1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam

90 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 898,54 KB

Nội dung

Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam Quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất trên địa bàn huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH HỮU CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH HỮU CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả HUỲNH HỮU CƯỜNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN MỘT HUYỆN 1.1 Khái niệm, đặc điểm mục tiêu Quản lý Nhà nước rừng sản xuất .8 1.2 Nội dung Quản lý Nhà nước địa phương rừng sản xuất địa bàn huyện 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến Quản lý Nhà nước địa phương rừng sản xuất địa bàn huyện 27 1.4 Kinh nghiệm số địa phương quản lý Nhà nước rừng sản xuất rút học cho huyện Hiệp Đức 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 37 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 37 2.2 Phân tích thực trạng Quản lý Nhà nước rừng sản xuất huyện Hiệp Đức .41 2.3 Thực trạng máy cán Quản lý Nhà nước rừng sản xuất huyện Hiệp Đức 61 2.4 Đánh giá chung Quản lý Nhà nước rừng sản xuất huyện Hiệp Đức 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG SẢN XUẤT HUYỆN HIỆP ĐỨC 68 3.1 Phương hướng tiếp tục đổi Quản lý Nhà nước rừng sản xuất huyện Hiệp Đức 68 3.2 Giải pháp tiếp tục đổi Quản lý Nhà nước rừng sản xuất huyện Hiệp Đức 69 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BQLDA Ban quản lý dự án HĐND Hội đồng nhân dân KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội QLNN Quản lý nhà nước TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Thực trạng rừng sản xuất huyện Hiệp Đức 2014 - 2018 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai vừa tư liệu sản xuất, vừa địa bàn sống cư dân, vừa quê hương, đất nước dân tộc, người Vì thế, dù quốc gia có chế độ trị chế độ sở hữu đất đai khác nhau, nước nào, mà nhà nước khơng tham gia quản lý đất đai nói chung quản lý rừng sản xuất nói riêng Trong năm qua, quản lý Nhà nước rừng sản xuất Việt Nam có nhiều thay đổi, đóng góp vào thành tựu phát triển đất nước Tuy nhiên, so với yêu cầu, quản lý Nhà nước rừng sản xuất số hạn chế cần khắc phục tổ chức sử dụng đất quy mô nhỏ, manh mún, quy hoạch sử dụng rừng sản xuất chưa tuân thủ chặt chẽ, hệ thống thông tin rừng sản xuất chưa hoàn thiện… kết cục hiệu phát huy nguồn lực rừng sản xuất chưa cao Hiệp Đức huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, đa phần diện tích đất rừng địa bàn có chất đất màu mỡ, thích hợp với phát triển nhiều loại trồng, công nghiệp, ăn trái Từ tiến hành đổi chế quản lý rừng sản xuất theo Luật đất đai năm 2013 đến nay, quyền huyện Hiệp Đức bước đổi quản lý Nhà nước rừng sản xuất thu số thành tựu Dân cư sống địa bàn hầu hết dân cư nghèo, trình độ thấp Việc phá rừng làm rẫy để mưu sinh cho sống người dân thường xun xảy ra, diện tích đất có rừng ngày giảm, diện tích đất chưa có rừng ngày tăng, diện tích đất rừng đưa vào sử dụng hàng năm ít, diện tích rừng sản xuất chưa được quản lý chặt chẽ, hiệu đơn vị diện tích đất thấp (cơ cấu trồng đơn điệu, việc sử dụng giống, phương pháp canh tác truyền thống chủ yếu), mức sống người dân thấp Nếu khơng có sách, giải pháp liệt hữu hiệu mục tiêu để phát triển rừng sản xuất khó lòng đạt được, tiến trình quản lý rừng bền vững Việt Nam gặp nhiều khó khăn Trong đó, khó khăn lớn Việt Nam chưa ban hành nguyên tắc, tiêu chí, trình tự quản lý rừng bền vững chuẩn mực hài hòa quy định quốc tế Thêm vào đó, tình trạng thiếu nguồn nhân lực quản lý, tổ chức quản lý rừng bền vững; thiếu kiến thức kinh tế kỹ thuật khiến việc áp dụng chứng rừng bền vững khó đạt mục tiêu kỳ vọng Hiện có nhiều đơn vị chủ rừng lúng túng việc triển khai thực nguyên tắc quản lý rừng sản xuất bền vững Chi phí cho việc đánh giá để cấp chứng cản trở lớn, chủ rừng buộc phải có chứng quyền sử dụng đất hợp pháp cho toàn diện tích rừng đất rừng sản xuất quản lý Điều tạo nhiều vấn đề nguồn tài ngun thiên nhiên góp phần gây tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối đất, đời sống nhân dân chưa cải thiện Xuất phát từ yêu cầu cấp bách trên, nên nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước rừng sản xuất địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam” Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vai trò, chức Nhà nước vào lĩnh vực tài nguyên rừng nói chung, rừng sản xuất nói riêng tác giả nước đề cập đến qua số khía cạnh thể số cơng trình sau: Luận văn Thạc sỹ Luật học “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay” Nguyễn Thanh Huyền (2005), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; tác giả nghiên cứu số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng, đề xuất giải pháp đổi mới, hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng; Luận án Tiến sĩ Luật học “Quản lý Nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” Hà Cơng Tuấn (2006) Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; tác giả nhấn mạnh cơng cụ quản lý Nhà nước nói chung, quản lý bảo vệ rừng nói riêng, cơng cụ pháp luật đóng vài trò quan trọng; Luận văn Tiến sĩ ngành Luật kinh tế “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay” Nguyễn Thanh Huyền (2012), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận, vai trò, điều chỉnh pháp luật quản lý bải vệ rừng Việt Nam, nêu bật yêu cầu đặt ra, xây dựng hệ thống nguyên tắc điều chỉnh pháp luật quản lý bảo vệ rừng Võ Đại Hải (2004) tiến hành nghiên cứu thị trường lâm sản rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc cho biết sản phẩm rừng trồng gồm có gỗ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên lâm sản gỗ Tác giả kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng sản xuất lâm sản gỗ cho thấy để phát triển thị trường lâm sản rừng trồng cần phát triển công nghệ chế biến lâm sản hình thành phương thức liên doanh, liên kết người dân công ty sản xuất chế biến lâm sản; Ngô Văn Hải (2004) nghiên cứu yếu tố đầu vào đầu sản xuất nơng lâm sản hàng hóa miền núi phía Bắc Tác giả phân tích lợi thế, bất lợi hiệu sản xuất nơng sản hàng hóa miền núi; Ngơ Đình Quế, Đỗ Đình Sâm cộng (2001) nghiên cứu xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa vi mô cho rừng trồng công nghiệp số vùng sinh thái Việt Nam với tiêu đá mẹ loại đất; độ dốc; độ dày tầng đất; thảm thực vật thị Kết xác định lồi trồng rừng theo thứ tự ưu tiên cho nhóm dạng lập địa nhiều vùng khác sở quan trọng cho việc phát triển trồng rừng kinh tế có hiệu ổn định; Cao Liêm, Trần Đức Viêm (1990) Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội; Phạm Minh Nguyệt, “ Lửa rừng biện pháp phòng chống cháy rừng” Tổng luận chuyên khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp; Brown A.A (1979) Forest Fire control and use, new york- Toronto; Mac Arthur A.G, Luke R.H.(1986), Bushfire in Australia, Canberra; Laslo Pancel (ED) (1993), Tropical, forestry handbook- Volum 2, springer- Verlag Berlin Heidelberg; Narong Mahannop (năm 2004) Thái Lan tác giả cho biết nước Đông Nam Á vấn đề xem quan trọng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng là: Quy định rõ ràng quyền sử dụng đất; Quy định rõ đối tượng hưởng lợi từ rừng trồng; Nâng cao hiểu biết nắm bắt kỹ thuật người dân; Giống Keo lai tự nhiên phát Messir Herbern Shim vào năm 1972 số Keo tai tượng trồng ven đường Sook Telupid thuộc bang Sabah, Malaysia Năm 1976, M.Tham kết luận thông qua việc thụ phấn chéo Keo Tai tượng Keo tràm tạo Keo lai có sức sinh trưởng nhanh giống bố mẹ Đến tháng năm 1978, kết luận Pedley xác nhận sau xem xét mẫu tiêu phòng tiêu thực vật Queensland - Australia (Lê Đình Khả, 1999) Ngồi ra, Keo lai tự nhiên phát vùng Balamuk Old Tonda Papua New Guinea (Turnbull, 1986, Gun cộng sự, 1987, Griffin, 1988), số nơi khác Sabah (Rufelds, 1987) Ulu Kukut (Darus Rasip, 1989) Malaysia, Muak-Lek thuộc tỉnh Saraburi Thái Lan (Kijkar, 1992) Giống lai tự nhiên Keo tai tượng với Keo tràm phát rừng tự nhiên lẫn rừng trồng có số đặc tính vượt trội so Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 với bố mẹ, sinh trưởng nhanh, cành nhánh nhỏ, thân đơn trục với đoạn thân cành lớn (Lê Đình Khả, 2006) Nghiên cứu hình thái Keo lai kể đến cơng trình nghiên cứu Rufelds (1988); Gan.E Sim Boom Liang (1991) tác giả rằng: Keo lai xuất giả (Phyllode) sớm Keo tai tượng muộn Keo tràm Ở giả Keo tràm thường xuất thứ 4-5, Keo tai tượng thường xuất thứ 8-9 Keo lai thường xuất thứ 5-6 Các tính trạng chúng thể tính trung gian hai lồi bố mẹ mà khơng có ưu lai thật Tác giả Keo lai Keo tai tượng độ tròn thân, có đường kính cành nhỏ khả tỉa cành tự nhiên Keo tai tượng, song độ thẳng thân, hình dạng tán chiều cao cành lại Keo tai tượng Có thể nói, nội dung nhiều cơng trình đề cập đến QLNN rừng sản xuất nghĩa vụ trách nhiệm nhà nước việc nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên rừng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý rừng sản xuất quyền huyện Hiệp Đức điều kiện pháp luật hành Việt Nam, từ đề xuất giải pháp tiếp tục đổi quản lý rừng sản xuất Hiệp Đức năm tới Để hồn thành mục đích trên, q trình nghiên cứu đề tài hồn thành nhiệm vụ sau: + Hệ thống hóa sở lý luận xây dựng khung phân tích QLNN quyền địa phương rừng sản xuất địa bàn tỉnh điều kiện vậy, cần sớm luật hóa khái niệm để áp dụng thực tiễn quản lý, bảo vệ rừng Liên quan đến sách tài chính, việc Luật Thuế Tài nguyên quy định thuế suất sản phẩm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên từ 10-35% chưa thực hợp lý 80% diện tích rừng tự nhiên có rừng nghèo kiệt rừng phục hồi, cần đầu tư dài hạn để bảo vệ khoanh ni phục hồi vòng 3035 năm hy vọng khai thác Do đó, việc quy định thuế suất cao tác động tiêu cực khuyến khích tình trạng khai thác trái phép, trốn thuế giảm thu nhập vốn ỏi cộng đồng dân cư giao rừng tự nhiên tương lai Đặc biệt, chưa có sách quy định thuế tài nguyên rừng cần đầu tư trực tiếp vào việc tái tạo, bảo vệ rừng nên việc sử dụng tiền thuế Tài nguyên không thống địa phương, số nơi sử dụng vào mục đích khác thay tái tạo, bảo vệ rừng Chính phải: Tiếp tục rà sốt, loại bỏ văn pháp quy khơng phù hợp, hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành pháp luật lâm nghiệp, đất đai, bảo vệ phát triển rừng khơng có giá trị thực thi phù hợp với thẩm quyền phân cấp Soạn thảo ban hành văn pháp lý hướng dẫn kịp thời, cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện, người dân tộc thiểu số Tăng cường, phổ biến giáo dục pháp luật lâm nghiệp, đất đai, bảo vệ phát triển rừng nhiều phương pháp, ý vai trò người có uy tín khu dân cư có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Hỗ trợ pháp lý cần thiết cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất - Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất Xác định vị trí quy hoạch sử dụng đất rừng sản xuất hệ thống quy hoạch (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành lĩnh vực) để đảm bảo tính thống quản lý bố trí sử dụng hợp lý quỹ đất rừng phạm vi toàn huyện, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh Kiên thu hồi đất rừng sản xuất dự án giao, cho thuê 70 đất không thực đầu tư thời gian quy định, sử dụng đất rừng sản xuất không hiệu quả, sử dụng đất rừng sản xuất trái mục đích giao, thuê; ngăn chặn có hiệu tình trạng mua bán, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất trái phép Phát huy tốt vai trò người đứng đầu cấp, ngành, quan, đơn vị quản lý lâm nghiệp Về sách tài phát triển rừng sản xuất: Chính quyền địa phương có sách tạo nguồn tài để chủ thể thực tiến độ dự án theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất cấp thẩm quyền phê duyệt Có sách điều tiết giá trị gia tăng từ đất rừng Nhà nước đầu tư sở hạ tầng chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng mang lại; điều tiết nguồn thu từ đất rừng để cân đối, phân phối hợp lý tạo nguồn lực phát triển đồng vùng miền; cải cách hệ thống thuế có liên quan đến nơng lâm nghiệp ngăn chặn tình trạng chuyển nhượng đất rừng mục đích đầu - Đưa việc thống kê, kiểm kê rừng sản xuất vào nề nếp Đổi nội dung cụ thể phương pháp kiểm kê: Phương pháp xác định tổng diện tích rừng sản xuất đơn vị hành cấp xã; phương pháp tính tốn tiêu kiểm kê theo nguồn tài liệu, đồ sử dụng; phương pháp thành lập đồ trạng sử dụng đất rừng sản xuất cấp xã từ đồ địa chính, từ loại đồ khác; phương pháp tổng hợp để xây dựng đồ trạng sử dụng đất rừng sản xuất đơn vị hành cấp từ đồ trạng sử dụng đất rừng sản xuất đơn vị hành cấp trực tiếp Đổi việc tổ chức triển khai thực kiểm kê rừng sản xuất với nội dung cụ thể giao cho quan Nông nghiệp phát triển nông thơn cấp huyện chủ trì chịu trách nhiệm việc thực kiểm kê đất rừng sản xuất cấp xã; đổi công tác kiểm tra, nghiệm thu, thẩm định sản phẩm kiểm kê rừng sản xuất, xây dựng đồ trạng sử dụng đất rừng sản xuất theo hướng thực đầy đủ chặt chẽ - Tăng cường giám sát tuân thủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất Đẩy mạnh việc khoanh nuôi, bảo vệ, trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao hệ số che phủ, trồng rừng ngập mặn ven biển trồng xanh phân 71 tán khu vực phát triển đô thị, khu công nghiệp, Đầu tư cơng trình xử lý chất thải khu, cụm công nghiệp, bệnh viện, khu đô thị, đảm bảo chất thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường, khu công nghiệp đưa vào hoạt động có khu xử lý nước thải hoàn chỉnh Sớm xây dựng ban hành quy chế, nội quy bảo vệ rừng sản xuất; nghiên cứu xây dựng quy chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị phát triển rừng đại, trang thiết bị xử lý tác động môi trường hoạt động bảo vệ phát triển rừng sản xuất, dịch vụ môi trường Xây dựng chế để hình thành doanh nghiệp dịch vụ mơi trường phục vụ cho hoạt động khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư nông thôn 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường bảo hộ quyền sử dụng rừng sản xuất - Rà sốt hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng sản xuất cho đất, khoảnh khu rừng đủ điều kiện theo quy định pháp luật lâm nghiệp, đất đai Hiện nay, nhiều vấn đề đặt tình hình sử dụng đất rừng sản xuất địa bàn huyện yêu cầu quan, ban, ngành, lãnh đạo huyện, xã tích cực triển khai, rà soát đề giải pháp đảm bảo tình hình sử dụng đất rừng sản xuất theo luật định Trong đó, dự tính tình phát sinh, linh hoạt quy trình xử lý để cấp giấy chứng nhận cho người dân, đặc biệt đối tượng sách, ngành lâm nghiệp ngành liên quan có hướng dẫn giải vấn đề nhà ở, vấn đề phát triển rừng sản xuất cho người dân có vướng mắc đất rừng sản xuất theo quy định pháp luật Đối với tình trạng quy hoạch “treo”, địa phương quy hoạch mà chưa có vốn cần dừng dự án quy hoạch để tránh tình trạng quy hoạch treo, đồng thời rà sốt việc quy hoạch đất rừng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất làm rõ trạng đất sản xuất, đất lâm nghiệp đất nông thôn - Thực thẩm quyền quy trình giao rừng sản xuất, cho thuê rừng sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng rừng sản xuất Đối với diện tích đất lâm nghiệp có rừng cho thuê giao cho tổ chức chưa giao rừng, cho th rừng; Phòng Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp với Phòng Nơng 72 nghiệp Phát triển nông thôn thống hồ sơ, thủ tục, trình UBND huyện định việc giao rừng, cho thuê rừng, xác định rõ trách nhiệm, quyền lợi chủ rừng để việc quản lý bảo vệ, phát triển rừng vào ổn định, pháp luật Kể từ việc giao, cho thuê đất lâm nghiệp có rừng phải gắn với việc giao rừng, cho thuê rừng theo quy định Luật lâm nghiệp Đối với diện tích rừng sản xuất, đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân; yêu cầu UBND cấp xã khẩn trương rà sốt, bổ sung, hồn thiện hồ sơ thủ tục giao đất, giao rừng sản xuất theo quy định Tập trung triển khai việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân giao đất rừng sản xuất để hưởng sách hỗ trợ đầu tư bảo vệ phát triển rừng Kinh phí cho cơng tác ngân sách cấp huyện cân đối dự toán ngân sách hàng năm cấp huyện Đối với cấp huyện khó khăn lập dự tốn báo cáo UBND tỉnh (thơng qua Sở Tài thẩm định) để xem xét hỗ trợ - Hoàn thiện chế thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi rừng sản xuất Khoản 2, 3, Điều 23 Luật lâm nghiệp 2017 quy định thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, thu hồi rừng UBND cấp huyện Tạo điều kiện cho chủ rừng thực quyền sử dụng đất, sử dụng sở hữu rừng theo quy định phát luật hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với quy luật sản xuất hàng hoá làm cho rừng sản xuất thực trở thành hàng hoá, thành nguồn vốn phát triển lâm nghiệp Khuyến khích tích tụ đất đai để tạo vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung hình thức: hộ gia đình cá nhân cho th góp cổ phần quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp Tiếp tục thử nghiệm nhân rộng mơ hình quản lý rừng sản xuất cộng đồng Hoàn thiện quy chế quản lý rừng hưởng lợi đa thành phần Hoàn thiện thực chế sách giao, cho thuê rừng sản xuất rừng phòng hộ rừng tự nhiên Thử nghiệm xây dựng sở pháp lý để giao, cho thuê rừng đặc dụng cho thành phần kinh tế quốc doanh, đặc biệt hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng 73 Đẩy mạnh rà sốt, xây dựng hồn thiện văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng; xoá bỏ thủ tục hành phiền hà, khơng hiệu Các phong tục luật tục tốt điạ phương cần xem xét để xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng Tăng cường phân cấp quản lý nhà nước rừng cho quyền cấp huyện xã Quy định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ rừng, quyền cấp, quan thừa hành pháp luật lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng thôn xã để rừng, phá rừng địa phương 3.2.4 Giải pháp đổi quản lý tài rừng sản xuất Về sách đầu tư, tín dụng, tài ba loại rừng, Luật Lâm nghiệp khẳng định “Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển RĐD, RPH” (khoản Điều 4) “Nhà nước tổ chức, hỗ trợ quản lý, bảo vệ phát triển rừng sản xuất…” (khoản Điều 4) Tuy nhiên, nguồn đầu tư mang tính định hướng, thực tế việc quy định khai thác huy động vốn liên quan đến lâm nghiệp lại chịu điều chỉnh pháp luật ngân sách, đầu tư, tín dụng Do đó, ln có bất cập yêu cầu cần vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hoạt động lâm nghiệp với khả cấp vốn Nhà nước (phần lớn khơng đáp ứng u cầu vốn, ví dụ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước hàng năm cho khoán bảo vệ rừng cấp cho khoảng triệu ha/ 6,6 triệu RĐD RPH có với mức 200.000- 300.000 đồng/ha/năm) Bên cạnh đó, việc trợ cấp cho trồng rừng sản xuất theo Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cần xem xét cẩn trọng chưa thực phù hợp với kinh tế thị trường Mức hỗ trợ triệu đồng/ha cho trồng rừng sản xuất gỗ lớn chưa đủ để khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư vào trồng rừng gỗ lớn Đó chưa kể đến hiệu kinh tế thực đem lại từ trồng rừng gỗ lớn so với trồng rừng gỗ nhỏ chu kỳ ngắn chưa làm rõ, việc để khắc phục rủi ro có (ví dụ phương án bảo hiểm rừng trồng) hỗ trợ cụ thể Nhà nước thời gian chưa khai thác gỗ lớn Chính phải: - Thực điều chỉnh ban hành bảng giá đất rừng sản xuất phù hợp với 74 thị trường - Chống thất thu thuế rừng sản xuất tiền sử dụng rừng sản xuất 3.2.5 Đổi phương thức cung cấp dịch vụ công rừng sản xuất - Đẩy mạnh tiến độ hoàn thiện hệ thống đồ đất rừng sản xuất địa bàn huyện Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn; ranh giới lâm phận quốc gia ranh giới quản lý rừng chủ rừng Khắc phục giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đồng hàng năm Tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty lâm nghiệp theo tinh thần Nghị số 30-NQ/TW Bộ Chính trị khố XI Tập trung xây dựng văn quy phạm pháp luật cải cách hành chính; cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê chuyển mục đích sử dụng đất rừng sản xuất; công tác đo đạc, đăng ký, cấp giấy chứng nhận xây dựng sở liệu rừng sản xuất… - Minh bạch thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất Nhà nước giao đất, cho thuê rừng, công nhận quyền sử dụng đất rừng sản xuất thiết phải có thơng tin rừng sản xuất Do vậy, việc thiết lập, quản lý hệ thống hồ sơ địa chính, hồ sơ lâm phận yêu cầu tất yếu Hệ thống hồ sơ thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất thiết lập, cập nhật trình điều tra, qua thời kỳ khác nhau, hoạt động khác đo đạc lập đồ địa chính, đăng ký ban đầu đăng ký biến động rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng sản xuất Hệ thống chứa đựng đầy đủ thông tin cần thiết mặt điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý đất rừng sản xuất Hệ thống công cụ đắc lực nhà nước, giúp nhà nước khai thác nguồn lực rừng sản xuất, đồng thời cung cấp cho cộng đồng dân cư thông tin cần thiết để thực quyền nghĩa vụ công dân việc bảo vệ phát triển rừng sản xuất, đảm bảo thường xuyên cập nhật công khai minh bạch niêm yết đăng tải lên cổng trang thông tin điện tử ngành lâm nghiệp địa bàn huyện 75 - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thuận lợi thông tin đăng ký, hồ sơ đất rừng, giá đất, giá đất rừng sản xuất… Cũng vấn đề minh bạch thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất việc niêm yết, cơng bố thủ tục hành liên quan đến đăng ký hồ sơ rừng sản xuất, trình tự thủ tục, thẩm quyền giải quyết, thời hạn giải bảng giá đất rừng sản xuất theo quy định phải phổ biến rộng rãi, giải thích, hướng dẫn tạo điều kiện cho cơng dân thủ tục hành liên quan đến rừng sản xuất địa phương 3.2.6 Nâng cao chất lượng tra, kiểm tra đẩy nhanh tiến độ giải tranh chấp, khiếu kiện lĩnh vực rừng sản xuất - Công tác tra, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, tập trung vào điểm nóng - Tập trung xử lý dứt điểm tranh chấp đất rừng, lâm nghiệp phức tạp, kéo dài, đặc biệt vụ việc tranh chấp liên quan đến đất rừng quốc phòng, an ninh, đất rừng nơng, lâm trường loại rừng đặc dụng, đặc phòng hộ, rừng đầu nguồn… - Chủ động đạo, tổ chức phối hợp quan cấp với quan cấp dưới; phát huy tối đa hiệu việc đối thoại, gặp gỡ, trao đổi với người khiếu nại, tố cáo - Các quan chức công ty nông, lâm nghiệp cần chủ động phối hợp, khẩn trương rà soát, chủ động giải dứt điểm, hợp tình hợp lý vụ khiếu kiện, tranh chấp liên quan đến lâm nghiệp, đất đai, hợp đồng giao, nhận khoán rừng, giao khoán vườn cây, ý đến vụ khiếu kiện đông người - Đối với diện tích đất cơng ty nơng, lâm nghiệp bị hộ gia đình, cá nhân lấn chiếm diện tích đất tranh chấp, vụ việc liên quan đến phá rừng, hủy hoại rừng cần xử lý dứt điểm - Cần kiên xử lý nghiêm khắc kịp thời đối tượng mua bán trái phép đất lâm nghiệp thu hồi, giải dứt điểm toàn đất rừng bị hủy hoại, lấn chiếm trái pháp luật 3.2.7 Củng cố tổ chức máy đào tạo cán quản lý rừng sản xuất Phòng NN&PTNT, Phòng TN&MT, Hạt kiểm lâm huyện cần phối hợp 76 đạo ngành liên quan xã xây dựng kế hoạch đề xuất chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn phù hợp cho đội ngũ cán Đổi nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành lâm nghiệp sở đào tạo đại học chuyên ngành Cách 20 năm, Nghị Trung ương ba khóa VIII “Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” ban hành Đây thể chế hóa đường lối cán Đảng nhằm tạo bước chuyển biến toàn diện đội ngũ cán 20 năm qua, Chiến lược cán hoàn thành sứ mệnh lịch sử nó, tạo khung thể chế cho định hình phát triển đội ngũ cán thời kỳ phát triển đất nước Theo chủ trương Huyện ủy, UBND huyện, lâu dài, xếp cán bộ, huyện xem xét ưu tiên em đồng bào địa phương quy hoạch vào vị trí, chức danh cơng tác Để nâng cao trình độ, huyện đưa cán xã lên phòng, ban chun mơn huyện học việc, tư vấn “cầm tay việc”, trình độ chuyên môn nghiệp vụ bước nâng lên Tiêu chuẩn cấu hai yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên chất lượng đội ngũ cán Vì vậy, Chiến lược cán xác định tiêu chuẩn phải xuất phát từ thực tiễn q trình chuyển đổi đất nước từ trạng thái khủng hoảng kinh tế - xã hội sang trạng thái phát triển, nội dung trọng tâm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; từ nhà nước chuyên vô sản sang nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa; từ tình trạng bị bao vây, cấm vận sang chủ động tích cực hội nhập quốc tế Tiêu chuẩn cán thể Chiến lược cán bao hàm phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, kiến thức, lực kỹ làm việc; tiêu chuẩn chung cho loại cán tiêu chuẩn đặc thù cho loại cán Công tác bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến diễn phức tạp số điểm nóng Lực lượng kiểm lâm số nơi có lúc chậm phát việc, bị động xử lý tình huống, chưa nghiêm túc thực thi công vụ, hành vi phá rừng trái pháp luật chống người thi hành cơng vụ diễn 77 nhiều địa phương, gây xúc dư luận Tiếp cận hệ thống phần mềm theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp công cụ kỹ thuật hỗ trợ để phục vụ cho cập nhật theo dõi diến biến tài nguyên rừng hàng năm Để thực tốt nhiệm vụ đó, cần thực tốt việc tiếp tục tập huấn cho cán lâm nghiệp, kiểm lâm địa bàn để thực việc thường xuyên cập nhật liệu vào hệ thống Sự thành công hay thất bại, tận dụng tốt thời cơ, vận hội hay vượt qua nguy cơ, thách thức từ cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam huyện Hiệp Đức phụ thuộc cách định vào phương thức khai thác nguồn lực người, việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Không ngoại lệ, để ngành Lâm nghiệp phát triển bền vững, đòi hỏi phải triển khai đồng nhiều giải pháp giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ứng dụng thành tựu KHCN sản xuất lâm nghiệp công nghệ cao chìa khóa Ngành Lâm nghiệp phát triển mạnh, từ làm tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm, đại hóa phương thức quản lý, tổ chức sản xuất, nghiên cứu, ứng dụng thị trường sản phẩm, qua tạo động lực thúc đẩy phát triển rừng sản xuất lên tầm cao Ngành Lâm nghiệp địa phươngđang đà phát triển mạnh mẽ nên yêu cầu, đòi hỏi nhiều vấn đề mà trước mắt cần đáp ứng để ngành phát triển tốt Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần phải tiến hành song song đào tạo nguồn nhân lực đồng hành với sách thu hút, sử dụng nhân lực địa phương, kết hợp dự nguồn, đào tạo chuyên sâu gắn bó, tâm huyết với nghề, ổn định, an tâm công tác địa phương Đồng thời, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải tiến hành song song đào tạo dài nguồn nhân lực có chun mơn sâu đơi với việc nhanh chóng cập nhật ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến Việc đào tạo đội ngũ cán lâm nghiệp, Củng cố tổ chức máy đào tạo cán quản lý rừng nói chung quản lý rừng sản xuất nói riêng cho cán trẻ có trình độ chun mơn cao tạo sở hình thành nhóm nghiên cứu mạnh 78 số lĩnh vực rừng riêng biệt, áp dụng tốt công nghệ cao, công nghệ tiên tiến cho số lĩnh vực trọng điểm ngành Chính cấp quyền, quan chun mơn cần quan tâm, đầu tư kinh phí nhiều cho công tác dự nguồn, đào tạo, luân chuyển cán lâm nghiệp hợp lý, phù hợp với nhiệm vụ chuyên ngành giao, tăng cường phối hợp chuyển giao công nghệ đào tạo tập huấn cho đội ngũ cán nông lâm nghiệp, kiểm lâm viên địa phương 3.2.8 Phối hợp liên ngành quản lý rừng sản xuất Thực chế phân công phân cấp rõ ràng công tác QLNN rừng sản xuất địa phương không để chồng chéo thực chức năng, nhiệm vụ phận chức liên quan; đổi hệ thống quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ; dừng khai thác từ rừng tự nhiên, gắn bảo vệ phát triển rừng với nâng cao chất lượng đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc người FSSP đối tác rộng mở cho tất bên liên quan ngành lâm nghiệp Việt Nam tham gia hợp tác Đối tác nhằm góp phần thực thi Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 thông qua việc thúc đẩy chia sẻ thơng tin, tăng cường đối thoại sách hợp tác lĩnh vực quan trọng ngành, đồng thời tối ưu hóa hiệu việc sử dụng huy động nguồn lực cho ngành lâm nghiệp Việt Nam Đối tác Ngành lâm nghiệp vòng 15 năm qua, diễn đàn chung hỗ trợ công tác phối hợp, chia sẻ thông tin đối tác nước quốc tế; hỗ trợ củng cố vững công tác bảo vệ phát triển rừng bối cảnh tích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu thực hiệu Chiến lược Tăng trưởng Xanh Việt Nam Các cấp, ngành phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhiều hình thức với nội dung sát thực, hiệu quả; chủ động phối hợp với ngành để xác định giá trị rừng sản xuất, xây dựng phương án hoạt động, có chế khốn hợp lý với người dân, nhóm cộng đồng dân cư, tổ chức, doanh nghiệp, công ty ; xây dựng quy chế phối hợp quan, đơn vị quản lý, bảo vệ rừng đất rừng sản xuất; phát huy vai trò cấp ủy, quyền đồn thể sở 79 tuyên truyền, vận động nhân dân Đẩy mạnh hỗ trợ kinh phí tổ chức tập huấn nâng cao kỹ thực thi CITES cho cán thực thi pháp luật quản lý động thực vật hoang dã; Phối kết hợp, tổ chức hội nghị giao ban, trao đổi kinh nghiệm ngành chức quyền địa phương xã Bên cạnh đó, hỗ trợ kinh phí trang bị lắp đặt hệ thống biển báo; thiết bị tuần tra bảo vệ rừng sản xuất; nâng cao nhận thức cho người dân ý thức tham gia bảo vệ phát triển rừng sản xuất; Triển khai mô hình sinh kế nâng cao đời sống cho người dân, mang lại hiệu kinh tế cao địa bàn huyện Hiệp Đức Tiểu kết chương Từ phân tích dự báo nhân tố có ảnh hưởng đến quản lý nhà nước rừng sản xuất huyện Hiệp Đức, Chương nêu lên năm phương hướng tiếp tục đổi quản lý nhà nước rừng sản xuất Hiệp Đức đến năm 2025; đồng thời tập trung đề xuất tám nhóm giải pháp tiếp tục đổi Quản lý Nhà nước rừng sản xuất huyện Hiệp Đức nay, là: (1) Hoàn thiện văn hướng dẫn cải tiến phương thức tuyên truyền pháp luật rừng sản xuất; (2) Nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch sử dụng rừng sản xuất; (3) Tăng cường bảo hộ quyền sử dụng rừng sản xuất; (4) Đổi quản lý tài rừng sản xuất; (5) Đổi phương thức cung cấp dịch vụ công rừng sản xuất; (6) Nâng cao chất lượng tra, kiểm tra đẩy nhanh tiến độ giải tranh chấp, khiếu kiện lĩnh vực rừng sản xuất; (7) Củng cố tổ chức máy đào tạo cán quản lý rừng sản xuất; (8) Phối hợp liên ngành quản lý rừng sản xuất 80 KẾT LUẬN Chính sách quản lý rừng đất lâm nghiệp (bao gồm đất có rừng đất trống đồi trọc quy hoạch để trồng rừng), từ năm 1990 đến Nhà nước ban hành 200 văn quy phạm pháp luật liên quan đến sách quản lý rừng đất lâm nghiệp, thuộc cấp ban hành: Quốc Hội, UBTV Quốc Hội, Chính phủ, Thủ tướng phủ, Bộ NN-PTNT liên Bộ Hệ thống văn pháp luật tạo thành hành lang pháp lý thuận lợi động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Nhiều sách đạo luật ban hành sửa đổi để phù hợp với chế thị trường hội nhập quốc tế, bước tạo môi trường pháp lý đầy đủ, an toàn thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hệ thống sách lâm nghiệp thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với chủ trương xã hội hoá nghề rừng chế thị trường Các sách, chương trình hỗ trợ khuyến khích trồng rừng Nhà nước nhiều bất cập chưa tạo động lực cho đối tượng giao đất Các hỗ trợ mang tính khuyến khích phát triển trồng rừng thường thực chủ yếu thơng qua chương trình ưu đãi tín dụng hỗ trợ phần chi phí đầu vào (cây giống, dịch vụ khuyến lâm, phân bón tiền cơng trồng, chăm sóc) Cụ thể, mức hỗ trợ triệu đồng/ha trồng rừng sản xuất theo Chương trình 661 Nhà nước thấp, chưa kể thủ tục rải ngân, kiểm tra nghiệm thu phức tạp; phủ khơng đủ vốn tốn thời điểm theo dự án duyệt (kể rừng trồng khoán bảo vệ; khoản vay ưu đãi lãi suất khoảng 7%/năm chưa đủ hấp dẫn mặt hiệu đầu tư với hộ nơng dân, thời hạn vay q ngắn khơng thích hợp cho đầu tư trồng rừng Đề tài nghiên cứu: Quản lý nhà nước rừng sản xuất địa bàn huyện Hiệp Đức đưa khung lý thuyết QLNN quyền địa phương rừng sản xuất địa bàn huyện; Phân tích thực trạng quản lý nhà nước rừng sản xuất huyện Hiệp Đức thời gian qua vừa đạt kết định nhiều yếu kém, hạn chế nguyên nhân khác Đó khó khăn việc áp dụng, thực thi giao thời luật cũ Luật lâm nghiệp đời; việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật lâm nghiệp, đất đai, bảo vệ phát triển rừng đến người quản lý, sử dụng rừng sản xuất vùng 81 xa trung tâm, hộ dân người đồng bào dân tộc thiểu số; Phát sinh nhiều mâu thuẫn phá rừng, hủy hoại rừng, lấn chiếm đất lâm, nông nghiệp, xây nhà trái phép… công ty nông lâm trường hộ dân, có phận lớn người đồng bào dân tộc thiểu số gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự trị xã hội địa phương; Tình trạng quy hoạch treo; Cơng tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp cho người dân chậm tiến độ, thủ tục rườm rà; Cơng tác tra, kiểm tra giải khiếu nại đông người lâm nghiệp, đất đai, bảo vệ phát triển rừng hạn chế; Còn tình trạng cán lâm nghiệp, kiểm lâm, địa gây khó khăn, phiền hà đến người dân… Từ đó, luận văn đưa tám nhóm giải pháp nhằm đổi công tác Quản lý Nhà nước rừng sản xuất địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn đến năm 2025 Đồng thời, có số kiến nghị Chính phủ Bộ NNN&PTNT, Bộ TN&MT công tác Phát triển kinh tế lâm nghiệp theo hướng nâng cao suất, chất lượng, giá trị rừng trồng sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ xác định hướng chủ đạo khai thác tiềm năng, lợi huyện, mang lại hội xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống làm giàu Hiệp Đức Rà soát, củng cố nâng cấp sở chế biến quy mô vừa nhỏ; thu hút đầu tư xây dụng nhà máy chế biến quy mơ lớn Bên cạnh đó, tổ chức quy hoạch, bố trí vùng nguyên liệu cho trung tâm chế biến lớn, gắn trồng rừng với khai thác - chế biến lâm sản - thị trường tiêu thụ Hy vọng với tìm hiểu, trao đổi, nghiên cứu Luận văn góp phần giúp cho cấp, quyền địa phương, quan chuyên ngành có cách nhìn nhận tồn diện hoạch định chiến lược quy hoạch, phát triển ngành Lâm nghiệp thời gian đến Tiến hành điều chuyển, sáp nhập kiểm lâm ngành nông nghiệp phát triển nông thôn; xây dựng, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật, triển khai đồng hiệu đòi hỏi cần có chuyên nghiệp, chuyên sâu chuyên ngành, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ đại, xây dựng hệ thống thông tin, xử lý thơng tin ngành Lâm nghiệp, có đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao, đáp ứng đông đảo nguyện vọng người dân doanh nghiệp địa phương 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo tổng kết năm trồng rừng, kết hợp với phục hồi bảo vệ rừng, 2010 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương Quản lý rừng bền vững Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương Khuôn khổ pháp lý ngành Lâm nghiệp Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương Định hướng phát triển ngành Lâm nghiệp Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam Bế Minh Châu Phùng Văn Khoa( 2002), Lửa rừng, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội Đinh Thanh Giang, Ngơ Đình Quế, 2009 Nghiên cứu điều kiện đất đai cho gây trồng thông mã vĩ vùng Đông Bắc Kỷ yếu Hội nghị khoa học cơng nghệ lâm nghiệp phía Bắc Trịnh Quang Huy: Bài giảng quản lý bảo vệ rừng, 2011 Cao Liêm, Trần Đức Viêm( 1990), Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đặng Văn Thuyết, 2010 Tổng quan kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp khu vực phía nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Nam NXBNN 11 Nguyễn Hồng Nghĩa, 2009 Tổng quan kết nghiên cứu khoa học lâm nghiệp khu vực phía bắc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2009 Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Bắc 12 Phạm Thanh Ngọ (1996) “ Nghiên cứu số biện pháp phòng chống cháy rừng Thông ba (P.KesiaR), rừng Tràm( Melaleuca cajuputi P.) Việt Nam”, Luận án phó tiễn sĩ khoa học Nông Nghiệp 13 Nguyễn Thị Thu Nguyên (2017), “Quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Tây Nguyên nay”, Tạp chí Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, (26), tr.50-55 14 Nguyễn Thị Thu Nguyên (2017), “Vốn hóa đất đai tỉnh Đắk Lắk nay”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Tây Nguyên, (27), tr.75-79 15 Nguyễn Thị Thu Nguyên (2018), “Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, (26), tr.67-71 16 Nguyễn Thị Thu Nguyên (2018), “Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực địa cấp xã địa bàn tỉnh Đắk Lắk nay”, Tạp chí Khoa học xã hội, (2), tr.69-74 17 Nguyễn Thị Thu Nguyên Phạm thị Oanh (2018), Một số vấn đề giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo 18 Phạm Minh Nguyệt, “ Lửa rừng biện pháp phòng chống cháy rừng” Tổng luận chuyên khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp 19 Ngơ Đình Quế cộng sự, 2010 Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng Tây Nguyên Đông Nam Kỷ yếu Hội nghị khoa học cơng nghệ lâm nghiệp phía Nam NXBNN 20 Ngơ Đình Quế, Nguyễn Văn Thắng, 2009 Phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo tai tượng vùng Trung tâm Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Bắc 21 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng ( 1994), Khí tượng thuỷ văn rừng, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Sơn, 2010 Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất Kỷ yếu Hội nghị khoa học công nghệ lâm nghiệp phía Nam NXBNN Tiếng Anh: 23 Brown A.A (1979) Forest Fire control and use, new york- Toronto 24 Mac Arthur A.G, Luke R.H.(1986), Bushfire in Australia, Canberra 25 Laslo Pancel (ED) (1993), Tropical, forestry handbook- Volum 2, springerVerlag Berlin Heidelberg ... sở lý luận thực tiễn Quản lý Nhà nước rừng trồng địa bàn huyện Chương Thực trạng Quản lý Nhà nước rừng sản xuất huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Chương Phương hướng giải pháp tiếp tục đổi Quản lý. .. lý Nhà nước rừng sản xuất huyện Hiệp Đức CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI RỪNG TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN MỘT HUYỆN 1.1 Khái niệm, đặc điểm mục tiêu Quản lý Nhà nước rừng sản. .. gọi rừng thưa hạn sinh 1.1.2 Khái niệm Quản lý Nhà nước quyền địa phương rừng địa bàn huyện Bàn luận phân quyền Quản lý tài nguyên rừng Quản lý Nhà nước quyền địa phương rừng sản xuất địa bàn huyện,

Ngày đăng: 26/11/2019, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w