Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
6,1 MB
Nội dung
BÀI 7 VĂNMINH HY-LA THỜI CỔ ĐẠI VĂNMINH HY-LA THỜI CỔ ĐẠI • I/. HY LẠP • 1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH • Thời cổ đại, đất đai HL bao gồm Nam bán đảo Ban căng; các đảo trong biển Ê giê và phía Tây Tiểu Á-Trong đó quan trọng nhất là Nam bán đảo Ban căng-Lãnh thổ Hy Lạp ngày nay • Đất đai về cơ bản cằn cỗi nhưng lại có nhiều khoáng sản( Vàng, bạc, đồng) • Địa hình bị chia cắt bởi núi non, giao thông đi lại khó khăn.Chỉ có Nam HL khí hậu ấm áp, mưa nhiều ,cây cối xanh tươi • Bờ biển phía Tây khúc khuỷu, có nhiều vịnh, hải cảng tốt • Miền Tiểu Á giàu có- là chiếc cầu nối Hy Lạp với phương Đông [? ] Có nhận xét gì về Hy Lạp?` • Về cư dân: Cư dân Hy Lạp cổ đại gồm người ÊÔLIÊNG;IÔNIÊNG;AKÊĂNGvà ĐÔRIÊNG. Sau này họ đồng hóa với nhau tạo nên người Hy Lạp • VĂNMINH HY-LA THỜI CỔ ĐẠI I/. HY LẠP 1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ • Lịch sử Hy lạp thời cổ đại được chia thành 4 thời kỳ chính: • *)Thời kỳ văn hóa Cret-My xen ( TNK III tr.CN-TK XII tr.CN) • Cret-Myxen là nơi khởi nguồn của vănminhHy Lạp, thành tựu thời kỳ này chủ yếu là kiến trúc và chữ viết *) Thời kỳ Hô Me ( TK XI tr.CN-TK IXtr.CN) Thời kỳ này được phản ánh trong các tác phẩm của Hô Me. Đây là thời kỳ đã xuất hiện đồ sắt, kinh tế phát triển mạnh,buôn bán khắp các vùng *) Thời kỳ thành bang: ( TK VIII tr.CN-TK IV tr.CN) Nổi bật nhất ở thời kỳ này là thành bang Spác và thành bang A ten *) Thời kỳ Makêđônia: ( TK IV tr.CN- TK II tr. CN) Thế kỷ II tr.CN, Hy Lạp bị La Mã xâm lược và biến thành 1 tỉnh của đế quốc La Mã I/ HY LẠP II/ LA MÃ 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH: • Bán đảo Italia là nơi ra đời của quốc gia La Mã cổ đại • Địa hình bằng phẳng, không bị chia cắt • Có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ • Có nhiều khoáng sản quý • Bờ biển phía nam khúc khuỷu- có nhiều vịnh • Cư dân:Xuất hiện sớm nhất là người Italotes, trong đó có 1 bộ phận sống ở Latium=> Gọi là người La tinh-Họ dựng lên thành Rô Ma( La Mã) [? ] Có nhận xét gì về La Mã ? 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ • Chia làm 2 thời kỳ chính • Thời kỳ cộng hòa( TK VI tr.CN-TK I tr.CN) • Thời kỳ quân chủ (TK I tr. CN-476) • Năm 476, lợi dụng sự suy yếu của đế quốc La Mã, người Giecman từ phía Bắc tràn vào, lật đổ vị hoàng đế cuối cùng của La Mã => Chế độ chiếm hữu nô lệ ở La Mã đến đây chấm dứt • CÁC THÀNH TỰU VĂN MINH: • 1. Về trình độ sản xuất • So với các quốc gia cổ đại phương Đông, Hy lạp-La mã phát triển khá cân đối cả về nông nghiệp, thủ công nghiệp và đặc biệt là thương nghiệp • Hoạt động thương mại sầm uất đã thúc đẩy lưu thông tiền tệ => tiền A ten và tiền Rô Ma được coi là những đồng tiền cổ nhất thế giới • 2. Về trình độ tổ chức và quản lý xã hội • + Về tổ chức Nhà nước: Có 3 loại hình sau đây: • *Nhà nước dân chủ chủ nô A ten HỘI ĐỒNG 500 ( LẬP PHÁP) HỘI ĐỒNG 500 ( LẬP PHÁP) ĐẠI HỘI NHÂN DÂN ( TỐI CAO) ĐẠI HỘI NHÂN DÂN ( TỐI CAO) HỘI ĐỒNG TƯ LỆNH ( 10 NGƯỜI) HỘI ĐỒNG TƯ LỆNH ( 10 NGƯỜI) Gồm 30.000 đàn ông Tuổi từ 18 trở lên • *Nhà nước cộng hòa quý tộc Spac ĐẠI HỘI NHÂN DÂN (TỐI CAO) HỘI ĐỒNG TRƯỞNG LÃO ( LẬP PHÁP) NĂM GIÁM SÁT QUAN HAI VUA ( Quyền lực ngang nhau) Mọi nam công dân từ 30 tuổi trở lên 30 bô lão từ 60 tuổi trở lên • *) Nhà nước cộng hòa La Mã • *) Nhà nước cộng hòa La Mã ĐẠI HỘI BÌNH DÂN ( Quan bảo dân) ĐẠI HỘI BÌNH DÂN ( Quan bảo dân) VIỆN NGUYÊN LÃO ( TỐI CAO) VIỆN NGUYÊN LÃO ( TỐI CAO) Đ Ạ I H Ộ I N H Â N D Â N Đ Ạ I H Ộ I N H Â N D Â N Chủ yếu là quý tộc ruộng đất Chủ yếu là quý tộc công thương . BÀI 7 VĂN MINH HY- LA THỜI CỔ ĐẠI VĂN MINH HY- LA THỜI CỔ ĐẠI • I/. HY LẠP • 1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH • Thời cổ đại, đất. hóa với nhau tạo nên người Hy Lạp • VĂN MINH HY- LA THỜI CỔ ĐẠI I/. HY LẠP 1.CƠ SỞ HÌNH THÀNH 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ • Lịch sử Hy lạp thời cổ đại được chia