dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất, hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Những năm gần đây, với cách mạng công nghệ kỹ thuật số bùng phát mạnh mẽ mạng thông tin toàn cầu Internet xuất hoài nghi tồn số loại hình báo chí, có phát Song thực tiễn khẳng định chứng minh cần thiết phát thanh, hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở Với ưu bật mình, hệ thống đài truyền cấp huyện sở tiếp tục phát huy vai trò phương tiện tuyên truyền hữu hiệu cấp ủy, quyền đạo, quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội mà khơng loại hình truyền thơng khác thay được, tuyên truyền chủ trương sách, thiên tai, dịch bệnh, đợt bầu cử… Tuy hoạt động hệ thống Ninh Bình đứng trước khó khăn định như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị xuống cấp, nội dung chương trình đài chậm đổi mới; trình độ đội ngũ cán hạn chế; chế độ, sách hấp dẫn nên đa số chưa tâm huyết với công việc Củng cố, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho hệ thống Đài truyền cấp huyện sở theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững; có khả hoạt động ổn định lâu dài, sử dụng công nghệ truyền đại phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể địa phương công nghệ không dây, số hóa đảm bảo thao tác vận hành, quản lý hệ thống đơn giản, dễ bảo trì có khả nâng cấp mở rộng tương lai Chuẩn hóa đội ngũ cán làm cơng tác truyền sở; bước kiện toàn tổ chức máy nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác truyền sở thông qua lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nghiệp phát truyền - truyền hình tình hình Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền chất lượng chương trình phát thanh, truyền đài truyền cấp huyện sở góp phần nâng cao hiệu cơng tác thơng tin tuyên truyền địa phương sở 2.3.2 Thực trạng cần giải 2.3.2.1 Thực trạng hệ thống Đài truyền cấp huyện - Về sở vật chất, trang thiết bị: Tồn tỉnh có Đài truyền cấp huyện Hiện, 7/8 Đài đầu tư xây dựng trụ sở làm việc tầng với số phòng làm việc từ đến phòng; đầu tư trang thiết bị, máy móc thiết yếu để phục vụ cho việc tiếp âm, tiếp sóng sản xuất chương trình phát thanh, phát lại truyền hình (riêng Đài Truyền Thành phố Ninh Bình chưa có trụ sở làm việc riêng, bố trí khn viên Ủy ban nhân dân với phòng làm việc tòa nhà với phòng, ban, đơn vị khác) 8/8 đài đầu tư máy phát cơng suất phù hợp, đảm bảo phủ sóng có hiệu diện tích địa lý địa phương (cơng suất từ 200 - 500W) Ngồi ra, đài trang bị thiết bị phụ trợ như: Máy cassette, bàn mixer, dựng phi tuyến… Tuy nhiên, phần lớn máy phát sóng FM trang bị lâu đến xuống cấp; trang thiết bị phục vụ cho việc dựng chương trình đài thiếu, khơng đồng bộ, nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chương trình đài Hiện nay, Đài Truyền cấp huyện phủ sóng từ 80% đến 100% địa bàn dân cư Cụ thể: Thành phố Ninh Bình: 100%; Thị xã Tam Điệp: 100%; Huyện Kim Sơn: 100%; Huyện Nho Quan: 80%-90%; Huyện Gia Viễn: 100%; Huyện Hoa Lư: 100%; Huyện Yên Mô: 85%; Huyện Yên Khánh: 100% (Chi tiết Phụ lục 01 kèm theo) - Về tổ chức máy đội ngũ cán bộ: Đài truyền huyện đơn vị hành nghiệp, trực thuộc quản lý điều hành UBND cấp huyện; chịu quản lý Nhà nước Sở Thông tin Truyền thông hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật Đài Phát Truyền hình tỉnh Cơ cấu tổ chức đài truyền cấp huyện bao gồm 01 Trưởng đài, Phó Trưởng đài phận giúp việc (tổ nội dung tổ kỹ thuật) Hiện, đài truyền cấp huyện địa bàn tỉnh đáp ứng đủ vị trí với Trưởng đài, Phó Trưởng đài (Trong Đài truyền Kim Sơn có phó Đài, Đài truyền huyện Gia Viễn, Hoa Lư Nho Quan chưa có phó Đài); 29 cán kỹ thuật, 32 cán biên tập phát Đội ngũ cán đài truyền huyện UBND huyện quản lý định nên số lượng biên chế đài khơng giống Tồn tỉnh có 73 cán làm việc đài truyền cấp huyện; có 81% cán biên chế 19% cán hợp đồng Đài Truyền huyện Kim Sơn có số lượng cán nhiều với 13 người (12 biến chế hợp đồng), Đài Truyền Thành phố Ninh Bình Đài Truyền huyện Hoa Lư có số lượng cán với người/đài, đài lại bố trí từ đến 12 người/đơn vị Hiện, số đài phải thuê thêm hợp đồng theo thời vụ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ việc thực nhiệm vụ chuyên môn, viết tin bài, trực phát sóng, cán bộ, nhân viên đài truyền cấp huyện thường xuyên phải thực nhiệm vụ hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật, sửa chữa máy móc cho đài sở địa bàn Về trình độ chun mơn, trị: 48% cán có trình độ Đại học, 52% cán có trình độ cao đẳng, trung cấp; 4% cán có trình độ cao cấp lý luận trị, 49% cán có trình độ trung, sơ cấp (Chi tiết Phụ lục 02 kèm theo) - Nội dung, chương trình hoạt động: Đài truyền cấp huyện đảm bảo việc truyền dẫn tiếp, phát sóng chương trình phát Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Phát Truyền hình tỉnh theo kế hoạch giao Đối với chương trình Đài Phát Truyền hình tỉnh, đài truyền cấp huyện tiếp phát lại hàng 10 âm, tiếp sóng đủ tiếng nói cấp (Trung ương, tỉnh, huyện) phục vụ nhu cầu thơng tin người dân Cơ sở vật chất, phòng làm việc hệ thống Đài truyền cấp xã gặp nhiều khó khăn Hiện 70% đài truyền cấp xã chưa có phòng làm việc riêng gây hạn chế đến chất lượng hoạt động công tác bảo quản trang thiết bị kỹ thuật Kinh phí hoạt động Đài Truyền cấp xã nhiều khó khăn Tổ chức máy, số lượng biên chế đài truyền sở chưa thống Đội ngũ cán chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao Chế độ cho đội ngũ cán làm công tác truyền sở thấp nên đội ngũ cán khơng ổn định, thường xun có thay đổi phải kiêm nhiệm nhiều việc nên ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động đài; nhiều nơi người vận hành thiết bị khơng có trình độ chuyên môn dẫn đến thiết bị hay bị hỏng hóc; phụ thuộc vào đài truyền cấp huyện trình hoạt động nội dung kỹ thuật Nội dung chương trình chậm đổi dẫn đến chất lượng hoạt động thấp, hiệu tuyên truyền chưa cao Trình độ biên tập, vận hành kỹ thuật phận cán nhiều hạn chế 2.3.2.4 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế: - Nguyên nhân khách quan: Các phương tiện thông tin đại chúng ngày phát triển với nhiều loại hình, nội dung phong phú, đa dạng, chất lượng dịch vụ ngày cao khiến cho phận cấp ủy, quyền người dân (đặc biệt người dân khu vực thành phố, thị xã) không quan tâm đến việc củng cố, phát huy vai trò hệ thống đài truyền sở Trong nhiều năm, công tác quản lý Nhà nước hệ thống truyền cấp huyện sở chưa quan tâm mức Công tác kiểm tra, 15 giám sát việc chấp hành quy định Nhà nước hoạt động truyền chưa kịp thời Chỉ đạo chuyên mơn nghiệp vụ hạn chế - Ngun nhân chủ quan: Một số cấp ủy đảng, quyền địa phương chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức đến nghiệp phát truyền sở, có tư tưởng trơng chờ vào đầu tư nhà nước Ý thức người dân việc đóng góp xây dựng nội dung hoạt động, bảo vệ tài sản, sử dụng, khai thác phương tiện truyền sở có lúc, có nơi chưa đề cao Trình độ chun mơn, kỹ thuật phận cán trực tiếp vận hành đài truyền chưa đáp ứng yêu cầu Nguồn lực đầu tư cho hoạt động hệ thống đài truyền cấp xã chưa bố trí thỏa đáng nên việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đài chưa quan tâm mức Nhu cầu thời gian khai thác sử dụng ngày cao trình độ quản lý, sử dụng bảo quản thiết bị phận cán quản lý, vận hành thiết bị nhiều bất cập 2.3.3 Nội dung cụ thể cần thực 100% Đài Truyền cấp huyện trang bị thiết bị phục vụ việc số hóa sản xuất Chương trình phát 100% người làm việc Đài Truyền cấp huyện đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm 95% Đài Truyền cấp huyện trang bị hệ thống truyền không dây 100% sở truyền cấp xã tiếp sóng sở truyền truyền hình cấp huyện 2.4 Tổ chức thực đề án 2.4.1 Các giải pháp thực đề án 2.4.1.1 Giải pháp chung 16 Không ngừng đổi nâng cao chất lượng nội dung, chương trình hoạt động Đài truyền cấp huyện sở, đảm bảo thiết chế thông tin truyền thông sở; phương tiện tuyên truyền đưa tiếng nói Đảng, Nhà nước cấp ủy, quyền cấp tới người dân; đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thu hẹp khoảng cách hưởng thụ thông tin nhân dân vùng, miền địa bàn tỉnh Củng cố, đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống đài truyền cấp huyện sở tinh thần ưu tiên xã vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn; đài truyền ngừng hoạt động xuống cấp nghiêm trọng, nhằm đảm bảo trì hoạt động ổn định, phục vụ kịp thời cơng tác thông tin, tuyên truyền địa phương Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động đài truyền cấp huyện sở 2.4.1.2 Các giải pháp cụ thể Một là, củng cố, cải tạo, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị Đài truyền cấp huyện 145 Đài cấp xã: - Đối với Đài truyền cấp huyện Nâng cấp, sửa chữa hệ thống Đài truyền huyện, thành phố, thị xã theo hướng trở thành đơn vị truyền thơng đa phương tiện, tích hợp nhiều loại hình phương tiện truyền thơng (phát thanh, truyền hình) nhằm tăng tính đa dạng, phong phú hấp dẫn, góp phần đáp ứng nhu cầu thơng tin người dân Các thiết bị đầu tư cho hệ thống đài truyền cấp huyện bao gồm: Máy quay chuyên dụng; phụ kiện chân máy, pin, túi đựng, thẻ nhớ, đầu đọc thẻ nhớ, micro định hướng; dựng hình phi tuyến Kinh phí thực hiện: + Tổng kinh phí thực hiện: 338 triệu đồng/đài x đài = 2.704 triệu đồng + Phân theo năm: Nội dung Năm 2018 17 Năm 2019 Năm 2020 Số lượng (đài) 3 Kinh phí 1.014 676 1.014 Tổng kinh phí 2.704 (Bằng chữ: Hai tỷ bảy trăm linh bốn triệu đồng) (Chi tiết Phụ lục 06 kèm theo) - Đối với 145 Đài truyền cấp xã: + Đối với 94 đài truyền có dây: Nâng cấp, sửa chữa hệ thống đường dây truyền dẫn từ dây lưỡng kim sang dây cáp truyền dẫn chuyên dụng; nâng cấp, sửa chữa bổ sung thêm cụm loa để tăng diện tích phủ sóng Từng bước thay máy tăng âm chất lượng công suất nhỏ không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chuyển đổi sang hình thức truyền khơng dây xã có diện tích rộng, địa hình phức tạp khó khăn việc kéo bảo vệ hệ thống đường dây truyền dẫn + Đối với 51 đài truyền không dây: Theo kết khảo sát, 50/51 đài truyền không dây trang bị hoạt động giải tần số 97 - 108 Mhz (không phù hợp với quy hoạch tần số Thủ tướng phủ phê duyệt khơng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật thiết bị theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông), chất lượng xuống cấp có nguy gây can nhiễu cho mạng tần số vô tuyến điện khác đặc biệt mạng điều hành bay; việc sửa chữa nâng cấp khó khăn chi phí cao, khơng có thiết bị thay thị trường Phương án đài trước mắt, cần phải nâng cấp phần thiết bị thu, phát hoạt động giải tần số 54 - 68 Mhz (theo tiêu chuẩn kỹ thuật giải tần phù hợp với quy định Nhà nước) Riêng 01 đài hoạt động giải tần số 54 - 68 Mhz hỗ trợ kinh phí trang bị bổ sung thêm cụm loa thiết bị dựng chương trình (máy ghi âm chuyên dụng, máy máy tính dựng chương trình phát thanh, truyền thanh) 18 Tổng kinh phí thực hiện: 145 xã x 150 triệu đồng/xã = 21.750 triệu đồng Phân theo địa điểm thời gian thực hiện: + Việc nâng cấp, sửa chữa đài truyền sở thực theo lộ trình ưu tiên cho xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn xã đăng ký đích nơng thơn năm Dự kiến, năm thực khoảng từ 23 - 25 xã Đơn vị tính: tr đồng Nội dung Số lượng (xã) Kinh phí Tổng kinh phí Năm 2018 47 7.050 Năm 2019 Năm 2020 49 49 7.350 7.350 21.750 (Bằng chữ: Hai mươi mốt tỷ bẩy trăm năm mươi triệu đồng) (Chi tiết Phụ lục 07 kèm theo) Cơ quan thực hiện: Sở Thông tin Truyền thông, UBND huyện, thành phố, thị xã, UBND xã, phường, thị trấn quan chức có liên quan Hai là, đào tạo, bồi dưỡng cán Đài truyền cấp huyện sở - Nội dung đào tạo, bồi dưỡng: Theo chương trình khung đào tạo phóng viên, biên tập viên cán thông tin truyền thông sở Bộ Thơng tin Truyền thơng Học viện Báo chí Tuyên truyền Phần nội dung: Bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ báo chí, trọng tâm nghiệp vụ phát thanh, truyền thanh, truyền hình; kỹ tiếp cận, khai thác nguồn thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng, kỹ viết, biên tập tin, bài; cách thức làm chương trình phát thanh, truyền truyền hình Phần kỹ thuật: Cách sử dụng, vận hành thiết bị phát thanh, truyền thanh, truyền hình; cách khắc phục lỗi xảy cố kỹ thuật vận hành, sử dụng máy móc, trang thiết bị 19 - Đối tượng: Cán đài truyền huyện, thành phố, thị xã 145 đài truyền sở - Thời gian đào tạo: 05 ngày/lớp - Cơ sở bồi dưỡng: Sở Thông tin Truyền thông phối hợp với Học viện Báo chí Tun truyền, Cục Phát - Truyền hình Thông tin điện tử Việc tổ chức lớp đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán truyền cấp huyện sở thực năm; nội dung đào tạo, bồi dưỡng soạn thảo, bổ sung, nâng cao cho phù hợp với trình độ học viên qua năm, có phân loại đối tượng đào tạo cụ thể đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao đặc thù thường xuyên luân chuyển, thay đổi cán làm công tác truyền sở xã địa bàn tỉnh - Kinh phí thực giai đoạn 2018-2020 nguồn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm (do Sở Nội vụ tổng hợp, trình UBND tỉnh phê duyệt) Tổng kinh phí thực hiện: 1.644 triệu đồng, năm: - Phân theo năm: Đơn vị tính: tr đồng Nội dung Số lớp Kinh phí thực Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2 274 274 274 Tổng kinh phí 1.644 (Bằng chữ: Một tỷ sáu trăm bốn mươi bốn triệu đồng) Ba là, kiện toàn tổ chức máy Đài truyền cấp huyện sở - Đối với Đài truyền cấp huyện: Kiện toàn tổ chức máy đài truyền huyện theo Thông tư liên tịch số 17/2010/TTLT-BTTTT-BNV ngày 20 27/7/2010 liên Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Đài Phát Truyền hình thuộc UBND cấp tỉnh, Đài Truyền - Truyền hình thuộc UBND cấp huyện huyện chưa ban hành định quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy đài truyền cấp huyện - Đối với Đài truyền sở: Từng bước kiện tồn đội ngũ cán làm cơng tác truyền sở để đảm bảo đến năm 2020 xã, phường, thị trấn có đủ cán làm cơng tác truyền hồn thành nhiệm vụ giao (trước mắt thực theo Quyết định 1306/QĐ-UB ngày 14/9/1999 Ủy ban nhân dân tỉnh) Định kỳ hàng năm tổ chức đánh giá chất lượng hoạt động đài lực cán làm công tác truyền sở Bốn là, đổi nội dung, chương trình - Từng bước đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung chương trình để thực tốt nhiệm vụ thơng tin, tun truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quyền cấp tới nhân dân đáp ứng yêu cầu thông tin nhân dân - Tăng cường tuyến tin, nông nghiệp, nông thôn công tác xây dựng nông thôn mới; gương người tốt, việc tốt địa phương; tình hình thiên tai, dịch bệnh, bão lũ; an ninh nông thôn… - Phối hợp với quan báo chí, xuất ban, ngành, hội, đồn thể địa bàn tỉnh nhằm phát triển nội dung, hình thức phù hợp với nhu cầu thơng tin trình độ văn hóa người dân 2.4.2 Phân cơng trách nhiệm thực đề án 2.4.2.1 Sở Thông tin Truyền thông Tổ chức công bố, phổ biến Đề án “Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 - 21 2020” đến cấp, ngành, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Truyền cấp huyện sở, tầng lớp nhân dân tỉnh theo quy định Chủ trì hướng dẫn, tổ chức triển khai theo dõi thực Đề án; làm đầu mối, phối hợp với sở, ngành liên quan Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thực dự án Xây dựng đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh chế, sách để hoạt động phát phát triển pháp luật, định hướng, góp phần tuyên truyền có hiệu chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước đến đông đảo người dân, đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng địa phương Phối hợp với sở, ngành; Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thực đề án Hướng dẫn, hỗ trợ phối hợp với Đài Phát Truyền hình tỉnh, sở, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai thực Đề án Chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố xã thực dự án quy hoạch 2.4.2.2 Sở Kế hoạch Đầu tư Phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông đảm bảo nguồn vốn nghiệp địa phương đầu tư dự án có tính chất đầu tư phân bổ nguồn vốn mục tiêu Trung ương cấp 2.4.2.3 Sở Tài Phối hợp Sở Thơng tin Truyền thơng, Đài Phát Truyền hình tỉnh xây dựng chế, sách tài chính, đảm bảo nguồn vốn chi nghiệp phát truyền hình hàng năm tỉnh 2.4.2.4 Sở Nội vụ 22 Phối hợp Sở Thông tin Truyền thông, Ủy ban nhân dân cấp huyện kiện toàn máy tổ chức cấu nguồn nhân lực theo Đề án 2.4.2.5 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Kiện toàn máy tổ chức Đài Truyền cấp huyện cấp sở Phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông thực dự án số Tăng cường công tác quản lý nâng cao chất lượng nội dung thông tin Trạm truyền xã Bố trí nguồn kinh phí triển khai thực dự án bảo đảm cho hoạt động nghiệp truyền hoạt động hướng dẫn Phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức triển khai nội dung khác có liên quan Đề án Triển khai đạo Đài Truyền cấp huyện triển khai thực Đề án, sở phối hợp tốt với Đài Phát Truyền hình tỉnh thực mục tiêu phủ sóng, sử dụng hiệu sở hạ tầng chuyển đổi sang công nghệ số Phát triển hệ thống truyền 2.4.2.6 Ủy ban nhân dân xã Có phương án bố trí cán truyền đảm bảo yêu tiêu chuẩn chun mơn, trị, lực, cần ý kỹ tâm huyết với nghề Khắc phục việc phân công cán truyền kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi việc làm Ngoài mức phụ cấp hàng tháng theo quy định, cần có sách hỗ trợ, bồi dưỡng cán truyền trực vào ngày nghỉ Sắp xếp, bố trí nơi làm việc, nơi đặt phòng máy riêng, bảo đảm yêu cầu kỹ thuật an ninh Cân đối nguồn kinh phí bảo đảm cho hoạt động nghiệp truyền hoạt động hướng dẫn Phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông thực dự án số 2.4.2.7 Đài Truyền 23 Phối hợp với ngành liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân địa phương có phương án kiện toàn tổ chức máy Đài Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng nội dung thông tin Sử dụng hiệu sở hạ tầng chuyển đổi sang công nghệ số Thực chế độ chi trả nhuận bút, thù lao theo quy định 2.4.3 Tiến độ thực đề án Hằng năm, tiến hành khảo sát thực trạng Đài Truyền cấp huyện sở Qua đánh giá xác thực trạng tiến hành bước cải tạo, nâng cấp đầu tư nội dụng theo Dự án Hằng năm, tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác thông tin truyền thơng 2.4.4 Kinh phí thực đề án Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm STT Nội dung Kinh phí đầu tư, nâng cấp hệ 2018 2019 2020 Tổng KP thống Đài Truyền cấp 1.014 676 1.014 2.704 huyện Kinh phí đầu tư, nâng cấp hệ 7.050 7.350 7.350 21.750 thống Đài Truyền sở Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng 274 274 274 822 Tổng kinh phí 8.338 8.300 8.638 25.276 (Bằng chữ: Hai mươi lăm tỷ hai trăm bảy mươi sáu triệu đồng chẵn) 2.5 Dự kiến hiệu đề án 2.5.1 Hiệu trị Khi Đề án triển khai thực hệ thống truyền cấp huyện sở đảm bảo điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động, tích cực đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, thông tin kịp thời đạo, điều hành cấp ủy, 24 quyền địa phương tới tầng lớp nhân dân, tạo bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội, củng cố niềm tin nhân dân với cấp ủy, quyền cấp góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước 2.5.2 Hiệu kinh tế Đề án tạo khả tiếp cận thông tin thường xuyên người dân từ nắm bắt thực trạng định hướng phát triển kinh tế, có thơng tin, kiến thức khoa học, kỹ thuật góp phần đổi tư duy, nâng cao lực sản xuất, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo địa bàn Bên cạnh đó, Đề án huy động nguồn vốn cho việc phát triển thông tin sở nói chung, truyền sở nói riêng từ ngân sách trung ương, từ chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động, kế hoạch phát triển khác ngành Thông tin Truyền thông giai đoạn tới 2.5.3 Hiệu văn hóa - xã hội Thực Đề án mang lại hiệu văn hóa - xã hội lớn Đó rút ngắn khoảng cách thông tin địa phương, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần cho nhân dân, qua đó, góp phần nâng cao dân trí, giáo dục truyền thống cách mạng, giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc, địa phương, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đề án đóng góp tích cực cho việc quản lý, điều hành cấp quyền từ tỉnh tới sở, bước tạo kênh thông tin hai chiều quyền người dân góp phần thực mục tiêu Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn 2.5.6 Đảm bảo ổn định trị - an ninh quốc phòng 25 Với việc tăng cường nội dung chất lượng thông tin đến người dân, Đề án góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức người dân xây dựng trận an ninh nhân dân, quốc phòng tồn dân, đấu tranh chống luận điệu sai trái “diễn biến hòa bình” lực thù địch; phòng chống tội phạm, ma túy, mại dâm, HIV/AIDS; phòng chống thiên tai, dịch bệnh sở đảm bảo ổn định trị, an ninh quốc phòng an ninh nơng thơn sở 2.5.2 Đối tượng hưởng lợi đề án Toàn thể cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh Ninh Bình xã, huyện lân cận tỉnh Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa 2.5.3 Khó khăn thực đề án Trong điều kiện kinh tế địa phương nhiều khó khăn việc bố trí kinh phí để thực thường xuyên liên tục Đề án “Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 - 2020” gặp khó khăn định III KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 3.1 Kiến nghị 3.1.1 Đề nghị Bộ Thông tin Truyền thông Phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, tham mưu đề xuất Chính phủ ban hành văn quy định rõ chức nhiệm vụ, quy mô, tổ chức hoạt động đài truyền cấp huyện sở Trong quy định rõ tổ chức, phận chuyên môn, số biên chế tối thiểu đài Tiêu chuẩn hoá chức danh lãnh đạo chủ chốt hệ thống Đài Truyền cấp huyện sở 3.1.2 Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Chỉ đạo kiện toàn tổ chức máy Đài truyền cấp huyện theo Thông tư Liên tịch số 17/2010/TTLT-BTTTT-BNV ngày 27/7/2010 liên Bộ Thông 26 tin Truyền thông, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Đài Phát Truyền hình tỉnh, Đài Truyền - Truyền hình cấp huyện Chỉ đạo quan chức nghiên cứu, tham mưu ban hành văn quy định tổ chức máy, số lượng cán quy chế hoạt động hệ thống đài truyền sở thay Quyết định số 1306/QĐ-UB ngày 14/9/1999 UBND tỉnh việc thành lập Đài truyền sở xã, phường, thị trấn 3.1.3 Đề nghị Sở Nội vụ: Căn quy định hành nhà nước, yêu cầu nhiệm vụ công việc điều kiện thực tế địa phương, phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông tham mưu Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định, hướng dẫn tổ chức máy, biên chế chế sách cán Đài truyền cấp huyện sơ đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Hằng năm, phối hợp với Sở Thông tin Truyền thông tổng hợp, trình UBND tỉnh phê duyệt nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán truyền cấp huyện sở đảm bảo theo Đề án 3.1.4 Đề nghị Sở Tài Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh đảm bảo kinh phí để thực Đề án theo quy định Luật Ngân sách phù hợp với khả ngân sách tỉnh 3.1.5 Đề nghị Đài Phát Truyền hình tỉnh Phối hợp với Sở Thơng tin Truyền thơng thực có hiệu nội dung phân công Kế hoạch 3.1.6 Đề nghị Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Chỉ đạo Đài truyền cấp huyện quan có liên quan hướng dẫn việc thực chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm cán bộ, nhân viên làm việc lĩnh vực phát thanh, truyền hình theo quy định Thơng 27 tư số 08/2010/TT-BTTTT ngày 23/3/2010 Bộ Thông tin Truyền thơng Quan tâm, bố trí, tăng biên chế cho đài truyền cấp huyện để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ địa phương; Quan tâm đến xã khó khăn, trang thiết bị máy móc hỏng hóc, xuống cấp 3.1.7 Đề nghị UBND xã, phường, thị trấn Bố trí đội ngũ cán làm cơng tác truyền sở theo Quyết định số 1306/QĐ-UBND ngày 14/9/1999 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình Hàng năm bố trí đủ hạn mức kinh phí chi thường xuyên cho hoạt động đài truyền cấp xã Chỉ đạo thực tốt nhiệm vụ phát Đài cấp xã nhằm thực có hiệu chức thông tin tuyên truyền nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội kiện trị địa phương, huyện tỉnh 3.2 Kết luận Đề án “Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống Đài truyền cấp huyện sở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2018 - 2020” nhằm mục tiêu củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống đài truyền cấp huyện sở địa bàn tồn tỉnh để thực cơng cụ thông tin tuyên truyền đắc lực cấp ủy, quyền địa phương đến từng hộ gia đình người dân Đề án cung cấp nhìn khách quan thực trạng hoạt động Đài Truyền cấp huyện sở; nêu lên ưu thế, hạn chế đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống địa bàn tỉnh Do đó, Đề án thực sớm phát huy hiệu đảm bảo tính bền vững hoạt động Đài truyền cấp huyện sở, góp phần đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với người dân với chất lượng ngày cao, giúp người dân tiếp 28 nhận thơng tin đa dạng, đầy đủ tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng đất nước, tỉnh địa phương./ 29 ... Ninh Bình phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng An ninh, quốc phòng, hệ thống trị đảm bảo, củng cố ngày vững mạnh Kết có đóng góp quan trọng quan báo chí, thơng tin tun truyền tỉnh, có hệ... nghị Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Chỉ đạo Đài truyền cấp huyện quan có liên quan hướng dẫn việc thực chế độ phụ cấp độc hại nguy hiểm cán bộ, nhân viên làm việc lĩnh vực phát thanh, truyền... trình phát thanh, phát lại truyền hình (riêng Đài Truyền Thành phố Ninh Bình chưa có trụ sở làm việc riêng, bố trí khn viên Ủy ban nhân dân với phòng làm việc tòa nhà với phòng, ban, đơn vị khác)

Ngày đăng: 27/11/2019, 11:15

Tài liệu cùng người dùng