1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SANG KIEN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC CÔNG DÂN HAY 2019

31 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUANG BÌNH TRƯỜNG THCS BẰNG LANG  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM " MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS BẰNG LANG- QUANG BÌNH- HÀ GIANG THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN" Họ tên: Bế Văn Hiếu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THCS Bằng Lang - Quang Bình - Hà Giang Bằng Lang, ngày 14 tháng 04 năm 2019 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THCS Bằng Lang thông qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật mơn giáo dục công dân ” - Họ tên tác giả: BẾ VĂN HIẾU : Bí danh: Khơng; Giới tính : Nam - Ngày sinh: - Dân tộc: 05/09/1986 Tày Tôn giáo: Khơng - Q qn: n Hà- Quang Bình- Hà Giang - Chỗ nay: Hùng An- Bắc Quang- Hà Giang - Trình độ văn hóa : 12/12 - Trình độ chun mơn; Cao đẳng - Ngày bắt đầu tham gia công tác : 01/08/2011 - Vào đảng: 15/12/2014.- Chính thức: 15/12/2015 - Chức vụ : Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THCS Bằng Lang – huyện Quang Bình – tỉnh Hà Giang I Phần mở đầu Lý chọn sáng kiến Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo toàn diện nhà trường, từ yêu cầu tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THCS nói chung cấp nói riêng, từ đầu cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước đoàn thể phải thường xuyên giải thích pháp luật tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật tơn trọng pháp luật” Trong công đổi đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam đòi hỏi có người mới, có tri thức khoa học, có hiểu biết pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật Thực tế cho thấy, tình hình vi phạm pháp luật xã hội ngày tăng lứa tuổi thiếu niên Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng tình trạng “mù” pháp luật, không hiểu biết pháp luật, hiểu biết pháp luật khơng đầy đủ, khơng từ dẫn đến việc có hành vi vi phạm pháp luật * Vị trí, vai trò việc nâng cao ý thức pháp luật qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật nhà trường thông qua giảng dạy môn GDCD việc giáo dục đạo đức, lối sống hình thành nhân cách học sinh - Góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách, rèn luyện hành vi ứng xử cho hệ trẻ từ ghế nhà trường tạo nếp sống, hành động “ sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật.” - Việc nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THCS Bằng Lang- Quang Bình- Hà Giang thơng qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân bao gồm hai lĩnh vực: + Dạy học tích hợp pháp luật giáo dục ý thức pháp luật: Giáo dục pháp luật nhà trường thực thông qua việc dạy học tích hợp nội dung, kiến thức pháp luật trong chương trình giáo dục khóa qua môn học giáo dục công dân, pháp luật lồng ghép, tích hợp vào mơn học có liên quan đạo đức, tìm hiểu tự nhiên xã hội, sinh học, lịch sử + Dạy học tích hợp pháp luật ý thức pháp luật nhà trường thực thông qua hoạt động giáo dục ngoại khóa, giáo dục ngồi lên lớp với hình thức nói chuyện pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, viết báo tường, sinh hoạt theo chủ đề pháp luật, chiếu phim phiên tòa… Trang bị cho em tri thức pháp luật cần thiết, bồi dưỡng tình cảm đặc biệt xây dựng hình thành em ý thức pháp luật làm sở cho hình thành hành vi thói quen thực hành hành vi phù hợp pháp luật, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, với kỷ cương, nề nếp xã hội yêu cầu Học sinh THCS Bằng Lang nói riêng học sinh THCS nói chung đa số thuộc lứa tuổi giai đoạn phát triển, có nhiều biến động thể chất lẫn tâm hồn, điều có tác động lớn đến tâm sinh lý em Về tâm, sinh lý: Ở lứa tuổi này, tâm lý em có nhiều biến động nhạy cảm, dễ xúc động, dễ bị kích động, bị tác động yếu tố bên phim, ảnh, hoạt động văn hoá xã hội Khi thể phát triển tạo nhu cầu tìm hiểu việc, ham muốn sinh lý, giới tính cộng với tính tò mò muốn biết hết việc, muốn làm “người lớn”, bắt chước người lớn, thế, khơng giáo dục, khơng dạy bảo dễ nảy sinh tâm lý lệch lạc dẫn đến hành vi phạm tội, không giáo dục, thiếu hiểu biết sống nói chung hiểu biết pháp luật nói riêng Về nhận thức: Đa số em giai đoạn bắt đầu hình thành nhân cách, tâm, sinh lý chưa ổn định, suy nghĩ chưa chín chắn, tính cách hay thay đổi Đa số em chưa nhận thức đầy đủ tính chất hành vi thân Những đặc điểm có tác động, ảnh hưởng lớn đến trình nhận thức hành động em, khơng có định hướng, tác động giáo dục theo mục tiêu, chuẩn mực xã hội dề bị lôi kéo, quyến rũ vào việc làm, cỏc hnh vi xu Với nghiêm minh pháp luật, xã hội ngày an toàn hơn, hành vi vi phạm pháp luật bị xử lí Đã cã rÊt nhiỊu ngêi ph¹m téi khơng thực tốt pháp luật cđa nhµ níc đứng trước tồ ¸n phải hối hận xin hưởng khoan hồng Tuy nhiên, có nhiều người đứng trước vành móng ngựa ngây thơ trả lời: “Bị cáo khơng biết” chủ tọa phiên tồ đặt câu hỏi: “Bị cáo có biết làm vi phạm pháp luật khơng?” Một ngun nhân họ thiếu hiểu biết pháp luật nên sa vào đường phạm pháp Qua thấy pháp luật có vai trò quan trọng đời sống người Chính vậy, giáo dục pháp luật học đường vấn đề cấp thiết Môn học có liên quan mật thiết với pháp luật môn Giáo dục công dân Thông qua giảng môn Giáo dục công dân, thầy cô không dạy em trở thành cơng dân tốt, người có ích cho xã hội, mà trang bị cho học sinh kiến thức để em không vi phạm pháp luật Môn Giáo dục công dân môn học trực tiếp giáo dục đạo đức, t tởng cho học sinh có việc giáo dục ý thức pháp luật Vì thế, mạnh dạn chọn sỏng kin kinh nghim l:Mt số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THCS Bằng Lang thơng qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật mụn giỏo dc cụng dõn giải pháp mang tính lâu dài Qua sỏng kin này, muốn giúp em học sinh hiu v t nâng cao ý thức chấp hành pháp luật học sinh Trung häc c¬ së Mục tiêu, nhiệm vụ sáng kiến 2.1 Mục đích sáng kiến: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trò, nhiệm vụ giáo viên giảng dạy giáo dục công dân công tác giáo dục học sinh để đề giải pháp hợp lý phổ biến giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức pháp luật góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh góp phần hồn thiện nhân cách học sinh trường THCS Bằng Lang- Quang Bình- Hà gInag a Đối với Giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân: Dựa vào kinh nghiệm nhiều năm công tác giảng dạy môn giáo dục công dân, vận dụng thực tiễn, kinh nghiệm trình làm công tác phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật giảng dạy việc học sinh rèn luyện ý thức tự giác học tập, rèn luyện đạo đức, thực điều lệ nhà trường THCS nội quy nhà trường, thực làm theo pháp luật thân giảng dạy giáo dục công dân phải thực làm gương sáng mẫu mực hành vi thái độ cư xử để em tin tưởng noi theo b Đối với học sinh: - Thấy việc nên làm, không nên làm - Học tập cách giao tiếp, cư sử với người xung quanh - Tự giác học tập rèn luyện nhân cách học sinh, biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè người xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp, ý thức tìm hiểu pháp luật thực quy định pháp luật 2.2 Nhiệm vụ sáng kiến: - Nghiên cứu lý luận giáo viên giảng dạy giáo dục công dân phải thể vai trò cơng tác giáo dục học sinh, kết rèn đạo đức gắn với việc thực tốt pháp luật năm sau phải cao năm trước - Đề phương hướng, giải pháp hiệu cụ thể việc áp dụng biện pháp tuyền truyền phổ biến pháp luật nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nhà trường - Căn từ thực tế q trình cơng tác giảng dạy môn giáo dục công dân để đúc kết kinh nghiệm, khó khăn q trình làm việc, thơng qua rút số kinh nghiệm chung áp dụng rộng rãi số giải pháp“ Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THCS Bằng Lang thơng qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân” vào thực tiễn nơi công tác - Xác định rõ pháp luật có vai trò quan trọng đời sống cấp học, bậc học; phải có kiểm tra tiến tới thi hết môn kết học tập môn xem quan trọng để đánh giá việc rèn luyện tư cách o c ca hc sinh trờng THCS môn Giáo dục công dân gồm phần Đạo đức Pháp luật, với thời lợng tơng đơng Từ thực tế việc giảng dạy môn Giáo dục công dân trờng THCS, nhận thấy nhu cầu đợc hiểu biết kiến thức pháp luật học sinh ngày tăng Trên sở đó, muốn thông qua mụn hc Giáo dục công dân để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho em học sinh Víi mong mn, tõ viƯc hiĨu biÕt ph¸p lt, c¸c em học sinh không vi phạm pháp luật Đồng thời, học sinh tuyên truyền viên tích cực tham gia tuyên truyền chủ trơng đờng lối Đảng, sách pháp luật gia ỡnh, nh trường xã hội ĐÓ häc sinh cã thÓ lÜnh hội, vận dụng đợc kiến thức pháp luật cách có hệ thống, mà không bị đơn điệu, khô khan, nhàm chán chủ đề Điều đòi hỏi giáo viên dạy môn Giáo dục công dân phải biết lựa chọn kiến thức, phơng pháp, hình thức tổ chức phù hợp với bài, chủ ®Ị, tõng ®èi tỵng häc sinh Qua đưa “Một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THCS Bằng Lang thơng qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân” Đối tượng nghiên cứu sáng kiến - Đối tượng nghiên cứu sáng kiến trình hình thành nhân cách thực pháp luật học sinh trường THCS Bằng Lang- Quang Bình- Hà Giang - Là địa bàn dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu người lao động làm ăn sinh sống, vất vả với lo toan sống nên họ có điều kiện để quan tâm đến việc học hành em mỡnh Hn na, trình độ hiểu biết pháp luật bậc cha mẹ học sinh nhiều hạn chế nên họ gặp phải nhiều khó khăn việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho em Bên cạnh đó, nhiều học sinh phụ huynh häc sinh chưa thấy cần thiết phải trang b kin thc phỏp lut, quan niệm môn học Giáo dục công dân môn phụ, không cần thiết nên có thái độ bàn quang, thơ học qua loa đối phó Để giúp em häc sinh nâng cao kiÕn thøc ph¸p luËt, trỡnh dy hc mụn Giáo dục công dân ti trng THCS Bằng Lang mạnh dạn đưa “ Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THCS Bằng Lang thơng qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân” qua số giải pháp muốn trang bị cho em học sinh kiến thức pháp luật Tôi mong muốn rằng, em học sinh từ chỗ hiểu biết kiến thức pháp luật nhanh chóng nhận thức hành vi người xung quanh hay sai, có vi phạm pháp luật hay khơng? Từ đó, em nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Giới hạn, phạm vi nghiên cứu sáng kiến 4.1 Giới hạn sáng kiến: - Nghiên cứu thái độ học tập tư tưởng đạo đức học sinh qua đưa “một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THCS Bằng Lang- Quang Bình- Hà Giang thơng qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật mụn giỏo dc cụng dõn - Qua chơng trình giáo dục pháp luật môn Giáo dục công dân trờng Trung học sở - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh giúp em có thêm hiểu biết "chuẩn mực pháp luật" biết xử lý tình bắt gặp sống Trong khuôn khổ đề tài, nêu cụ thể nội dung kiến thức phơng pháp dạy học tiết, chủ đề, khối lớp mà đa học cụ thể với nhiều phơng pháp dạy học khác tạo lên tơng tác hoạt động thầy trò Đó số kinh nghiệm rút đợc năm giảng dạy Giáo dục công nhân trờng THCS Bng Lang- huyn Quang Bình- Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu sáng kiến: Sáng kiến“ Một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THCS Bằng Lang- Quang Bình- Hà Giang thơng qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân” Phương pháp nghiên cứu - Để đạt mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp sau: * Phương pháp t×m t liƯu qua b¸o chÝ : * Phương pháp giải vấn đề (xử lí tình huống) * Phương pháp xem phim tư liệu * Phương pháp thảo luận nhóm * Phương pháp trò chơi * Phương pháp hội thi * Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Thu thập thông tin lý luận vai trò người giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân vận dụng pháp luật giáo dục học sinh THCS, viết Internet, văn quy phạm pháp luật, luật, luật, văn pháp luật hay sửa đổi bổ sung liên quan đến lĩnh vực giáo dục nhân cách rèn luyện đạo đức cho học sinh * Phương pháp quan sát: - Quan sát em học, chơi để biết thái độ học tập em, cách ứng xử em với bạn bè, thầy cô * Phương pháp đàm thoại: - Trực tiếp trò chuyện với học sinh qua việc tiếp xúc, nói chuyện với em, đặt câu hỏi có liên quan để tìm hiểu nhận thức em học tập gì? em trả lời với suy nghĩ Qua thu thập thơng tin cách học tập thái độ em môn giáo dục công dân * Phương pháp trắc nghiệm: - Dùng phiếu có ghi câu hỏi đáp án trả lời, có nhiều cách trả lời có cách * Phương pháp thực nghiệm: - Theo dõi, đánh giá xem học sinh có tiếp thu khơng tiết học - Tác động đến đối tượng học sinh việc khống chế thời gian, không gian kiểm tra miệng kiểm tra 15 phút, tiết II Phần nội dung Cơ sở lý luận 1.1 Vị trí, vai trò việc nâng cao ý thức pháp luật đới với học sinh THCS Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh thơng qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân có vị trí, vai trò quan trọng, thể rõ nét hai khía cạnh sau: Thứ nhất: Giáo dục ý thức pháp luật góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Vai trò bắt nguồn từ vai trò giá trị xã hội pháp luật Một vai trò pháp luật đời sống nhà nước, đời sống xã hội là: pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước Pháp luật “con đường”, “khung pháp lý để giáo dục rèn luyện nhân cách cho học sinh Giáo dục ý thức pháp luật góp phần đem lại cho học sinh có trí thức hiểu biết pháp luật, xây dựng tình cảm pháp luật đắn có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập phát triển học sinh Thứ hai: Giáo dục ý thức pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý học sinh cộng đồng, xã hội Trong giai đoạn nay, vấn đề củng cố, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nhà trường vấn đề cấp thiết để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà trường THCS, quản lý xã hội Chỉ học sinh hiểu, nắm vững kiến thức pháp luật em có ý thức pháp luật, chấp hành tuân thủ pháp luật có hành vi phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi hệ thống pháp luật, thực quản lý nhà trường pháp luật tốt điều hình thành thực sở tiến hành giáo dục pháp luật học sinh nhà trường THCS 1.2 Mục đích giáo dục ý thức pháp luật - Hình thành, làm sâu sắc bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho học sịnh Thông qua giáo dục ý thức pháp luật, người giáo dục ý thức trang bị tri thức pháp luật giá trị pháp luật, vai trò điều chỉnh pháp luật, chuẩn mực pháp luật lĩnh vực đời sống Hình thành tri thức pháp luật móng để xây dựng tình cảm pháp luật Trên sở kiến thức pháp luật trang bị hình thành mở rộng làm sâu sắc tri thức pháp luật, giúp người học am hiểu pháp luật biết cách đánh giá cách đắn hành vi pháp lý Tri thức pháp luật góp phần định hướng cho lòng tin đắn vào giá trị pháp luật, tạo sở hình thành hành vi hợp pháp cá nhân học sinh - Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật cho học sinh xây dụng sở : + Giáo dục tình cảm cơng bằng, biết cách xác định, đánh giá tiêu chuẩn tính công pháp luật để tự đánh giá hành vi mình, biết quan hệ với người khác với quy phạm pháp luật + Giáo dục tình cảm trách nhiệm giáo dục ý thức nghĩa vụ pháp lý+ Giáo dục ý thức đấu tranh không khoan nhượng biểu vi phạm pháp luật, chống đối pháp luật, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật tội phạm, - Giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật cho đối tượng Giáo dục ý thức pháp luật nhằm hình thành ý thức pháp luật học sinh Kết cuối giáo dục ý thức pháp luật phải thể hành vi xử phù hợp pháp luật công dân Những hành vi hợp pháp người thường biểu qua việc làm : + Tuân thủ quy phạm pháp luật Kiềm chế không thực điều pháp luật cấm + Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý công dân + Biết đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật; biết vận dụng pháp luật để bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân bị xâm phạm Mục đích cuối giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh nhằm hình thành học sinh xã hội ý thức pháp luật bền vững Xuất phát từ sở lý luận, yêu cầu thực tiễn trên, chọn sáng kiến: “Một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THCS Bằng Lang- Quang Bình- Hà Giang thơng qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân” sáng kiến kinh nghiệm nhằm đóng góp chút kinh nghiệm đồng nghiệp học hỏi trao đổi làm tốt công tác giảng dạy môn giáo dục cơng dân Thực trạng Năm học 2011 -2012 đến năm học 2018 - 2019, phân công làm công tác giảng dạy môn GDCD khối lớp 6, 7, ,9 Đa phần em học sinh em gia đình thuộc dân tộc thiểu số, sinh sống dải dác khu vực gặp nhiều khó khăn, số em cha mẹ làm ăn xa nhiều em nhận thức pháp luật ý thức thực pháp luật chưa tt Cho nên, bậc phụ huynh cha quan tâm nhiều tới vấn đề giáo dục pháp luật cho em Họ có nhiều hành vi tuỳ tiện vi phạm pháp luật nh: To hụn, gia đình bất hoà, bố mẹ nghiện ngập, cờ bạc Các em bị ảnh hởng ý thức Việc gi¸o dơc ý thøc ph¸p lt cho häc sinh nãi chung, học sinh THCS nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đòi hỏi phải đợc tiến hành cách bền bỉ thờng xuyên lâu dài, đồng thời phải đảm bảo nội dung thiết thực, sinh động 2.1 Thuận lợi, khó khăn: a Thuận lợi: Được BGH tin tưởng phân công làm công tác giảng dạy môn GDCD khối lớp BGH quan tâm công tác giáo dục pháp luật gắn liền giáo dục đạo đức chặt chẽ công tác giáo dục học sinh Chương trình giảng dạy khối lớp tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho em có nhiều thuận lợi Đa phần em học sinh ngoan, hiền, dễ thương Nhà trường tạo điều kiện tốt sở vật chất để học sinh học hành, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động đồn thể tốt b Khó khăn: - Học sinh lớp chưa có ý thức tự giác học sinh khối lớp 7, 8, - Sự hiểu biết giáo viên học sinh chưa có, giáo viên phải khoảng thời gian định để tìm hiểu em, đối tượng ý thức pháp luật Nhiều em có hồn cảnh khó khăn thiếu thốn tình cảm quan tâm gia đình, thiếu quản lý sát gia đình; việc lại để liên hệ với cha mẹ học sinh không thuận lợi, nhiều em có dấu hiệu lún sâu vào chuyện tình cảm, nghiện games, cá biệt, tình trạng bỏ trốn tiết, đánh lộn, vi phạm Luật ATGT đường diễn ngồi trường học - Bản thân đảm nhiệm giảng dạy môn giáo dục công dân khối lớp phân phối chương trình có tiết/tuần khó khăn việc theo dõi tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức pháp pháp luật Nhất khối lớp lớp lồng ghép giáo dục pháp luật vào giảng khó Giải pháp, biện pháp 3.1, Gii phỏp sỏng kin: Để xây dựng nội dung tiết học giảng dạy có hiệu quả, đối tợng nghiên cứu mỡnh thỡ trình giảng dạy Giáo dục công dân khối lớp, su tầm tài liệu, tranh ảnh, sách báo, tập, câu hỏi liên quan đến nội dung học Tìm hiểu thông tin tính pháp luật địa phơng, nguyên nhân hậu Nắm bắt củng cố kịp thời cho học sinh cha có ý thức pháp luật Trao đổi với học sinh khối lớp để biết thêm thông tin biện pháp båi dìng Tham gia c¸c líp båi dìng vỊ vÊn ®Ị ph¸p lt ë trêng THCS, dù c¸c sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề nhà học tập cỏc trng bn Thờng xuyên theo dõi chơng trình pháp luật "Chơng trình bổ trợ kiến thức Giáo dục công dân VTV2", chuyên mục pháp luật số báo, tạp chí nh: "Tìm hiểu pháp luật" "Tuổi trẻ pháp luật", Pháp luật cuc sống, "Luật gia trả lời" Bên cạnh việc su tầm t liệu đồ dùng dạy học v vic chuyn b k tiết học cần thiết * Dạy- học pháp luật trờng THCS: Chơng trình đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp Câu trúc chơng trình theo nguyên tắc tích hợp đồng tâm phát triển Vì chủ đề pháp luật đợc bố trí học tất khối lớp (tõ líp ®Õn líp 9) Gåm chđ ®Ị: * Quyền trẻ em quyền, nghĩa vụ công dân gia đình * Quyền nghĩa vụ công dân vỊ trËt tù an toµn x· héi * Qun vµ nghĩa vụ công dân văn hoá giáo dục kinh tế * Các quyền tự công dân * Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quyền nghĩa vụ công dân quản lý Nhà nớc Các chủ đề đợc bố trí theo trật tự từ vấn đề có tính chÊt thĨ, gÇn gòi víi cc sèng häc sinh đến vấn đề khái quát hơn, phản ánh mối quan hệ học sinh với môi trờng ngày lớn Từng chủ đề có xắp xếp, bố trí nội dung dạy học theo nguyên tắc phát triển tõ thÊp ®Õn cao, vỊ nhËn thøc còng nh nhu cầu tu dỡng rèn luyện, phù hợp với lứa tuổi học sinh giai đoạn Về pháp luật chơng trình bố trí học từ nội dung thuộc thực pháp luật diễn sống đến nội dung chế độ trị, pháp chÕ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam * Phương hướng, giải pháp nâng cao nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh nhà trường THCS Bằng Lang- Quang Bình- Hà Giang thơng qua dạy học tích hợp giáo dục pháp luật mơn giáo dục công dân nhà trường cần: 10 Nạn bạo lực gia đình Từ đó, học sinh hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân: - Độ tuổi kết hôn: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên, việc kết phải tự nguyện, đăng kí quan có thẩm quyền - Cấm kết trường hợp: người có vợ có chồng, người lực hành vi dân sự, người dòng máu trực hệ, phạm vi ba đời, người giới tính - Vợ chồng phải bình đẳng, có quyền nghĩa vụ ngang nhau, tôn trọng nhân phẩm, danh dự, nghề nghiệp đ Phương pháp trò chơi: Phương pháp trò chơi áp dụng dạy học tích hợp giáo dục pháp luật, phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung học thơng qua trò chơi cụ thể liên quan đến việc chấp hành pháp luật * Mục tiêu phương pháp - Qua trò chơi, học sinh có hội trực tiếp vận dụng kiến thức nội dung học vào điều kiện cụ thể thể cách ứng xử phù hợp - Học sinh thu hút vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú, giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng học tập * Cách thực - Giáo viên phổ biến tên trò chơi, nội dung trò chơi luật chơi cho HS - Học sinh tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi * Một số lưu ý - Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế trường, lớp, địa phương trình độ học sinh trung học sở, đồng thời khơng sức khơng an tồn cho học sinh - Trò chơi phải tạo hội cho học sinh học tập tốt học – “Chơi mà học” - Học sinh phải nắm quy tắc chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi - Phải tạo điều kiện cho học sinh tham gia đầy đủ, tham gia tổ chức điều khiển tất khâu từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi - Học sinh phải ln phiên, thay đổi hợp lí tham gia trò chơi - Nên tổ chức trò chơi sân trường có diện tích vừa đủ để thực hành 17 Bài 16 (Lớp 6) Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Tư vấn pháp luật”, sau: - Giáo viên mời nhóm tham gia đóng vai “Luật sư” để tư vấn pháp luật cho công dân (sử dụng kĩ thuật dạy học: Tư vấn chuyên gia) Giáo viên cung cấp thêm tư liệu (các điều khoản Hiến pháp Bộ luật Hình sự) cho nhóm “luật sư” - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp chuẩn bị – câu hỏi/tình câu chuyện sưu tầm có liên quan đến quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm để hỏi ”luật sư” - Khi “cơng dân” nêu câu hỏi/tình , “luật sư” trao đổi cử đại diện trả lời Giáo viên đóng vai trò cộng tác viên cố vấn để giúp “luật sư” giải đáp câu hỏi khó Trò chơi tiếp tục “luật sư” trả lời hết câu hỏi “công dân” e Phương pháp hội thi: Phương pháp chủ yếu sử dụng tiết học ngoại khóa Để học đạt hiệu quả, giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước tiến hành tiết học: - Học sinh chia làm nhóm thích hợp - Các nhóm thi với đề tài chọn sẵn - Giáo viên tổng kết - Rút nội dung học * Bài 14 Thực trật tự an tồn giao thơng(GDCD 6) - Giáo viên chia lớp làm nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh phần thi Phần : Nhận biết biển báo Giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin để trình diễn loại biển báo cho học sinh xem, sau nhóm kể tên biển báo mà quan sát Phần : Giải tình Giáo viên đưa tình hình, học sinh tự giải Ví dụ : Lưu thơng đường ngược chiều Chở q tải, khơng đội mò bảo hiểm 18 Chở tải §i xe hàng ba Phần 3: Thi văn nghệ Có thể múa, hát, diễn kịch an tồn giao thơng Sau thơng báo kết Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nội dung phần pháp luật quy định thực trật tự an tồn giao thơng Cho học sinh liên hệ nhận xét tình hình giao thơng địa phư¬ng em đưa biện pháp khắc phục Giáo viên kết luận: Tai nạn giao thông quốc nạn Vì vậy, để tình trạng khơng xảy phải thực tốt quy định pháp luật - Mäi ngêi ph¶i có hiểu biết Luật an toàn giao thông, nghiêm túc thực Luật an toàn giao thông - Tuyên trun vËn ®éng mäi ngêi cïng thùc hiƯn tèt Lt an toàn giao thông - Ngi i b: + Phi vỉa hè, lề đường, sát mép đường + Nơi có tín hiệu đèn, vạch kẻ đường dành cho người qua đường người phải tuân thủ - Người xe đạp: Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, không mang vác chở vật cồng kềnh, không buông hai tay … - Trẻ em 18 tuổi khơng ®iỊu khiĨn xe m« t« * Giáo án minh họa học “ Phương pháp tổ chức trò chơi để giáo dục pháp luật cho học sinh THCS”: TiÕt 26- Bµi 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN (GDCD8) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hiểu quyền khiếu nại, tố cáo công dân - Biết cách thực quyền khiếu nại, tố cáo 19 - Nêu trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền khiếu nại, tố cáo Kĩ năng: - Phân biệt hành vi thực không quyền khiếu nại, tố cáo - Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với tình cần khiếu nại, tố cáo Thái độ: - Thận trọng, khách quan xem xét việc có lien quan đến quyền khiếu nại, tố cáo * Tích hợp: + Kĩ sống - Kĩ phân tích so sánh - Kĩ tư phê phán - Kĩ định + GD mơi trường - Cơng dân có trách nhiệm tố cáo với nhà nước hành vi gây ô nhiễm môi trường * Tích hợp giáo dục QPAN: - Gv lấy ví dụ quyền khiếu nại, tố cáo công dân để học sinh hiểu nâng cao ý thức công dân Và hiểu quyền cơng dân Hình thành phát triển lực cho học sinh: - Năng lực hợp tác, điều khiển trò chơi, giao tiếp II Chuẩn bị giáo viên- học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu, phiếu tập, luật khiếu nại, tố cáo, phim tư liệu Học sinh: Chuẩn bị nhà, sưu tầm tình pháp luật liên quan đến quyền khiếu nại quyền tố cáo, xây dựng tiểu phẩm III Tiến trình dạy học Kiểm tra Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : * Hoạt động 1: Khởi động: GV: Giới thiệu vào video clip giải khiếu nại, tố cáo quan nhà nước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt * Hoạt động 2: Tìm hiểu quyền khiếu nại, tố cáo - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm phân biệt quyền khiếu nại, tố cáo; cách thực quyền khiếu nại tố cáo - Hình thức: phát vấn, thảo luận nhóm, làm phiếu tập độc lập GV: Yêu cầu HS làm 1.Quyền 20 tập : khiếu nại, tố Tình huống: Anh Hà công cáo : nhân công ty X40 nhà nước quản lí Anh ln hồn thành cơng việc giao Một hơm, anh Hà nhận định cho việc giám đốc - HS đọc tình cơng ty mà khơng biết rõ lí - Anh Hà thực quyền khiếu nại - Gọi Hs đọc tình ? Trong tình này, theo em anh Hà phải làm gì? - Điền nội dung phù GV: Vậy, anh Hà khiếu nại hợp vào bảng với ai? Về việc em hoàn thành tập sau: Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Quyền Người Với ai? Về việc Để làm Cách thực thực gì? gì? Khiếu nại - GV Chiếu làm HS máy ? Gọi HS bổ sung ý kiến? - HS bổ sung ý kiến 1.Quyền khiếu ? Vì anh Hà khiếu nại - Trả lời độc lập nại: với ban giám đốc công ty? Ý ( SGK/ 50) Vậy, qua tập em -ĐL: Khái niệm: ý hiểu quyền khiếu nại (SGK/50) công dân gì? GV: chốt kiến thức - Đại diện tổ 1+2 bảng trình bày kết GV: Yêu cầu tổ 1+2 trình sưu tầm bày kết sưu tầm báo - HS trình bày ảnh quyền khiếu nại công dân - HS sắm vai tiểu 21 ? Trong báo sưu tầm, em có ấn tượng với báo nhất? Vì sao? Gv: Gọi HS tổ 3+4 sắm vai tiểu phẩm: “ Phải làm ? ” GV nêu câu hỏi: ? Qua tiểu phẩm, phát địa điểm nơi buôn bán, tổ chức sử dụng ma tuý, em làm gì? ?Việc bà bán nước bán ma túy không ảnh hưởng đến quyền lợi em, em lại báo với quan cơng an, quyền địa phương việc làm bà ấy? Với cách giải tình em thực quyền tố cáo ? Vậy em hiểu quyền tố cáo công dân? - GV : chốt kiến thức quyền tố cáo ? Em nêu trường hợp công dân sử dụng quyền tố cáo? Vậy, theo em quyền khiếu nại, tố cáo giống khác nào? GV chốt giống khác khiếu nại tố cáo Yêu cầu HS hoàn thành tập sau: - Gọi HS đọc yêu cầu phẩm - Trả lời độc lập - Trả lời độc lập - HS trả lời theo ý ( SGK/50) - HS nêu ví dụ - HS nêu giống khác quyền khiếu nại tố cáo -HS làm tập - Trả lời độc lập 22 Quyền tố cáo: Ý ( SGK/50) tập Khi tình xảy ra, cơng dân thực quyền khiếu nại hay tố cáo? Hoa biết người lấy cắp xe đạp bạn An lớp ( Tố cáo) UBND quận định thu hồi đất nơng nghiệp gia đình bà Lan Nhưng định giá đền bù cho gia đình bà Lan thấp bảng giá đất UBND thành phố Hà Nội quy định (Khiếu nại) Người dân khu tập thể H xúc việc ơng Bình sử dụng sân chơi tập thể để trồng rau ( Tố cáo) Ông Tư bị cảnh sát giao thơng xử phạt hành vượt q mức quy định khơng đội mũ bảo hiểm điều khiển xe mô tô ( Khiếu nại) ? Trong tình người dân khu tập thể H tố cáo việc sử dụng đất trái phép ơng Bình với quan nào? Theo hình thức nào? * GV lưu ý HS sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo phải lúc mục 23 đích * Hoạt đơng 3: Tìm hiểu trách nhiệm nhà nước công dân - Mục tiêu: HS hiểu nhà nước cơng dân có trách nhiệm việc thực quyền khiếu nại , tố cáo -Hình thức: phát vấn, thảo luận nhóm, làm tập tình Chiếu lại đoạn clip đầu tiết - HS đọc điều 31 – Trách học Điều 31- HP 2013 HP 2013 nhiệm ? Cho biết Nhà nước có nhà nước trách nhiệm công dân: việc thực quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân Thảo luận nhóm: - GV chia nhóm - Thời gian ( phút) thảo luận: phút - Đại diện nhóm Gọi đại diện nhóm trình trình bày bày (Máy chiếu) - HS lắng nghe + * Nhà nước: GV : chốt + mở rộng kiến ghi - Ban hành thức: Ngoài HP 2013, nhà văn pháp nước ta ban hành Luật luật quyền khiếu nại, tố cáo vào năm khiếu nại, tố 2014 bổ sung sửa cáo - Kịp thời giải đổi phù hợp với thực tế xã hội Trong thời gian gần đây, khiếu nại, tố Chính phủ mở cáo công trang Web trực tuyến để dân công dân thực quyền - Nghiêm cấm khiếu nại tố cáo thuận tiện việc lợi dụng Những việc làm thể quyền khiếu quan tâm, chăm lo nại, tố cáo để đến đời sống nhân dân - Trả lời độc lập làm hại người Đảng Nhà nước ta khác ? Căn vào điều 31 – HP 2013, em cho biết để bảo vệ người khiếu nại, tố - HS đọc yêu cầu tình cáo, nhà nước nghiêm cấm giải 24 việc làm nào? Gọi HS đọc yêu cầu tình - Trả lời độc lập ? Hành vi Hòa có vi - Trả lời độc lập phạm luật khiếu nại, tố cáo khơng? Vì sao? GV chốt kiến thức: - HS đọc ? Khi thực quyền khiếu nại, tố cáo, cơng dân cần có trách nhiệm gì? - HS trả lời độc lập GV: Giới thiệu: Điều 4, Điều 7, điều Luật khiếu nại, tố * Công dân: cáo năm 2011 - Cần trung ? Là HS em làm để thực, khách thực quyền khiếu nại, quan, thận tố cáo quy định trọng thực pháp luật? quyền GV chốt kiến thức: khiếu nại, tố ( Ghi bảng) cáo * Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức quyền khiếu nại, tố cáo - Hình thức: Tổ chức cho HS tham gia trò chơi Bài tập ( SGK) - HS làm tập Bài tập Trò chơi : Quay bánh xe - HS tham gia trò Bài tập số chơi ( SGK) Kết thúc trò chơi sơ đồ kiến thức học GV chốt kiến thức học Hướng dẫn học nhà: - Học , hoàn thành tập - Chuẩn bị Ôn tập kiểm tra 45 phút theo đề cương Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề sáng kiến Sau tin hnh phơng pháp dy hc tớch hợp giáo dục pháp luật để góp phần n©ng cao ý thøc pháp luật cho häc sinh qua mơn Gi¸o dục công dân cỏc lp ging dy, tụi thu kết tích cực: 25 - Học sinh tiếp thu dễ dàng lượng kiến thức pháp luật khụ khan, t chỗ hiểu luật, em có ý thức tự giác việc học tìm hiểu ph¸p lt - Học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức, tự tin tham gia tọa đàm, tìm hiểu pháp luật - Thơng qua hoạt động nhóm, học sinh phát huy kỹ giao tiếp, tư sáng tạo, kỹ đưa định giải vấn đề tốt - Các tiết học pháp luật trở nên nhẹ nhàng, dễ chịu tạo cho hc sinh nhiu hng thỳ - Nhà trờng học sinh vi phạm pháp luật, t l hc sinh có đạo đức tốt tăng lên Sau vận dụng giải pháp vào nhà trường hạn chế tối đa học sinh bỏ học trốn tiết, học sinh tảo hơn, học sinh vi phạm luật An tồn giao thơng đường bộ, khơng có học sinh vi phạm Tệ nạn xã hội Chất lượng môn học cải thiện nâng lên rõ rệt Cụ thể sau thời gian áp dụng, kết đạt cụ thể sau áp dụng môn giáo dục công dân học năm học 2018- 2019 so với kết dạy theo truyền thống phương pháp cũ năm liền kề năm học 2015-2016; năm 2016- 2017; năm 2017- 2018 thể rõ tiến em Tỉ lệ học sinh xếp loại đạt khá, giỏi tăng, tỉ lệ học sinh đạt kết cao kì thi chọn học sinh giỏi cấp tăng học sinh giỏi cấp huyện 05 em, ngồi chất lượng mơn học ngày tăng lên; Năm học Tổng số hs Giỏi % Khá % Tbình % Yếu % 2016- 2017 2017- 2018 (Học kì I) 2018- 2019 286 274 316 5-1,7% 9-3,3% 17- 5,4% 115-40,3% 110-40,2% 175-55,4% 163- 57% 153-55,8% 124- 39,2% 3- 1,0% 2- 0,7% III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Gi¸o dơc ý thøc Ph¸p lt cho häc sinh mối quan tâm gia đình, nhà trờng xã hội Học sinh hiểu thực nghiêm chỉnh pháp luật góp phần xây dựng xã hội văn minh Trong khuôn khổ sỏng kin, tham vọng giải tất khó khăn, vớng mắc giáo viên học sinh dạy häc "Gi¸o dơc ý thức Ph¸p lt", song víi néi dung trình bày, hy vọng giúp cho giáo viên có định hớng, chủ động giảng dạy nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh Mặt khác học sinh hứng thú say mê với môn học, hiểu nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Để tiết dạy học pháp luật đạt hiệu ngời giáo viên dạy Giáo dục công dân cần: - Hiểu nắm quy định Hiến pháp, pháp luật 26 - Dặn dò học sinh chuẩn bị thật chu đáo phương tiện, đồ dùng cần thiết - Dµnh nhiỊu thêi gian cho học sinh thùc hành, luyện tập Tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế Biến kiến thức học thành ý thức tự giác chấp hành pháp luật - Kiểm tra đánh giá khích lệ động viên học sinh: Cần làm thờng xuyên đặc biệt học sinh ý thức chấp hành pháp luật - Giáo viên giảng dạy phải thờng xuyên theo dõi cập nhật thông tin liên quan tới vấn đề giáo dục pháp luật - Dự ỏp dụng phương pháp để giảng dạy giáo viên khơng qn kích thích tính chủ động học sinh - Bên cạnh đó, giáo viên phải yêu thích mơn học giảng dạy có tâm huyết với nghề - Yêu thương học sinh, hiểu tâm sinh lý em, lắng nghe em nói để từ có giảng gần gũi với em - Ln lắng nghe góp ý Ban giám hiệu, đồng nghiệp, rút kinh nghiệm không ngừng học hỏi sáng tạo - Người giáo viên cần phải nắm vững tồn nội dung, chương trình mà giảng dạy, để cập nhật thơng tin báo, mạng internet câu chuyện sống sư dơng c¸c học cho phù hợp - Giáo viên áp dụng phương pháp tiết học chuẩn mực đạo đức Qua đó, giáo dục cho em biết đồn kết, hợp tác với nhau, tích cực chủ ng nõng cao hiu qu hc Bên cạnh học sinh cần phải: - Tích cực chuẩn bị tiết học theo hớng dẫn giáo viên - Thờng xuyên vận dụng kiến thức tìm hiểu lớp thực tế sống - Mạnh dạn hỏi điều cha rõ vấn đề pháp luật cách xử lý tình gặp sống - Có ý thøc tuyên truyền pháp luật cho người xung quanh Kiến nghị: - Ban giám hiệu nªn trang bị sách tủ sách pháp luật ®Ĩ giáo viên học sinh tham khảo, sử dụng làm tư liệu - Liên hệ với phòng tư pháp, mời cán tư pháp trường để tuyên truyền pháp luật cho giáo viên học sinh, nhằm mục đích phổ biến pháp luật đến tất người - Giáo viên dạy môn Giáo dục công dân cần trang bị, bồi dưỡng thường xuyên kiến thức pháp luật Trên sáng kiến kinh nghiệm thân với mong muốn góp phần nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THCS Bằng Lang thơng qua dạy học tích hợp mơn giáo dục cơng dân mong trao đổi, đóng góp chung đồng nghiệp để chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân ngày nâng cao, để học sinh hào hứng với môn học từ khơng dừng lại 27 nhà trường mà tiến tới áp dụng tới trường tồn huyện nói chung Tơi xin trân trọng cảm ơn! Bằng Lang, ngày 14 tháng 04 năm 2019 Người viết sáng kiến (Ký tên) Bế Văn Hiếu Đánh giá Hội đồng khoa học nhà trường: Thủ trưởng đơn vị Xác nhận phòng GD& ĐT: 28 * TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số văn văn kiện đại hội đảng công tác đạo thực phổ biến giáo dục pháp luật cho người học nhà trường THCS Một số viết tham luận internet công tác GD pháp luật Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trường Dạy Học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy hoc ( Nhà xuất Đại học sư phạm) Hiến pháp năm 2013 ( Nhà xuất Học viện hành Quốc gia) Luật Khiếu nại, Tố cáo Luật Tố cáo Bộ luật Hình năm 2015 Luật An tồn giao thông năm 2015 10 Luật hôn nhân gia đình năm 2015 ****************************************************** 29 MỤC LỤC A NỘI DUNG Trang I/ Phần mở đầu: 1/ Lý chọn đề tài 2/ Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3/ Đối tượng nghiên cứu 4/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5/ Phương pháp nghiên cứu II/ Phần nội dung: / Cơ sở lý luận: 2/ Thực trạng: / Giải pháp biên pháp: ……………………………………… 4/ Kết thu được: 24 30 III Phần kết luận, kiến nghị; ………………………………… 25 1/ Kết luận 25 2/ Kiến nghị ********************************************* 31 26 ... làm tốt công tác giảng dạy môn giáo dục công dân Thực trạng Năm học 2011 -2012 đến năm học 2018 - 2019, phân công làm công tác giảng dạy môn GDCD khối lớp 6, 7, ,9 Đa phần em học sinh em gia đình... Cụ thể sau thời gian áp dụng, kết đạt cụ thể sau áp dụng môn giáo dục công dân học năm học 2018- 2019 so với kết dạy theo truyền thống phương pháp cũ năm liền kề năm học 2015-2016; năm 2016- 2017;... tăng lên; Năm học Tổng số hs Giỏi % Khá % Tbình % Yếu % 2016- 2017 2017- 2018 (Học kì I) 2018- 2019 286 274 316 5-1,7% 9-3,3% 17- 5,4% 115-40,3% 110-40,2% 175-55,4% 163- 57% 153-55,8% 124- 39,2%

Ngày đăng: 26/11/2019, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w