1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

văn minh hy lạp La Mã

14 1.8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Lịch sử văn minh thế giới Nhóm 13: Vũ Thành Hưng Lại Văn Minh Đỗ Đình Linh Mai Xuân Tùng I.Điều kiện hình thành văn minh Hy Lạp – La Mã *HY LẠP CỔ ĐẠI Địa lý và dân cư - Trung tâm giới Hy Lạp cổ đại nằm phía nam bán đảo Ban căng - Vùng đất giới Hy Lạp cổ đại lớn nước Hy Lạp ngày nhiều - Gồm miền Nam bán đảo Ban căng - Các đảo biển Êgiê phía tây Tiểu Á - Dân Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người người Êôliêng(Eolien), Akêăng (Acheen), Đôriêng (Dorien) Điều kiện tự nhiên - Địa hình lại bị chia cắt thành nhiều vùng - Đồng nhỏ hẹp - Nhiều vùng vịnh Khó khăn Thuận lợi -Đất đai không phì nhiêu - Không thuận lợi cho việc trồng lương thực -Nguồn hải sản rồi rào phát triển ngành khai thác hải sản - Khai thác đồng, vàng, bạc *LA MÃ CỔ ĐẠI *)Vị trí và địa hình: • Bán đảo Italia, nơi hình thành nhà nước La Mã cổ đại nằm Nam Âu • Bán đảo Italia có nhiều đồng bằng, tương đối thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp • Địa hình không bị chia cắt, tạo điều kiện cho thống • Bờ biển phía nam bán đảo có nhiều vịnh, cảng thuận tiện cho tàu bè trú ẩn thời tiết xấu *) Thành phần dân cư : • Người dân có mặt sớm bán đảo Italia gọi Italiot, phận sống đồng latium gọi người Latinh • Ngoài có số nhỏ người gốc Gôloa, gốc Hy Lạp *II.So sánh sở hình thành văn minh cổ đại Hy Lạp – La Mã Phương Đông 1.Về điều kiện tự nhiên PHƯƠNG ĐÔNG - Phù sa màu mỡ thuận lợi cho phát triển lương thực - Địa hình khép kín, Khoáng sản ít.Chế tạo sử dụng CCLĐ đồng - Khí hậu nhiệt đới gió mùa phù hợp cho việc canh tác sản xuất nông nghiệp, loại gia vị quý giá HY LẠP-LA MÃ CỔ ĐẠI - Hình thành ven biển địa trung hải - Địa hình mở, có nghĩa giao lưu xung quanh thuận lợi đường biển - Đất đai cằn cỗi không thuận lợi cho trồng lương thực phương đông Khoáng sản phong phú, biết chế tạo sử dụng công cụ động sắt - Khí hậu ôn đời gió mùa Địa Trung Hải không thuận lợi cho canh tác nông nghiệp phương Đông 2.Kinh tế Phương Đông Kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Nông nghiệp chủ đạo, sản xuất lương thực thực phẩm Lực lượng lao động : Nông dân, công xã Hy Lạp-La Mã cổ đại - Kinh tế hàng hóa tiền tệ cổ điển - Thủ CN, thương nghiệp - Chế độ tư hữu ruộng đất phát triển mạnh - Lực lượng lao động : nô lệ *3 Về trồng trọt, chăn nuôi Phương Đông Hy Lạp-La Mã cổ đại - Cây lương thực (lúa…) - Quy mô: manh mún, nhỏ lẻ Mỗi năm vụ - Chăn nuôi quy mô nhỏ: cá thể có chuồng trại, chưa tách khỏi trồng trọt - Sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày - Cây công nghiệp (nho, ô liu) với quy mô: đại điền trang Có thể canh tác quanh năm - Chăn nuôi quy mô lớn: bầy đàn không chuồng trại, tách rời với trồng trọt - Sản phẩm hàng hóa để trao đổi lấy hàng hóa Là nguồn nguyên liệu cho số ngành thủ công nghiệp 4.Về thủ công nghiệp: Phương Đông • • • • • Phát triển cục Quy mô nhỏ gia đình Ngành nghề phong phú Chưa có trình chuyên môn hóa Lượng sản phẩm ít, chủ yếu phục vụ nhu cầu nội công xã Hy Lạp-La Mã cổ đại • • • • • Là ngành chủ đạo Quy mô lớn, dụng lao động nô lệ rộng rãi Ngành nghề phong phú Chuyên môn hóa số ngành Lương sản phẩm nhiều đem trao đổi hàng hóa khác 5.Về thương nghiệp: Hy Lap – La Mã ̣ - Kém phát triển - Chưa xuất tiền tệ Phương thức hàng đổi hàng - Không mang tính quốc tế, hàng hóa trao đổi - Loại hình chợ phiên Phương Tây - Là ngành chủ đạo, đặc biệt mậu dịch hàng hải - Đồng tiền x sớm Phương thức phong phú - Mang tính quốc tế, hàng hóa phong phú (nô lệ) - Xuất ngân hàng cổ điển Kết luận Như văn minh Phương Đông và Phương Tây có khác nhau, khác xuất phát từ khác biệt điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, khí hậu Chính môi trường khác làm cho người phải biến đổi nó, chinh phục để tồn giới Hành trình chinh phục tự nhiên lúc mà thành văn minh xuất hiện, đánh dấu lớn mạnh quốc gia thời cổ đại *Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe !!!!!!

Ngày đăng: 07/07/2016, 21:31

Xem thêm: văn minh hy lạp La Mã

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w