1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuan KTKN

7 163 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 83 KB

Nội dung

MÔN TOÁN  Cã nh÷ng kiÕn thøc ban ®Çu vỊ sè (TN, PS, TP), ®¹i lng, u tè h×nh häc, thèng kª.  H×nh thµnh kÜ n¨ng thùc hµnh tÝnh, ®o lng, gi¶i bµi to¸n cã nhiỊu øng dơng trong cc sèng. Bc ®Çu ph¸t triĨn n¨ng lùc t duy, kh¶ n¨ng suy ln hỵp lÝ, ®iƠn ®¹t ®óng, c¸ch ph¸t hiƯn vµ gi¶i qut vÊn ®Ị ®¬n gi¶n, gÇn gòi víi cc sèng; kÝch thÝch trÝ tëng tỵng, ch¨m häc, høng thó; h×nh thµnh PP tù häc, lµm viƯc cã kÕ ho¹ch, khoa häc, chđ ®éng, linh ho¹t, s¸ng t¹o.  : Chn kiÕn thøc, kÜ n¨ng lµ c¸c yªu cÇu c¬ b¶n, tèi thiĨu vỊ kiÕn thøc, kÜ n¨ng cđa m«n häc  Chn kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®c cơ thĨ ho¸ ë c¸c chđ ®Ị cđa m«n häc theo tõng líp, ë c¸c lÜnh vùc häc tËp cho tõng líp vµ c¶ cÊp häc  Chn kiÕn thøc, kÜ n¨ng lµ c¬ së ®Ĩ biªn so¹n SGK, qu¶n lÝ d¹y häc, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ gi¸o dơc I/Thực hiện chuẩn KTKN mơn tốn: *X¸c ®Þnh yªu cÇu c¬ b¶n, tèi thiĨu tÊt c¶ HS ®¹t ®ỵc sau khi häc xong bµi häc. Qu¸ tr×nh tÝch l ®ỵc qua c¸c yªu cÇu cÇn ®¹t ë mçi bµi häc b¶o ®¶m cho HS ®¹t chn KTKN c¬ b¶n cđa m«n To¸n theo chđ ®Ị, líp, toµn cÊp.  Yªu cÇu cÇn ®¹t -> bµi tËp cÇn lµm trong sè bµi tËp thùc hµnh, lun tËp cđa mçi bµi häc trong SGK.  Bµi tËp cÇn lµm lùa chän theo tiªu chÝ: - Lµ bµi tËp c¬ b¶n, cÇn thiÕt, tèi thiĨu ®Ĩ HS thùc hµnh n¾m KT, rÌn KN ®¹t yªu cÇu cÇn ®¹t. - Gãp phÇn thùc hiƯn chn KTKN cđa mçi chđ ®Ị m«n To¸n trong tõng líp 1, 2, 3, 4, 5. - Gãp phÇn thùc hiƯn chn KTKN vµ yªu cÇu vỊ th¸i ®é khi häc hÕt 1 líp, ch¬ng tr×nh tiĨu häc. YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VƠ ÙI MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC Líp 1 + §äc, viÕt c¸c sè ®Õn 100. + Céng trõ thµnh th¹o trong ph¹m vi 10. + Céng trõ kh«ng nhí trong ph¹m vi 100; biÕt lµm tÝnh däc. Líp 2 1 + Cộng trừ có nhớ thành thạo trong phạm vi 20, thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 + Biết cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100 + Thuộc các bảng nhân 2 đến bảng nhân 5. Lớp 3 + Đọc, viết các số trong phạm vi 1000, 10.000, 100.000. + Thuộc bảng nhân, chia từ 2 đến 10. + Nhân chia số có năm chữ số với số có một chữ số. Lớp 4 + Biết cộng, trừ số có sáu chữ số. + Biết nhân, chia số có nhiều chữ số với số có 3 chữ số. + Thành thạo kĩ năng nhân chia ở cuối lớp 4. Lớp 5 + Đọc, viết, so sánh phân số, số thập phân. + Cộng, trừ, nhân chia số thập phân. + Tính chu vi, diện tích các hình. + Biết giải các bài toán cơ bản về số học, tỉ số, chuyển động đều, tính diện tích các hình. Đổi mới công tác quản lí và PPDH. Giáo viên bám vào yêu cầu cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ năng đợc : toàn quyền lựa chọn nội dung, thời lợng, phơng pháp và hình thức dạy học. Với yêu cầu bắt buộc học sinh phải nắm đợc chuẩn tối thiểu. Cán bộ quản lí tạo mọi điều kiện cho giáo viên thực hiện đổi mới dạy học. 1. Những hạn chế về kiến thức và kĩ năng HSTH + Không biết đọc, biết viết + Đọc chậm, đọc sai; viết chậm, viết sai + Không biết làm tính, yếu các kĩ năng tính toán cơ bản, cần thiết (cộng, trừ, nhân, chia). + Học vẹt, không có khả năng vận dụng kiến thức. IV. Biện pháp nâng cao chất lợng nhà trờng Học sinh học yếu, kém một phần do giáo viên không quan tâm, giúp đỡ học sinh kịp thời, các em hổng kiến thức cơ bản, không biết cách học, không thích học dẫn đến ngày một tụt hậu so với trình độ chung của lớp. 2 1. Nhiệm vụ của Giáo viên Lập kế hoạch giúp đỡ từng học sinh, phụ đạo bổ sung kiến thức cơ bản. Kết hợp học kiến thức mới với ôn luyện kiến thức cũ. Cụ thể tiến hành các bớc sau: a. Lập danh sách học sinh học kém của lớp Số TT Họ và tên Môn Tiếng Việt Môn Toán Không biết đọc Không biết viết Đọc kém Viết kém Không biết tính Tính kém 1 2 3 4 5 . b. Nêu nguyên nhân, mức độ yếu kém của từng học sinh Nguyên nhân về phía học sinh, gia đình hoặc giáo viên. Các em bị hổng kiến thức, không có thời gian học, không thích học, không biết cách học, Mỗi học sinh một lí do, không quan trọng là nguyên nhân do đâu. Chủ yếu là biện pháp giúp đỡ từng học sinh. c. Những việc cần làm của giáo viên c1. Báo cáo hiệu trởng về tình trạng chất lợng của lớp. c2. Gặp gia đình thông báo. c3. Lập kế hoạch giúp đỡ: Trong giờ học bình thờng Phụ đạo ngoài giờ vào ngày nghỉ. c4. Biên soạn nội dung dạy, phụ đạo, hỗ trợ từng học sinh kém: + Bám chắc vào yêu cầu cơ bản về kiến thức và kĩ năng. + Nội dung học tập: Tinh giản, thiết thực, cơ bản, đơn giản, vừa sức để học sinh có thể học đợc. Chỉ học đọc, viết, tính toán. + Mỗi học sinh kém có một kế hoạch học tập riêng, tập trung nâng trình độ lên khỏi mức yếu kém. Tổ chức các hình thức học phù hợp với hoàn cảnh học sinh: phụ đạo trong giờ học, sau giờ học, vào ngày nghỉ, học tại lớp, tại nhà, c5. Phân công các học sinh khá giúp đỡ, học cùng học với học sinh yếu, kém. c6. Trao đổi với đồng nghiệp, với Hiệu trởng chia sẻ kinh nghiệm giúp đỡ học sinh. c7. Hỗ trợ sách vở, tài liệu .( nếu có thể đợc) c8. Động viên kịp thời tiến bộ của học sinh. 3 V. Giúp đỡ học sinh yếu kém 1. Môn Toán Quá trình giúp học sinh học toán phải đi từ dễ đến khó. Phải cung cấp cho học sinh những kiến thức và kĩ năng cơ bản, cần thiết. Không có con đờng tắt, không thể bỏ qua đợc những kiến thức, kĩ năng cơ bản. Điều quan trọng là kết hợp ôn tập kiến thức cũ và hình thành kiến thức mới cho hợp lí, hài hoà. 1. Tập đếm: Tập đếm là cơ sở để học các phép tính. + Đếm từ 1 đến 10, đến 20. Đếm lùi từ 20, 10 đến 1. + Đếm theo chục từ 10 đến 100. Đếm lùi theo chục từ 100 đến 10. + Đếm cách từ 0 đến 20, 30, 50. Ví dụ: 0, 2, 4, 6, 8, ., 20 0, 3, 6, 9, 12, ., 30 0, 5, 10, 15, 20, ., 50 Biết đếm sẽ biết làm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia tốt 2. Thuộc các bảng tính + Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 + Bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 + Bảng nhân, chia từ 2 đến 10. + Thực hành cộng, trừ, nhân, chia trong bảng. 3. Biết đặt tính, làm tính + Biết đặt tính dọc để cộng trừ, biết cộng trừ không nhớ, có nhớ các số có nhiều chữ số. 56 75 24 92 329 2754 64531 + 23 - 52 + 37 - 68 + 377 - 2572 - 35729 Những bài tập dạng này giáo viên cho tơng tự để học sinh làm, lu ý học sinh khi làm tính lấy số đơn vị, cộng (trừ ) với số đơn vị, số chục cộng (trừ) với số chục, tơng tự với các chữ số ở hàng trăm, hàng nghìn, Đặc biệt với những phép tính cộng, trừ có nhớ cần đợc rèn nhiều. 4 + Biết nhân dọc Sau khi nhớ đợc các bảng nhân cần thực hành nhân trong bảng nhiều. Tập nhân ngoài bảng từng bớc: a. Nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số: 23 346 3267 4213 x 3 x 2 x 5 x 4 b. Nhân số có nhiều chữ số với số có 2 chữ số: 43 237 3271 43212 x 12 x 23 x 34 x 25 c. Nhân số có nhiều chữ số với số có 3 chữ số: 125 2438 32178 3 23168 x 321 x 237 x 421 x 435 Hớng dẫn hoc sinh nhân từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị. Khi nhân đến hàng chục kết quả tích riêng viết xuống hàng dới và dịch sang trái một chữ số. Lu ý khi nhân có nhớ. Tập làm tính chia + Nhớ các bảng chia từ 2 đến 10, tập làm các phép tính chia trong bảng. + Phải học thuộc bảng chia, nói kết quả ngay các phép chia trong bảng. + Từng bớc tập chia ngoài bảng, thực hành chia Biết đặt tính chia, bắt đầu chia từ trái sang phải (của số bị chia) - Chia cho số có 1 chữ số 64 4 175 5 236 9 2000 8 - Chia cho số có 2 chữ số 672 21 774 18 8192 64 10105 43 5 - Chia cho số có 3 chữ số 1944 162 8469 241 41535 195 80115 245 Chia cho số có 3 chữ số là mục tiêu cuối cùng của việc dạy phép chia các số tự nhiên. Không thể dạy chia cho số có 3 chữ số nếu không thành thạo chia cho số có 2 chữ số và chia cho số có 1 chữ số. Chủ yếu là biết ớc lợng thơng. Với phép chia 64 : 4 Lấy 6 chia 4 đợc 1; Với phép chia 175 : 5 Vì 1 không chia đợc 5 nên lấy 17 chia 5 đợc 3 2000 : 8 lấy 20 chia 8 đợc 2. Với phép chia 672 : 21 lấy 67 chia cho 21 đợc 3 774 : 18 lấy 77 chia 18 đợc 4 10105 : 43 lấy 101 chia cho 43 đợc 2. Với phép chia 8462 : 241 lấy 846 chia 241 đợc 3 41535 : 195 lấy 415 chia 195 đợc 2 80115 : 245 lấy 801 chia 245 đợc 3 Quá trình tập ớc lợng thơng trong phép tính chia phải làm từng bớc. Trong chơng trình toán tiểu học phép tính chia đợc giới thiệu từ học kì 2 lớp 2, từng bớc đợc tăng dần mức độ khó trong 5 học kì. Kết thúc lớp 4 học sinh mới cơ bản hình thành kĩ năng làm tính chia. Đối với học sinh yếu, kém các em đã bị hổng kiến thức từ lớp 2, lớp 3. Không thuộc bảng nhân, bảng chia thì không thể làm tính chia đợc. Vậy khi phụ đạo phải dạy cho các em kiến thức cơ bản từ đầu. Bắt đầu từ các bảng nhân, chia cần phải nhớ, phải thuộc và đợc thực hành nhiều. Có thể làm tính miệng, học nhóm truy bài để các em nhớ và thuộc các bảng nhân, chia. Khi không thuộc các bảng nhân, chia không thể học phép nhân chia với số có 2, 3 chữ số đợc. Giáo viên cố tình dạy thì học sinh càng học càng yếu, càng học càng hoang mang, không tin ở mình, ở việc dạy của giáo viên. Trong chơng trình có nhiều tiết luyện tập, ôn tập, ôn tập chung (trên 50%). Giáo viên nên tận dụng thời lợng dành cho các hoạt động này để củng cố, ôn luyện, thực hành cho học sinh các kĩ năng cơ bản. 6 Tập chia ngoài bảng tiến hành từ dễ đến khó. Có thể bắt đầu từ chia nhẩm các số tròn chục, Ví dụ 80 : 4, 90 : 3. Tập chí cho số có 2 chữ số, tập ớc lợng thơng khi chia cho số có 2 chữ số. Làm kĩ phép chia cho số có 2 chữ số. Tập chia cho số có 3 chữ số. Trong chơng trình cần 5 học kì để thành thạo phép chia. Một mặt trong các giờ học thông thờng cần quan tâm đến học sinh yếu để các em, đợc tham gia vào các hoạt động học tập, không bị bỏ rơi, đợc giúp đỡ kịp thời ngay trong các giờ học chính khoá. Giáo viên phụ đạo giúp học sinh yếu kém phải ân cần để các em tự tin ở mình, tin ở sự giúp đỡ có hiệu quả của giáo viên, không đợc nóng vội, thực hiện từng bớc một, từ dễ đến khó, không để học sinh thấy ngợp vì các em bị hổng kiến thức nhiều. Phải tạo niềm tin cho các em, không mặc cảm, có tiến bộ từng bớc. Giáo viên cử học sinh khá, giỏi cùng học, giúp đỡ bạn nhng không làm thay bạn, học thay bạn. Thờng xuyên biểu dơng những cố gắng của học sinh khi các em có tiến bộ dù là tiến bộ nhỏ nhất. 7 . cÇn ®¹t. - Gãp phÇn thùc hiƯn chn KTKN cđa mçi chđ ®Ị m«n To¸n trong tõng líp 1, 2, 3, 4, 5. - Gãp phÇn thùc hiƯn chn KTKN vµ yªu cÇu vỊ th¸i ®é khi häc. tr×nh tÝch l ®ỵc qua c¸c yªu cÇu cÇn ®¹t ë mçi bµi häc b¶o ®¶m cho HS ®¹t chn KTKN c¬ b¶n cđa m«n To¸n theo chđ ®Ị, líp, toµn cÊp.  Yªu cÇu cÇn ®¹t ->

Ngày đăng: 15/09/2013, 00:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau khi nhớ đợc các bảng nhân cần thực hành nhân trong bảng nhiều.    Tập nhân ngoài bảng từng bớc: - chuan KTKN
au khi nhớ đợc các bảng nhân cần thực hành nhân trong bảng nhiều. Tập nhân ngoài bảng từng bớc: (Trang 5)
+ Nhớ các bảng chia từ 2 đến 10, tập làm các phép tính chia trong bảng.        + Phải học thuộc bảng chia, nói kết quả ngay các phép chia trong bảng - chuan KTKN
h ớ các bảng chia từ 2 đến 10, tập làm các phép tính chia trong bảng. + Phải học thuộc bảng chia, nói kết quả ngay các phép chia trong bảng (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w