Chuyển cơ cấu lao động trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái bình tt

27 104 0
Chuyển cơ cấu lao động trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh thái bình tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ TIẾN THĂNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH THÁI BÌNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN XUÂN THỦY Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu lao động, cấu lao động phù hợp coi tiền đề để phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn cụ thể, Chuyển dịch cấu lao động (CDCCLĐ) coi tiền đề cần thiết cho Chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) nói riêng thúc đẩy cơng nghiệp hố nói chung, đặc biệt q trình xây dựng phát triển nơng thơn theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thái Bình tỉnh thuộc vùng đồng sơng Hồng, địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), đặc biệt cho phát triển nông nghiệp kinh tế biển Tuy nhiên, q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình đứng trước sức ép lớn vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn; nữa, để đẩy nhanh nâng cao hiệu q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình hết phải có cấu lao động phù hợp số lượng, chất lượng cấu phải tìm giải pháp hữu hiệu để Chuyển dịch cấu lao động có thành cấu lao động phù hợp với xây dựng nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nói chung CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Với lý trên, tác giả lựa chọn chủ đề "Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình" làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu nhằm mục đích phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình thời gian qua, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động phù hợp với q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thứ nhất: Tổng quan kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, từ xác định khoảng trống vấn đề khoa học cần tập trung nghiên cứu luận án Thứ hai: Làm rõ sở lý thuyết chuyển dịch cấu lao động lao động trình xây dựng nông thôn mới, bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng Thứ ba: Nghiên cứu kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn số địa phương, đúc rút học cho tỉnh Thái Bình tham khảo vận dụng chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn Thứ tư: Đánh giá, phân tích thực trạng việc chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình giai đoạn 2011 2015, rút thành tựu, hạn chế chủ yếu nguyên nhân thành tựu hạn chế Thứ năm: Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình giai đoạn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chuyển dịch cấu lao động với tư cách thay đổi cấu lao động trình tái sản xuất dựa hoạt động quy luật khách quan 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Trong luận án tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động đặt phạm vi trình xây dựng nông thôn địa phương cấp tỉnh - Phạm vi nghiên cứu không gian: Trong luận án tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Thái Bình - Phạm vi thời gian: Chủ yếu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2017, đề xuất phương hướng giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận luận án - Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế, đồng thời chắt lọc, kế thừa có phê phán kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố - Phương pháp luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Trong luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trừu tượng hoá khoa học; cách tiếp cận hệ thống, phương pháp kết hợp tổng hợp với phân tích, phương pháp thống kê so sánh,… để làm rõ đặc điểm tính quy luật đối tượng nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp kinh tế học khảo sát, đánh giá, phân tích, tổng hợp xử lý số liệu, báo cáo tổng kết, số liệu thống kê quan, sở, ban, ngành Thái Bình; cơng trình liên quan đến đề tài công bố; kết điều tra khảo sát nghiên cứu thực tế có liên quan đến đề tài Những đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án nghiên cứu nhằm làm rõ thêm vai trò chuyển dịch cấu lao động hợp lý với tư cách phương thức phát huy hiệu nhân tố người xây dựng nông thôn mới; - Luận án nghiên cứu để hạn chế chủ yếu chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thơn tỉnh Thái Bình; - Luận án nghiên cứu để đưa giải pháp tài liệu tham khảo cho hoạch định thực thi chế, sách xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình địa phương cấp tỉnh khác Việt Nam có điều kiện tương đồng Kết cấu luận án Luận án có kết cấu gồm phần mở đầu, chương với 12 tiết, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nƣớc ngồi Một số cơng trình tiêu biểu tác giả như: Nolwen Heraff Jean Yves Martin; Ren Mu, Dominique van de Walle Left Behind to Farm? - Women’s Labor Re-Allocation in Rural China; Li Luping báo cáo Biến đổi thu nhập hộ gia đình nơng thơn Trung Quốc; Arnab K Basu Impact of Rural Employment Guarantee Schemes on Seasonal Labor Markets: Optimum Compensation and Workers' Welfare (2013); Guglielmo Meardi (2013) "Labour movements and labour unions Emergence, institutionalization, crisis and revitalization of a social movement" (Di chuyển lao động Hiệp hội lao động… Những cơng trình nghiên tác giả nước ngồi trình bày tổng quát vấn đề cấu lao động, nguyên nhân làm xuất vấn đề di chuyển lao động đặc biệt cơng trình đề cập đến tác động biến đổi cấu lao động đến trình chuyển dịch cấu lao động khu vực nơng thơn 1.2 Các cơng trình nƣớc - Trong Tồn cầu hố tác động hội nhập Việt Nam, Trần Ngọc Hiên, nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố Việt Nam tác giả Bùi Tất Thắng làm chủ biên;chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cách mạng cơng nghệ Viện Nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Đặng Ngọc Dinh làm chủ biên Nguyễn Văn Hường chủ nhiệm chương trình nhóm tác giả [20] Cuốn Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ XXI Nguyễn Trần Quế làm chủ biên; Chuyển giao công nghệ Việt Nam thực trạng giải pháp tác giả Phan Xn Dũng; cơng trình Khoa học Cơng nghệ giới kinh nghiệm định hướng chiến lược Trung tâm Thông tin Tư liệu thuộc Bộ Khoa học Cơng Nghệ Mơi trường; tác giả Hồng Đình Phu có hai cơng trình: Lịch sử kỹ thuật cách mạng công nghệ đương đại; Trần Quang Lâm với công trình Cách mạng khoa học - cơng nghệ tác động tới KT-XH giới đề cương giảng CNTB đại khoa Kinh tế Chính trị - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Trần Thanh Phương với đề tài Tác động cách mạng khoa học-công nghệ kinh tế nước tư phát triển- số gợi mở thời thách thức Việt Nam; tác giả Vũ Văn Phúc với Xây dựng nông thôn - vấn đề thực tiễn; tác giả Nguyễn Xuân Khoát với Lao động nông thôn nước ta giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động đó; tác giả Phạm Ngọc Dũng với đề tài Những vấn đề KT-XH nảy sinh thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam * Khái quát kết cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc ngồi nƣớc luận giải đƣợc nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu nước nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tình trạng việc làm, thất nghiệp sách giải việc làm cho lao động nơng thơn quốc gia có đặc điểm phát triển kinh tế xã hội tương đồng với Việt Nam, từ cung cấp tiền đề khoa học quan trọng làm sở để xây dựng giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn Việt Nam nói chung Thái Bình nói riêng Thứ hai: Ở cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề lao động, việc làm tác giả tương đối đầy đủ từ quan niệm bản, đến định hướng phát triển việc làm giải việc làm cho lao động nơng thơn q trình xây dựng nơng thơn Những quan niệm, định hướng giúp cho tác giả luận án có nhiều sở khoa học, lý luận thực tiễn triển khai nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp Thái Bình thuận lợi Thứ ba: Về mặt lý luận, nghiên cứu đưa quan niệm giải việc làm cho lao động dôi dư kinh tế thị trường với sách giáo dục đào tạo, nâng cao kỹ năng, trình độ người lao động; sách tín dụng nơng thơn nhằm hỗ trợ cho người lao động nông thôn tự tạo việc làm, ổn định thu nhập; sách phụ nữ nông thôn không di cư đô thị để đảm bảo nâng cao thu nhập chất lượng sống họ Thứ tư: Về mặt thực tiễn, chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động trình xây dựng nơng thơn Thái Bình giai đoạn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 1.3 Một số vấn đề đặt cần đƣợc nghiên cứu - Về lý luận: Cần phải xây dựng khung lý luận chung chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn mối liên hệ tác động qua lại với q trình xây dựng nơng thơn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung, tạo sở khoa học cho phân tích địa phương tỉnh Thái Bình nói riêng Làm rõ phân tích đặc điểm lao động nơng nghiệp nói chung chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình Đánh giá tác động việc thực tiêu chí xây dựng nơng thơn Thái Bình chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn huyện tỉnh Thái Bình - Về thực tiễn: Cần phải thực đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thôn giai đoạn 20112017 Làm rõ kết thực q trình xây dựng nơng thơn tác động tới việc chuyển dịch cấu lao động trình xây dựng nơng thơn Thái Bình Qua đó, đề xuất phương hướng giải pháp để chuyển dịch cấu lao động trình xây dựng nơng thơn Thái Bình giai đoạn đến năm 2025 định hướng đến năm 2035 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 2.1 Đặc điểm vai trò chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn 2.1.1 Những khái niệm - Khái niệm cấu lao động: Cơ cấu lao động xã hội cấu trúc nguồn lao động, bao gồm phận hợp thành nguồn lao động mối quan hệ tương quan, tương tác lẫn nhau, phù hợp với yêu cầu trình tái sản xuất phạm vi ngành, lãnh thổ, đơn vị kinh tế điều kiện lịch sử định dựa phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Khái niệm nông thôn xây dựng nông thôn mới: Nông thôn khái niệm thường dùng để vùng lãnh thổ, hoạt động sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp, nơi sinh sống chủ yếu nơng dân, nơng thơn địa bàn lãnh thổ gắn liền với nông nghiệp nông dân Từ đó, hiểu: Nơng thơn trình độ phát triển cao nông thôn với tư cách điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn dựa phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng nông thôn Từ đặc điểm nông thôn kể trên, hiểu xây dựng nơng thơn trình sử dụng nguồn lực có để tạo trình độ nơng thôn đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống dân cư nông thôn Xây dựng nông thôn bao gồm nhiều nội dung cần phải thực địa bàn nông thôn xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH đại; xác lập cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, tạo lập có gắn kết chặt chẽ nhóm ngành sản xuất kinh doanh nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; thực phát triển nông thôn gắn với phát triển đô thị - Khái niệm chuyển dịch cấu lao động: Dưới tác động phân công lao động hồn thiện khơng ngừng yếu tố sản xuất hình thái xã hội sản xuất, cấu lao động không ngừng tái sản xuất Những thay đổi cấu lao động trình tái sản xuất biểu chuyển dịch cấu lao động Do đó: Chuyển dịch cấu lao động thay đổi cấu lao động trình tái sản xuất Kết chuyển dịch cấu lao động cấu lao động mới, biểu mối quan hệ tương quan phận nguồn lao động sử dụng vào sản xuất kinh doanh 2.1.2 Đặc điểm chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn thay đổi cấu lao động trình xây dựng nông thôn mới, phản ánh thay đổi quan hệ tương quan phận hợp thành nguồn lao động nông thôn sử dụng vào sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn xây dựng nông thôn Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nơng thơn có đặc điểm chung chuyển dịch cấu lao động trình phát triển sản xuất xã hội, bao gồm: Thứ nhất, tỷ trọng lao động nơng nghiệp có hướng giảm dần, tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng dần Thứ hai, với trình phát triển phân cơng lao động, mức độ chun mơn hố tăng dần, làm cho trình độ chun mơn người tham gia vào q trình sản xuất tăng dần Sự gia tăng không trình độ chun mơn người lao động làm xuất phận người lao động có trình độ chun mơn cao hay gọi nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ ba, với xu hướng phát triển chung sản xuất xã hội, sản xuất phân bố theo vùng phát triển Bên cạnh đặc điểm kể trên, chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn có đặc điểm xuất phát từ tính đặc thù sản xuất nông nghiệp, chủ thể chủ yếu nông dân địa bàn nông thôn yêu cầu q trình xây dựng nơng thơn Những đặc điểm bao gồm: Một là, sản xuất nơng nghiệp với tư cách hoạt động lao động chủ yếu nơng thơn có đặc thù gắn liền với điều kiện tự nhiên có, phụ thuộc lớn vào thay đổi điều kiện tự nhiên có đối tượng lao động đặc thù thể sống - trồng, vật nuôi tư liệu sản xuất đặc thù phù hợp với q trình sinh trưởng trồng, vật ni Hai là, thân nông dân với tư cách chủ thể lao động chủ yếu nông thôn quen với sản xuất nông nghiệp từ ngàn đời với phương thức sản xuất truyền thống khơng hồn tồn giống lao động công nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ quy trình chặt chẽ việc sử dụng hệ thống tư liệu sản xuất Ba là, dân cư nơng thơn nói chung lao động nơng thơn nói riêng mang nặng tính đặc thù truyền thống, tập qn, thói quen cộng đồng nơng thơn gắn bó chặt chẽ, hữu với địa bàn sinh sống, so với lao động thành thị người lao động nông thôn, đặc biệt phận có tuổi, thường khơng muốn di chuyển đến nơi xa để lao động, từ thị trường lao động nông thôn động so với thị trường lao động thành thị xét theo phương diện thay đổi địa bàn lao động Đặc điểm đòi hỏi việc chuyển dịch cấu lao động nông thôn xây dựng nông thôn cần phải hướng tới tập trung vào tạo việc làm điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh chỗ, thay di chuyển lao động tới địa bàn khác 2.1.3 Vai trò chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn Thứ nhất, chuyển dịch cấu lao động hợp lý tạo lập nguồn nhân lực phù hợp số lượng, chất lượng cấu làm tiền đề để phát triển nhanh ngành, địa bàn kinh tế nông thôn Thứ hai, chuyển dịch cấu lao động hợp lý yếu tố định nội dung, tốc độ, chất lượng phát triển ngành kinh tế nơng thơn, mà góp phần đặc biệt quan trọng vào chuyển dịch cấu lao động hợp lý tạo lập nguồn nhân lực phù hợp số lượng, chất lượng cấu làm tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý xây dựng nông thôn Thứ ba, chuyển dịch cấu lao động hợp lý xây dựng nơng thơn q trình tạo việc làm cho lao động nông thôn với mức thu nhập ngày cao, khơng thúc đẩy phát triển kinh tế nơng thơn mà tạo điều kiện góp phần giải hiệu vấn đề xã hội nông thôn xây dựng nơng thơn 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn nhân tố ảnh hƣởng 2.2.1 Nội dung chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn Thứ nhất, chuyển dịch cấu lao động ngành tiểu ngành theo hướng tạo thuận lợi cho trình tái sản xuất xây dựng nông thôn sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ ngày tiên tiến, đại vào sản xuất kinh doanh Thứ hai, chuyển dịch cấu lao động theo địa bàn lãnh thổ xây dựng nông thôn Thứ ba, chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn xây dựng nơng thơn 2.2.2 Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn Thứ nhất, thay đổi tỷ trọng lao động nông thôn theo ngành, bao gồm thay đổi tỷ trọng lao động nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ 11 Hai là: Xây dựng mơ hình tổ chức phát triển sở cơng nghiệp để tạo việc làm cho lao động khu vực nơng thơn tổ chức theo cấp, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bao gồm nhà máy lớn nằm đô thị khu cơng nghiệp, xí nghiệp vừa nhỏ xây dựng phân tán thị trấn thuộc vùng nông thôn, sở công nghiệp quy mô hộ gia đình, tổ sản xuất nơng thơn ký hợp đồng với xí nghiệp cấp để gia công số chi tiết máy đơn giản, yêu cầu kỹ thuật không cao 2.3.2 Kinh nghiệm nước chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn 2.3.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam Hà Nam trọng đẩy nhanh quy mô tốc độ CDCCKT gắn với CDCCLĐ Có kết quả, thành tựu CDCCLĐ Hà Nam nhờ việc thực nhóm giải pháp gắn với quan điểm CDCCLĐ sau đây: Thứ nhất: Nâng cao chất lượng cung lao động; Thứ hai: Tăng cầu lao động thông qua thu hút đầu tư phát triển KTXH; Tạo việc làm ổn định cho người lao động; Hoàn thiện phát triển thị trường lao động; Phát triển KH-CN lĩnh vực khác… 2.3.2.2 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với tốc độ tăng trung bình nước, theo cấu kinh tế cấu lao động chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực Vĩnh Phúc thực nhiều giải pháp, cụ thể là: Thứ nhất: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với chuyển dịch cấu lao động theo ngành theo hướng CNH, HĐH Thứ hai: Rất coi trọng phát triển hình thức dạy nghề gắn với giải việc làm cho lao động, đặc biệt cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp Thứ ba: Ban hành, tổ chức thực kịp thời sách, biện pháp giải việc làm, tổ chức quy hoạch phát triển ngành kinh tế, gắn với tạo việc làm chuyển dịch cấu lao động theo ngành 2.3.2.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động tỉnh Ninh Bình Ninh Bình chủ trương tiếp tục thực biện pháp thúc đẩy CDCCLĐ, bao gồm: Một là: Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Hai là: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế tạo điều kiện chuyển dịch cấu lao động 12 Ba là: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 2.3.3 Một số học chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn cho tỉnh Thái Bình Qua nghiên cứu CDCCLĐ số địa phương trên, rút học cho CDCCLĐ tỉnh Thái Bình sau: Thứ nhất, cần có nhiều giải pháp đồng để thúc đẩy CDCCLĐ gắn với giải việc làm để tạo nhu cầu cho chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt trọng đào tạo nghề, gắn với quy hoạch phát triển ngành kinh tế xây dựng nông thôn Thứ ba, tăng cường thúc đẩy thu hút đầu tư ngồi nước vào phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Thứ tư, trọng vận dụng linh hoạt sách liên quan đến chuyển dịch CCLĐ theo hướng phù hợp với đặc thù địa phương Thứ năm, đảm bảo CDCCLĐ góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển KT-XH; nâng cao suất lao động xã hội, giải phóng sức lao động đảm bảo việc làm đầy đủ cho lực lượng lao động độ tuổi q trình xây dựng nơng thơn Chƣơng THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu lao động tỉnh Thái Bình 3.1.1 Điều kiện tự nhiên - Về vị trí địa lý: Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Nhìn chung vị trí địa lý tỉnh kết nối vùng tạo thuận lợi định cho phát triển KTXH nói chung chuyển dịch cấu lao động phát triển kinh tế, xây dựng nơng thơn nói riêng - Về tài ngun đất đai nguồn nước: điều kiện đất đai nguồn nước thuận lợi để phát triển nông nghiệp với cấu trồng, vật nuôi đa dạng - Về tài ngun biển: Thái Bình có 50 km bờ biển, cửa sông lớn Thái Bình, Diêm Điền, Trà Lý, Lân, Ba Lạt, có nhiều bãi ngang rộng hàng chục ngàn km2 vùng lãnh hải Đó điều kiện thuận lợi cho Thái Bình phát triển kinh tế biển với ngành thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn - Về tài ngun khống sản: Thái Bình có nguồn tài ngun khoáng sản phong phú như: Mỏ nước khoáng thiên nhiên, mỏ khí đốt hàm Rồng Tiền Hải với sản lượng khai thác bình quân năm hàng chục triệu m3 13 khí thiên nhiên phục vụ cho sản xuất cơng nghiệp như: Đồ sứ, thuỷ tinh, gạch ốp lát, xi măng trắng… Qua khảo sát, thăm dò lòng đất Thái Bình có than nâu, thuộc bể than nâu vùng đồng sông Hồng, nhà khoa học đánh giá có trữ lượng lớn (trên 50 tỷ tấn) - Tài ngun du lịch: Thái Bình có cảnh quan thiên nhiên với cồn đảo ven biển như: Cồn Vành, Cồn thủ, Cồn Đen; có nhiều lồi chim quý, cảnh thiên nhiên hoang dã, rừng ngập mặn Bên cạnh đó, tỉnh có nhiều di tích, gắn với lễ hội truyền thống, cơng trình văn hố xếp hạng, làng nghề, xã nghề truyền thống Các tiềm nói hồn tồn khai thác để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng văn hoá 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Thái Bình tỉnh có nguồn dân số lao động dồi Dân số nông thôn chiếm tỷ trọng lớn tổng dân số Nếu xét theo tỷ trọng cấu dân số toàn tỉnh, dân số nơng thơn có xu hướng giảm dần năm gần đây, xét giai đoạn 2011 - 2017 dân số nông thôn giảm 0,25% Cùng với biến động dân số, tình hình lực lượng lao động tỉnh có thay đổi định Nhìn chung, tỉnh Thái Bình có nhiều thuận lợi cho phát triển KT-XH nói chung CDCCLĐ nói riêng kể trên, song tồn khơng khó khăn Những khó khăn chủ yếu bao gồm: Thứ nhất, Thái Bình tỉnh có xuất phát điểm kinh tế thấp Thứ hai, phần lớn dân số Thái Bình sinh sống địa bàn nông thôn, phân bố không địa phương Tỉnh Thứ ba, Thái Bình có 550 di tích lịch sử - văn hố, chủ yếu đình, đền, chùa xếp hạng, lễ hội truyền thống Hội chùa Keo, Hội đền Tiên La, đền Đồng Bằng, đền Đông Sâm…, hoạt động nghệ thuật múa rối nước, hát chèo, làng nghề truyền thống với tư cách tiềm phát triển du lịch, song khả khai thác để phát triển du lịch Thái Bình hạn chế Những yếu tố đặt thách thức trình chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thơn tỉnh Thái Bình 3.1.3 Các chủ trương, biện pháp thực xây dựng nông thôn Thái Bình Trong năm qua Thái Bình tích cực triển khai thực chương trình xây dựng nơng thôn địa bàn tỉnh Trên sở Nghị số 26-NQ/TW Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII, XVIII XIX, Ban Chấp hành Đảng tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ ban hành tích cực đạo thực nhiều chủ trương đẩy mạnh phát triển 14 nông nghiệp gắn với phát triển kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn Nghị số 02-NQ/TU, ngày 28 tháng năm 2011 "xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020" Theo Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều nghị quyết, triển khai thực kết hợp định kỳ thường xuyên rà soát, kịp thời sửa đổi, bổ sung chế, sách hỗ trợ quản lý đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nơng thơn Nhìn chung chế, sách hỗ trợ tỉnh, huyện phát huy vai trò đòn bẩy kinh tế, góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất, hoàn thiện xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, nâng cao thu nhập không ngừng cải thiện đời sống nông dân 3.1.4 Những kết chủ yếu xây dựng nơng thơn Tính đến năm 2018 tồn tỉnh có 264/267 xã triển khai xây dựng nơng thơn mới; Nâng cấp 5.500 nhà cho người có cơng, người nghèo Kết thực chương trình hỗ trợ xi măng cho xã để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng đạt mức 1.281.854 tấn, tương ứng với số tiền 1.536.767,8 triệu đồng Từ tháng 01/2018 đến ngày 10/11/2018 cấp hỗ trợ cho địa phương tỉnh 33.836,2 tấn; dự kiến cấp tiếp 200.312,95 Về kinh tế tổ chức sản xuất: Trong sản xuất nơng nghiệp, hình thành phát triển nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung với loại sản phẩm Năm 2018, tồn tỉnh có 128 xã triển khai 185 cánh đồng lớn với tổng diện tích 15.312ha; nhiều giống trồng, vật ni có suất, chất lượng sản phẩm cao nghiên cứu, khảo nghiệm, đưa nhanh vào sản xuất Nuôi trồng thuỷ sản quan tâm phát triển số đối tượng chủ lực ngao, cá vược, cá song, tôm sú, tôm thẻ chân trắng; triển khai nuôi tôm công nghệ cao 02 huyện ven biển 100% Hợp tác xã nông nghiệp thực chuyển đổi theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Nghề làng nghề trì phát triển, có 247 làng nghề Thương mại, dịch vụ phát triển, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Về giảm nghèo an sinh xã hội: Năm 2017, bình quân thu nhập chung khu vực nông thôn đạt 37 triệu đồng/khẩu/năm, tăng 3,88 lần so với năm 2008; đến 30/6/2018, có 100% số xã tỉnh cấp nước sạch, 94,2% hộ dân khu vực nông thôn đấu nối sử dụng nước sạch; 100% hộ dân sử dụng điện hệ thống bưu viễn thơng Các sách giảm nghèo mang lại hiệu thiết thực Người nghèo bước hỗ trợ, cải thiện đời sống, tiếp cận tốt sách nguồn lực hỗ trợ Nhà nước, giúp họ tự nỗ lực vươn lên, thoát nghèo bền vững Tỷ lệ hộ nghèo năm 2018 khoảng 3,5% 15 Về văn hoá xã hội: Cơ sở vật chất trường lớp đầu tư theo hướng chuẩn hoá Phổ cập tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở giữ vững; Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế cao triển khai khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế cho nhân dân trạm y tế xã Chương trình nước nơng thơn hồn thành việc phủ kín địa phương tỉnh; tỷ lệ người dân sử dụng nước đạt 100% Các thiết chế văn hoá sở quan tâm đầu tư, gắn với giữ gìn sắc văn hố truyền thống Hạ tầng thông tin truyền thông địa bàn tỉnh đáp ứng hoạt động, đạo điều hành cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ cho người dân doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai quyền điện tử tỉnh Về hệ thống trị: Hệ thống tổ chức trị sở củng cố; cán cấp xã chuẩn hố tăng nhanh Cơng tác quản lý, điều hành đổi theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động kỷ luật, kỷ cương máy hành Tình hình an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội giữ vững, tội phạm giảm; công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo công dân thực nếp có chuyển biến tích cực; phong trào "Tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc" gắn với Phong trào xây dựng nông thôn tăng cường Kết xây dựng huyện nông thôn cấp huyện: huyện Hưng Hà công nhận đạt chuẩn nông thôn Huyện Đơng Hưng: Đạt 5/9 tiêu chí Huyện Quỳnh Phụ: Đạt 5/9 tiêu chí Huyện Thái Thụy: Đạt 4/9 tiêu chí Huyện Kiến Xương: Đạt 5/9 tiêu chí Huyện Vũ Thư: Đạt 5/9 tiêu chí Huyện Tiền Hải: Đạt 5/9 tiêu chí Thành phố Thái Bình: Còn 01 xã (Vũ Đơng) chưa đích Kết xây dựng nơng thơn cấp xã: Đến nay, tồn tỉnh có 200 xã, chiếm 76,04% tổng số xã tồn tỉnh cơng nhận đạt chuẩn; số tiêu chí đạt bình qn 17,72 tiêu chí/xã - 64 xã chưa đích nơng thơn mới, dự kiến hồn thành nơng thơn năm 2019 + Đến hết tháng 11/2018: Có 08 xã hồn thành 19 tiêu chí hoàn thiện hồ sơ đề nghị thẩm định (Bắc Sơn, huyện Hưng Hà; Đông Hải, Quỳnh Bảo, An Dục, huyện Quỳnh Phụ; Hợp Tiến, Đông Dương, Đông Kinh, huyện Đông Hưng; Minh Tân, huyện Kiến Xương) + Các xã lại khẩn trương hồn thiện hạng mục tiêu chí chưa hồn thành, đồng thời hồn thiện hồ sơ đề nghị huyện thẩm tra theo quy định 16 Kết huy động nguồn lực: Tổng nguồn lực huy động (bằng tiền, ngày công, xi măng tỉnh hỗ trợ 1.281.854 tấn, hiến đất, tài sản,…) luỹ hết năm 2018, ước khoảng 17.702,287 tỷ đồng Trong đó: Nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ 1.100,805 tỷ đồng (chiếm 6,22%); nguồn ngân sách tỉnh 3.724,648 tỷ đồng (chiếm 21,04%); nguồn ngân sách huyện, thành phố 1.311,643 tỷ đồng (chiếm 7,4%); nguồn ngân sách xã 3.503,686 tỷ đồng (chiếm 19,8%); nguồn vốn lồng ghép từ dự án khác 2.525,757 tỷ đồng (chiếm 14,28%); nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp, tổ chức 1.059,358 tỷ đồng (chiếm 5,98%); nguồn vốn tín dụng 935,643 tỷ đồng (chiếm 5,28%); nguồn em xa quê đóng góp 171,2 tỷ đồng (chiếm 0,97%); nguồn huy động nhân dân đóng góp 3.369,547 tỷ đồng, chiếm 19,03% (tiền mặt, ngày cơng đóng góp, hiến đất, ) Những kết xây dựng nông thôn kể trên địa bàn tỉnh tạo thuận lợi đáng kể thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, xây dựng nơng thơn khó khăn nhận thức chưa đầy đủ phận cán bộ, nhân dân vị trí, cách làm vai trò chủ thể người dân, cộng đồng xây dựng nơng thơn mới; tồn tư tưởng trông chờ, ỷ lại, thụ động nóng vội Năng lực, trình độ phận cán lãnh đạo xã, thơn hạn chế, chưa thực tốt công việc, nhiệm vụ phân cấp xây dựng nông thôn Đầu tư từ ngân sách đóng góp nhân dân hạn hẹp, nhu cầu vốn cho xây dựng nông thôn lớn Những cản trở tâm lý, tư tưởng q trình tích tụ ruộng đất rủi ro sản xuất nông nghiệp gây khó cho thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất nơng nghiệp Những khó khăn đồng thời có ảnh hưởng định đến chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh 3.2 Tình hình chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình 3.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo phương diện ngành tiểu ngành q trình xây dựng nơng thơn Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn trước hết biểu thông qua biến động số lượng lao động làm việc nông thôn tổng lực lượng lao động tỉnh Trong giai đoạn 20112017, tỷ trọng lao động làm việc lực lượng lao động, ngoại trừ năm 2011 đạt mức thấp 72,11%, từ năm 2012 đến năm 2017 đạt 17 mức 98%, năm 2015 đạt mức cao 98,97% Các số liệu cho thấy tỷ trọng lao động làm việc lực lượng lao động thành thị nông thôn địa bàn tỉnh có khác Nếu tính tổng thể theo nhóm ngành, số lượng lao động nơng lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2011-2016 giảm 30,98% (lao động công nghiệp xây dựng tăng 37,35%; lao động dịch vụ tăng 14,76% Sự chuyển dịch cấu lao động nông thôn xây dựng nông thôn vừa tiền đề, vừa kết chuyển dịch ngành nghề kinh doanh hộ sản xuất kinh doanh nông thôn Số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản tỉnh Thái Bình năm 2011 2016 khẳng định rằng, q trình xây dựng nơng thơn có chuyển dịch đáng kể cấu lao động với biến động cấu hộ nông thôn Kết điều tra cho thấy, năm 2016 số lượng hộ sản xuất kinh doanh nông, lâm nghiệp thuỷ sản địa bàn nông thôn tỉnh giảm 23,32% so với năm 2011 (nhanh so với mức giảm trung bình nước: 10,03% mức giảm trung bình vùng Đồng sơng Hồng: 21,92%) Nhìn chung, q trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Thái Bình, cấu lao động nói chung đặc biệt cấu lao động nơng thơn có chuyển dịch đáng kể theo ngành phù hợp với yêu cầu công nghiệp hố, đại hố nói chung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh nói riêng 3.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện tỉnh Thái Bình - Địa bàn Thành phố Thái Bình: Tình hình chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thơn địa bàn Thành phố Thái Bình giai đoạn 2011-2016 có chuyển dịch cấu lao động thông qua chuyển dịch cấu hộ sản xuất kinh doanh nơng thơn theo loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu xét cấu tỷ trọng hộ kinh doanh nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tổng số hộ sản xuất kinh doanh nông thơn thành phố Thái Bình giảm 19,65%; tỷ trọng hộ kinh doanh công nghiệp xây dựng tăng 10,4%; tỷ trọng hộ kinh doanh dịch vụ tăng 4,79% - Huyện Quỳnh Phụ: Tình hình chuyển dịch cấu lao động thông qua chuyển dịch cấu hộ sản xuất kinh doanh huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 2011-2016: tỷ trọng hộ kinh doanh nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tổng số hộ sản xuất kinh doanh nông thôn huyện Quỳnh Phụ 18 giảm 24,82%; tỷ trọng hộ kinh doanh công nghiệp xây dựng tăng 15,63%; tỷ trọng hộ kinh doanh dịch vụ tăng 4,37% - Huyện Hưng Hà: Tình hình chuyển dịch cấu lao động thông qua chuyển dịch cấu hộ sản xuất kinh doanh huyện Hưng Hà giai đoạn 2011-2016: tỷ trọng hộ kinh doanh nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tổng số hộ sản xuất kinh doanh nông thôn Hưng Hà giảm 8,56%; tỷ trọng hộ kinh doanh công nghiệp xây dựng tăng 7,29%; tỷ trọng hộ kinh doanh dịch vụ tăng 1,36% - Huyện Đơng Hưng: Tình hình chuyển dịch cấu lao động thông qua chuyển dịch cấu hộ sản xuất kinh doanh huyện Đông Hưng giai đoạn 2011-2016: tỷ trọng hộ kinh doanh nông, lâm nghiệp, thủy sản tổng số hộ sản xuất kinh doanh nông thôn Đông Hưng giảm 0,44%; tỷ trọng hộ kinh doanh công nghiệp xây dựng tăng 1,81%; tỷ trọng hộ kinh doanh dịch vụ giảm 2,49% - Huyện Thái Thụy: Tình hình chuyển dịch cấu lao động thông qua chuyển dịch cấu hộ sản xuất kinh doanh huyện Thái Thuỵ giai đoạn 2011-2016: tỷ trọng hộ kinh doanh nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tổng số hộ sản xuất kinh doanh nông thôn huyện Thái Thuỵ giảm 18,05%; tỷ trọng hộ kinh doanh công nghiệp xây dựng tăng 8,64%; tỷ trọng hộ kinh doanh dịch vụ tăng 4,89% - Huyện Tiền Hải: Tình hình chuyển dịch cấu lao động thông qua chuyển dịch cấu hộ sản xuất kinh doanh huyện Tiền Hải giai đoạn 2011-2016: tỷ trọng hộ kinh doanh nông, lâm nghiệp, thủy sản tổng số hộ sản xuất kinh doanh nông thôn huyện Tiền Hải giảm 12,54%; tỷ trọng hộ kinh doanh công nghiệp xây dựng tăng 9,14%; tỷ trọng hộ kinh doanh dịch vụ tăng 2,77% - Huyện Kiến Xương: Tình hình chuyển dịch cấu lao động thông qua chuyển dịch cấu hộ sản xuất kinh doanh huyện Kiến Xương giai đoạn 2011-2016: tỷ trọng hộ kinh doanh nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tổng số hộ sản xuất kinh doanh nông thôn huyện Kiến Xương giảm 20,65%; tỷ trọng hộ kinh doanh công nghiệp xây dựng tăng 14,41%; tỷ trọng hộ kinh doanh dịch vụ tăng 2,66% - Huyện Vũ Thư: Tình hình chuyển dịch cấu lao động thông qua chuyển dịch cấu hộ sản xuất kinh doanh huyện Vũ Thư giai đoạn 2011-2016: tỷ trọng hộ kinh doanh nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tổng số hộ sản xuất kinh doanh nông thôn huyện Vũ Thư giảm 12,13%; tỷ trọng hộ kinh doanh công nghiệp xây dựng tăng 8,88%; tỷ trọng hộ kinh doanh dịch vụ tăng 0,50% 19 Nhìn chung địa phương cấp huyện tỉnh Thái Bình diễn trình chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn Tuy nhiên, chuyển dịch diễn khơng điểm xuất phát cấu lao động điều kiện tự nhiên KT-XH địa phương cấp huyện không giống 3.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình Tình hình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn theo trình độ chun mơn giai đoạn 2011-2016: số lượng lao động độ tuổi nông thôn tỉnh Thái Bình qua đào tạo tăng mạnh, tỷ lệ lao động độ tuổi nông thôn qua đào tạo tăng từ 15,04% năm 2011 lên 53,19% năm 2016, tỷ lệ lao động độ tuổi nơng thơn qua đào tạo tính trung bình cho nước tăng từ 11,16% lên 34,14%, đồng sông Hồng tăng từ 17,49% lên 52,31% Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê Cục Thống kê tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo lao động làm việc nông thôn địa bàn tỉnh tương đồng với tỷ lệ lao động qua đào tạo lao động làm việc nơng thơn nói chung phạm vi nước 3.3 Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cấu lao động Thái Bình q trình xây dựng nơng thơn 3.3.1 Những thành tựu chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn Thứ nhất, theo phương diện ngành sản xuất kinh doanh, cấu lao động nông thôn địa bàn tỉnh có bước chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nói chung cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Thứ hai, lao động nông thôn địa bàn tỉnh có xu hướng phân bổ hợp lý theo địa bàn lãnh thổ, tạo thuận lợi cho khai thác tiềm mạnh địa phương cho phát triển KT-XH địa phương cấp huyện, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh Thứ ba, q trình xây dựng nơng thơn trình độ lao động nông thôn không ngừng tăng lên, cấu lao động nông thôn tỉnh chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, giảm dần tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo 3.3.2 Những hạn chế chuyển dịch cấu lao động Thái Bình Thứ nhất, tỷ trọng lao động nông lâm nghiệp thuỷ sản 20 tổng số lao động nông thôn giảm mạnh thời gian qua, song tỷ trọng lao động nông nghiệp theo nghĩa hẹp cao Thứ hai, cấu lao động nông thôn tỉnh, tỷ trọng lao động nông lâm nghiệp thuỷ sản giảm mạnh, tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ tăng nhanh, song mức độ chuyên nghiệp lao động theo ngành nghề chưa cao Thứ ba, cấu lao động nông thôn tỉnh, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm nhanh, song chất lượng lao động tính theo trình độ chun mơn kỹ thuật mức thấp 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế nêu nhiều nguyên nhân, cụ thể sau: Thứ nhất, sản xuất nông nghiệp hoạt động truyền thống lâu đời dân cư nông thôn, mức độ phát triển công nghiệp, dịch vụ mức độ thị hố chưa đủ sức tạo động lực chuyển đổi lao động nông nghiệp sang lao động phi nông nghiệp Thứ hai, chất lượng lao động nông thôn chưa cao công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nơng thơn nhiều bất cập Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp bước hình thành phát triển theo quy hoạch; quy mô, cấu ngành nghề đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH địa phương, phù hợp với điều kiện học tập người lao động Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề gắn với tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế bất cập, chưa thực gắn kết với nhu cầu sử dụng yêu cầu phát triển KT-XH địa bàn nông thôn tỉnh Thứ ba, hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn số địa phương yếu mặt, chưa thực tạo thuận lợi cho chuyển dịch cấu lao động nông thôn Thứ tư, hạn hẹp nguồn lực nguồn vốn, khoa học công nghệ - Về nguồn lực vốn tỉnh nghèo, thu ngân sách đáp ứng khoảng 62% chi ngân sách địa phương, lại phải Trung ương phân bổ - Về nguồn lực khoa học - công nghệ Việc ứng dụng tiến KH-CN Tỉnh nhiều hạn chế Nhân lực KH-CN hoạt động chuyên môn quản lý tỉnh vừa thiếu, vừa yếu Đến nay, số lao động làm lĩnh vực chiếm gần 1% lực lượng lao động tỉnh 21 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÁI BÌNH 4.1 Dự báo bối cảnh quốc tế nƣớc ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu lao động tỉnh Thái Bình 4.1.1 Dự báo bối cảnh quốc tế Trong năm gần kinh tế giới phục hồi, có thăng trầm song trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế tiếp tục phát triển Tình hình kinh tế giới nhìn chung diễn biến nhanh, phức tạp khó lường, cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt với trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ kiểu tranh chấp vùng ảnh hưởng, lãnh thổ tài nguyên nước lớn Những biến đổi khó lường mối quan hệ Mỹ Trung Quốc, biến đổi yếu tố địa kinh tế, địa trị giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ đại vừa mở hội cho Việt Nam nói chung, địa phương, có tỉnh Thái Bình nói riêng hội để phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn theo hướng tích cực, đồng thời tạo thách thức ngày lớn trình này, đòi hỏi phải xác định đắn vị đất nước địa phương phát triển chung xu hướng cụ thể chuyển dịch cấu lao động xây dựng nơng thơn nói riêng 4.1.2 Dự báo bối cảnh nước Trong năm gần kinh tế Việt Nam khởi sắc, tăng trưởng kinh tế chuyển biến theo chiều hướng tích cực với mức cao Trong năm tới, việc triển khai thực Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng vào giai đoạn trọng yếu, Chính phủ tiếp tục thực giải pháp để bước cải thiện lực cạnh tranh sở tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, trọng suất, chất lượng tăng trưởng sở ứng dụng công nghệ đại, tăng cường đổi sáng tạo, bước tham gia vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư tận dụng thành cách mạng để phát triển kinh tế nói chung, nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Hội nhập quốc tế kinh tế có xu hướng tiếp tục phát triển theo hướng ngày sâu rộng Ở tỉnh Thái Bình, thời gian tới Tỉnh chủ trương tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn hệ thống trị nhân dân mục tiêu, nội dung cụ thể giải pháp thực hiệu 22 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới; đẩy mạnh phát triển sản xuất, tích cực áp dụng công nghệ cao để nâng cao suất lao động, chất lượng nông sản thu nhập cho người lao động nơng thơn, tích cực chủ động xây dựng, triển khai thực liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị theo hướng bền vững, sản phẩm nơng sản chủ lực, tích cực giải khó khăn, vướng mắc, xử lý hiệu nợ đọng xây dựng xây dựng nông thơn mới, nhân rộng mơ hình tiên tiến, phát huy sáng kiến kinh nghiệm hay thực xây dựng nông thôn 4.2 Định hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình đến năm 2025 Việc nghiên cứu định hướng CDCCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình đến năm 2025 đặt tổng thể định hướng CDCCKT tỉnh đến năm 2025 Q trình CDCCLĐ xây dựng nơng thơn trước hết phải phù hợp với CDCCKT ngành, phát triển KT-XH toàn tỉnh + Phương hướng chung: Chuyển dịch mạnh CCKT để đến năm 2025 tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm khoảng 20%; công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 45% khu vực dịch vụ chiếm khoảng 35% + Phương hướng cụ thể: Đối với ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng: Chú trọng phát triển tiểu ngành trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản gắn với phát triển công nghiệp chế biến mở rộng thị trường Chuyển dịch nội ngành công nghiệp nông thôn: Ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ cao, ngành công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến nơng sản với trình độ chế biến sâu Chú trọng phát triển mở rộng nghề củng cố, phát triển làng nghề truyền thống, đa dạng hoá ngành nghề cách du nhập thêm nghề để tạo thêm việc làm chỗ với thu nhập cao cho lao động nông thôn Chuyển dịch nội ngành dịch vụ nông thôn: Bên cạnh loại hình dịch vụ đời sống hình thành dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, dịch vụ thể thao,…cần mở rộng phát triển thêm loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất nông thôn dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ tư vấn pháp luật, dịch vụ tin học… 4.3 Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình đến năm 2025 4.3.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh tái cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hố, đại hố, thị hố hội nhập quốc tế Những nội dung cần thực để đẩy mạnh tái cấu kinh tế 23 xây dựng nông thôn địa bàn Tỉnh nhằm CDCCLĐ nông thôn thời gian tới bao gồm tiếp tục hợp lý hóa sản xuất nơng nghiệp đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ địa bàn nơng thơn, thúc đẩy q trình thị hóa nơng thơn 4.3.1.1 Giải pháp tiếp tục hợp lý hóa sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương địa bàn tỉnh 4.3.1.2 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm thu hút lao động dôi dư từ sản xuất nông nghiệp 4.3.1.3 Đẩy nhanh tốc độ đô thị hố địa bàn nơng thơn tỉnh 4.3.2 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo ngành theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, thị hoá hội nhập quốc tế địa phương 4.3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển thị trường lao động đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh 4.3.2.2 Phát triển thị trường lao động nhằm gắn kết cung - cầu lao động 4.3.2.3 Đẩy mạnh xuất lao động 4.3.3 Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội góp phần chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh 4.3.4 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn địa bàn tỉnh KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn phương thức đặc biệt quan trọng phát huy yếu tố người xây dựng nơng thơn mới, phải coi trọng tồn q trình xây dựng nơng thôn Việt Nam phạm vi nước địa phương, có tỉnh Thái Bình Tuy nhiên, xuất phát từ đặc thù q trình xây dựng nơng thơn mới, CDCCLĐ xây dựng nông thôn địa bàn địa phương khơng thực cách cưỡng ép, máy móc, dập khuôn, mà phải vào đặc điểm cụ thể địa phương lao động điều kiện sản xuất kinh doanh; phải tính đến biện pháp hình thành kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp phận nguồn lao động nông thôn cần chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp dịch vụ; phải hướng tới tập trung vào tạo việc làm điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh chỗ, thay di chuyển lao động tới địa bàn khác 24 Phân tích thực trạng CDCCLĐ xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình năm qua cho thấy, tỉnh có nhiều nỗ lực chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn Mặc dù đạt kết tích cực, nhiên chuyển dịch cấu lao động khu vực nơng thơn tỉnh Thái Bình chậm cách xa so với u cầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông thôn mới, tỷ trọng lao động hoạt động lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản giảm chậm, tổng số người độ tuổi lao động có tham gia hoạt động nơng nghiệp lao động chun nơng nghiệp (thuần nơng) chiếm tỷ lệ lớn; tỷ lệ lao động nông nghiệp kiêm ngành nghề khác lao động phi nơng nghiệp có hoạt động phụ nơng nghiệp thấp, trình độ chun mơn lao động nơng thơn thấp trước u cầu chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất hàng hố kinh tế thị trường Có nhiều yếu tố cản trở trình CDCCLĐ xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh yếu tố truyền thống, tập quán, mức độ phát triển ngành kinh tế, chất lượng nguồn lao động, hạn hẹp nguồn tài chính… Từ nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn đánh giá thực trạng CDCCLĐ xây dựng nông thôn tỉnh Thái Bình, để đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh thời gian tới cần tiếp tục thực đồng nhiều giải pháp gắn kết hữu với nhau: nhóm giải pháp đẩy mạnh tái cấu kinh tế nông thôn bao gồm tiếp tục hợp lý hóa sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương địa bàn tỉnh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm thu hút lao động dôi dư từ sản xuất nông nghiệp, đẩy nhanh tốc độ đô thị hố địa bàn nơng thơn; nhóm giải pháp nguồn nhân lực, huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn địa bàn tỉnh Chuyển dịch cấu lao động xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình vấn đề thực tiễn vô phức tạp Trong luận án sử dụng cách tiếp cận kinh tế trị để phân tích đánh giá đề xuất giải pháp chủ yếu chế, sách kinh tế nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động đảm bảo thực hiệu trình xây dựng nông thôn Trên sở kết luận án, tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu chuyển dịch cấu lao động ngành, địa phương tỉnh, giải mối quan hệ lợi ích chủ thể trình chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hà Tiến Thăng (2015), "Chuyển dịch cấu lao động q trình xây dựng nơng thơn Thái Bình", Tạp chí Tri thức phát triển, (46), tr.39-40 Hà Tiến Thăng (2014), "Kết kinh nghiệm bước đầu xây dựng nơng thơn Thái Bình", Tạp chí Nơng thơn mới, (364), tr.14-17 Hà Tiến Thăng (2014) "Hệ thống ngân hàng tỉnh Thái Bình góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội địa bàn", Tạp chí Ngân hàng, (08), tr.53-57 Hà Tiến Thăng (2015), "Xã Phùng Chí Kiên xây dựng nơng thơn từ nội lực", Tạp chí Nơng thơn mới, (396), tr.21 Hà Tiến Thăng (2017-2018), Ứng dụng công nghệ thông tin việc đánh giá mức độ hài lòng tổ chức, cơng dân đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng Trung tâm hành cơng tỉnh Thái Bình, Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp tỉnh Hà Tiến Thăng (2018), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Thái Bình theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Thư ký Đề tài khoa học cấp tỉnh Hà Tiến Thăng (2018-2019), ''Tạo lập nguồn nhân lực thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn q trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thái Bình'', Tạp chí Việt Nam hội nhập - ISSN 2525 - 250X, (82) Hà Tiến Thăng (2018-2019), ''Thúc đẩy nhu cầu chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa hội nhập quốc tế để xây dựng nông thôn Thái Bình'', Tạp chí Việt Nam hội nhập - ISSN 2525 - 250X, (82) ... xã hội nông thôn xây dựng nông thơn 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn nhân tố ảnh hƣởng 2.2.1 Nội dung chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn Thứ... TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 2.1 Đặc điểm vai trò chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn 2.1.1 Những khái niệm - Khái niệm cấu lao động: Cơ cấu lao động xã hội cấu trúc nguồn lao động, bao... trạng chuyển dịch cấu lao động Thái Bình trình xây dựng nông thôn 3.3.1 Những thành tựu chuyển dịch cấu lao động xây dựng nông thôn Thứ nhất, theo phương diện ngành sản xuất kinh doanh, cấu lao động

Ngày đăng: 27/11/2019, 06:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan