Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI ĐỖ THỊ NGỌC THU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRONG NUÔI TÔM TẠI HUYỆN CẦN GIỜ PROPOSE THE SOLUTIONS FOR PROMOTING SOLAR ENERGY UTILIZATION IN SHRIMP FARMS IN CAN GIO DISTRICT Chuyền ngành: Quản lý Tài nguyền Môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Trương Thanh Cảnh Cán chấm nhận xét 2: TS Trần Bích Châu Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 17 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Lê Văn Khoa Cán nhận xét 1: PGS TS Trương Thanh Cảnh Cán nhận xét 2: TS Trần Bích Châu ủy viên hội đồng: TS Phan Thu Nga Thư ký hội đồng: TS Lâm Văn Giang Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỊNG TRƯỜNG KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên: Bùi Đỗ Thị Ngọc Thu MSHV: 1670400 Ngày, tháng, năm sinh: 24/01/1991 Nơi sinh: TP HCM Chuyên ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường Mã số: 60850101 Khóa: 2016 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỦC ĐẨY SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRONG NUÔI TÔM TẠI HUYỆN CẦN GIỜ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Điều tra khảo sát xác định nhu cầu tiêu hao lượng điện nuôi tôm hộ ni tơm - Phân tích đánh giá sách chế hữu thúc đẩy phát triển sử dụng lượng mặt trời - Đề xuất giải pháp thúc đẩy sử dụng điện mặt trời ngành nuôi tôm Cần Giờ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/01/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/01/2019 HỌ VÀ TÊN CÁN Bộ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà Tp HCM, ngày 17 tháng 01 năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO V PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà, nguời tận tâm huớng dẫn, giúp đỡ đua nhận xét, góp ý chân thành, q báu để tơi hồn thành đuợc luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến tồn thể quý Thầy Cô khoa Tài nguyên Môi truờng dạy bảo tận tĩnh truyền đạt kiên thức bổ ích cho tơi suốt thời gian học tập truờng Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cán Huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện cần Giờ hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt đề tài Mặc dù cố gắng hồn chỉnh luận văn nhung khơng tránh khỏi sai sót, khuyết điểm Rất mong nhận đuợc góp ý, nhận xét Thầy Cơ bạn Cuối cùng, xin gửi lời chúc sức khỏe đến Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô bạn khoa Tài nguyên Môi Truờng, truờng đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM, ngày 17 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Đỗ Thị Ngọc Thu TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong thòi kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhiệm vụ trọng tâm Một yêu cầu chiến lược sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nâng cao tỷ trọng sử dụng lượng tái tạo Trong nuôi tơm, chi phí cho nguồn điện chiếm tỷ trọng 11-14% giá thành tôm Luận văn đề xuất giải pháp phù họp nhằm thúc đẩy, phát triển sử dụng điện mặt trời cho ngành nuôi tôm huyện cần Giờ dựa kết khảo sát thực tế, vấn hộ ni tơm, tính tốn hiệu kinh tế hai phưcmg án, phân tích sách chế hữu phủ ưu đãi phát triển lượng điện mặt tròi Kết cho thấy với giải pháp tổng họp đề xuất mở hội đầu tư phát triển mô hĩnh nuôi tôm sinh thái kết họp sử dụng điện mặt tròi ABTRACT During the period of industrialization and modernization, the use of energy saving and efficiency is a key task One of the requirements of the strategic use of energy saving and efficiency is to raise the proportion of renewable energy used In shrimp farming, the cost of power supply 11-14% proportion total price This thesis proposes appropriate solutions to promote, develop the use of solar power for shrimp farming in Can Gio District based on the results of field surveys, interviews shrimp farmers, calculation of the results of two solutions, analyze policies and the existing mechanism of preferential government develop solar energy Result shows that the proposed integrated solution will expose investment opportunities and develop ecological models in shrimp farming using solar power LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Bùi Đỗ Thị Ngọc Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 12 Tính cấp thiết đề tài 12 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 13 Phuơng pháp nghiên cứu 14 3.1 Phuơng pháp luận: 14 3.2 Phuơng pháp nghiên cứu: 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 17 4.1 Ý nghĩa khoa học: 17 4.2 Ý nghĩa thực tiễn: 17 CHƯƠNG I: TÔNG QUAN 18 1.1 Tổng quan tình hình sử dụng luợng mặt trời giới 18 1.2 Tổng quan tình hình sử dụng luợng mặt trời Việt Nam 22 1.3 Sử dụng luợng mặt trời nông nghiệp nuôi tôm 27 1.4 ưu, nhuợc điểm mơ hình pin điện Mặt trời 29 1.5 Các hệ thống pin điện luợng mặt Trời 31 1.6 Tổng quan sách chế khuyến khích sử dụng luợng tái tạo 35 1.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nuớc 37 1.8 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện cần Giờ 40 1.8.1 Điều kiện tụ nhiên 40 1.8.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 1.9 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản huyện cần Giờ 44 1.9.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản huyện cần Giờ 44 1.9.2 Hiện trạng nuôi tôm huyện cần Giờ 45 1.10 Hiện trạng quy hoạch tình hình ni tơm huyện cần Giờ 46 1.11 Kỹ thuật nuôi tôm huyện cần Giờ 49 1.11.1 Chọn địa điểm 49 1.11.2 Xây dụng hệ thống nuôi .49 1.11.3 Chuẩn bị ao nuôi 50 1.11.4 Thả giống 51 1.11.5 Cho ăn quản lý thức ăn 51 1.11.6 Quản lý môi truờng 52 1.11.7 Quản lý sức khỏe tôm nuôi 53 1.11.8 Sử dụng quản lý thuốc, hóa chất 54 1.11.9 Thu hoạch xử lý chất thải 54 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THựC TẾ TẠI CÁC HỘ NUÔI TÔM TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 55 2.1 Ket phiếu khảo sát thực tế 55 2.2 Đặc điểm hộ nuôi tôm xã 55 2.3 Ket khảo sát hộ nuôi tôm điều kiện để phát triển sử dụng luợng điện mặt trời nuôi tôm huyện cần Giờ 57 2.4 Phân tích yếu tố ảnh huởng đến số tiền điện hàng tháng 64 2.5 Tính tốn cơng suất dự kiến 64 2.5.1 Lắp đặt hoàn toàn 67 2.5.2 Đuợc hỗ trợ lắp đặt mua điện nhà đầu tu 69 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỦC ĐẨY SỪ DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRONG NGÀNH NUÔI TÔM 71 3.1 Các rào cản, hạn chế để phát triển điện mặt trời 71 3.2 Phân tích SWOT việc sử dụng luợng điện mặt trời nuôi tôm 72 3.3 Đe xuất giải pháp thúc đẩy sử dụng điện mặt trời 74 3.3.1 Giải pháp sách 74 3.3.2 Giải pháp tài 75 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật 76 3.3.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 94 60 - Đa số hộ ni tơm khơng biết có sách điện mặt trời (54%) Tuy nhiên, xã Bình Khánh Lý Nhơn, số luợng hộ nuôi tôm không rõ có sách hay khơng lại chiếm đa số (70% 40% tuơng ứng) Ý kiến hộ nuôi tôm hợp lý giá điện 100 80 60 40 20 ■ Khơn g ■ Có Hình 13: Ý kiến người dân họp lỷ giá điện 61 Các nguồn nghe thông tin điện mặt trời ■ Ti vi ■ Sách, báo ■ Không ■ Internet ■ Cơ quan nhà nước, tổ chức tuyên truyền 38.5 23.1 23.1 15.4 40 0 33.3 33.3 10 20 10 13.3 40 Hình 15: Các nguồn để người dân nghe ĐMT Mức độ hiểu biết sách ĐMT 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 An Thới Đơng Bình Khánh Lý Nhơn Tam Thơn Hiệp ■ Có ■ Khơng Khơng rõ Hình 16: Mửc độ hiểu biết sách ĐMT 41.7 8.3 50 62 Ý kiến người dân điều kiện phát triển NLMT Có ■ Khơng Khơng rõ Chính sách hỗ trợ Sự đầy đủ Chính sách quỹ hỗ Chuyên gia NLMT địa phương sách trợ địa phương Hình 17: Ý kiến người dân điều kiện phát triển NLMT địa phương Hình 17 cho thấy: - Đa số người dân khẳng định địa phương khơng có phương án hỗ trợ người dân sử dụng lượng điện mặt trời (52%) Bên cạnh đó, phần lớn người dân khơng nắm rõ địa phương có sách hỗ trợ hay không (44%) - Theo ý kiến người dân, hệ thống sách hỗ trợ địa phương chưa đầy đủ (54%) không nắm rõ nhà nước có sách hỗ trợ khơng (42%) - Các sách riêng hỗ trợ nguồn quỹ hỗ trợ sử dụng lượng điện mặt trời đa số người dân đồng tình cần phải có (66%) - điều kiện sẵn có địa phương: nay, 68% người dân khảo sát thông tin chưa có chuyên gia lượng điện mặt trời hướng dẫn người dân thực Điều dẫn đến việc người dân không rõ kỹ thuật sử dụng lượng điện mặt trời phức tạp hay không (58%) 63 Phương tiện tuyên truyền đạt hiệu ■ Chia sẻ kinh nghiệm hộ ■ Internet Kỹ sư hướng dẫn nhà ■ Sách, báo Ti vi Hình 18: Phương tiện tuyên truyền lượng điện mặt trời đạt hiệu Cách thức tuyên truyền 0% ■ Tài liệu hướng dẫn ■ Hướng dẫn thực tế ■ Kết hợp hai Hai phương pháp Hình 19: Cách thức tuyên truyền Đối với phương tiện tuyên truyền, người dân đồng tình cao với phương án kỹ sư hướng dẫn nhà (40%) chia sẻ kinh nghiệm hộ thực (42%) nhằm đạt hiệu cao Bên cạnh đó, người dân muốn kết họp hướng dẫn tài liệu thực tế (72%) không nên tách riêng phương pháp 64 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến số tiền điện hàng tháng Sử dụng phần mềm SPSS để lập phương trình hồi quy số tiền điện cần trả biến số “Tổng công suất điện”, “Giá điện”, “Sản lượng”, “Diện tích” “Sản lượng” Từ kết chạy phầm mềm SPSS trình bày Mục Phụ lục 2, ta có kết sau: Hệ số tương quan R = 0.951 —» có quan hệ tuyến tính chặt chẽ biến số Sig = 0.000 —» bác bỏ H0, chấp nhận Hi, cho phép kiểm định tiếp Sig hệ số hồi quy biến số “Diện tích” “Số tháng ni” lớn 0.05 (với 0.275 0.203 tương ứng), hai biến khơng có ý nghĩa cho biến phụ thuộc, khơng cần thiết phương trình Sig hệ số hồi quy biến số lại nhỏ 0.005, biến độc lập có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, không biến bị loại bỏ Hệ số VIF Tính hiệu kinh tế Bảng 14: Tính hiệu kinh tế phương án vay vốn Tính hiệu kinh tế Thơng số tính tốn Thơng số lo 358.789 s 65,700 Giá lượng (đồng/kWh) E Vòng đời kinh tế (năm) n 2,086 25 Tỉ suất chiết khấu r 4.5% Chi phí đầu tư (triệu đồng) Năng lượng sản xuất (kWh/năm) Doanh thu B = s X E (triệu đồng) 137.050 Giá trị ròng (NPV): — (1 + r) n NPV = B X r - (1 + 0.045)-25 ỉo = 137.05 X -"— - 358.789 0.045 = 1,673.42 triệu đồng 69 Chỉ số ròng: NPVỌ = ™L = 673A2 /0 ' 4.66 358.789 Thời gian hoàn vốn: B r 137.050 0.045 _ n /õ - (1 + rỴ ° 358.789 ” - (1 + 0.045)-n -► n = năm -► Hệ số kinh tế nội hoàn IRR = 36% 2.5.2 Được hỗ trợ lắp đặt mua điện nhà đầu tư - Giả thiết, công ty hỗ trợ lắp đặt hệ thống điện lượng mặt trời công suất 10kW hộ nuôi tôm hộ đóng góp 70,000,000 đồng (20% vốn đầu tư ban đầu) - Giả sử tháng, hộ nuôi tôm phải mua điện từ công ty để sử dụng, hết 10 năm sở hữu hoàn toàn hệ thống điện NLMT với giá 2,068 đồng/kWh - Số tiền khấu hao hệ thống điện lượng mặt trời hàng năm doanh thu hộ dân hưởng: Doanh thu = (358.789 - 70) -ỉ- 10 = 28.88 triệu đồng/năm Các bước tính tốn ban đầu giống phần 3.4.1, khơng có phần chi phí vận hành mà thay vào tiền mua điện sử dụng Bảng 15: Tính hiệu kinh tế phương án công ty hỗ trợ Tính hiệu kinh tế Thơng số tính tốn Thông số lo 70 10 Tỉ suất chiết khấu n r 4.5% Doanh thu (triệu đồng) B 28.88 Chi phí đầu tư (triệu đồng) Vòng đời kinh tế (năm) Giá trị ròng (NPV): + r)~ n NPV = Bx — - /0 = 28.88 X - (1 - (1 + 0.045)-10 0.045 = 158.52 triệu đồng Chỉ sô ròng: 70 70 _ _ NPV NPVQ = — = 158.52 = 2.26 70 Io Thời gian hoàn vốn: B r 28.88 PF = — = - -70 /0 - (1 + r)-" -► n = năm -► Hệ số kinh tế nội hoàn IRR = 40% 0.045 - (1 + 0.045)_n Bảng 16: So sánh hiệu hai phương án Nội dung Vay vốn đầu tư Được công ty tài trợ Chi phí đầu tư ban đầu 358.789 triệu đồng 70 triệu đồng NPV (Giá trị ròng) 1,673.42 triệu đồng 158.52 triệu đồng 4.66 2.26 năm năm 36% 40% NPVQ (Tỉ số giá trị ròng) Thời gian hồn vốn IRR (Hệ số kinh tế nội hồn) Phân tích kêt nhận thây, hai phương án đêu có lợi ích vê kinh tê Tuy nhiên nên chọn phương án hộ liên hệ công ty để đầu tư hệ thống ĐMT sau thòi gian tiếp tục sử dụng hệ thống đố đến hết tuổi thọ hệ thống 71 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY sử DỤNG ĐIỆN MẶT TRỜI TRONG NGÀNH NUÔI TÔM 3.1 Các rào cản, hạn chế để phát triển điện mặt trời Chính phủ có nhiều sách khuyến khích phát triển điện mặt trời nhiên sau nhiều năm, việc áp dụng chua đuợc rộng rãi do: - Chính phủ chua có biện pháp hỗ trợ kỹ thuật kinh phí cho nhà đầu tu dẫn đến việc khó tiếp cận nguồn vốn Nhà nuớc; - Ý thức nguời dân, tổ chức, doanh nghiệp chua cao, chua quan tâm mức đến việc bảo vệ môi truờng, chống biến đổi khí hậu thơng qua việc khai thác sử dụng luợng tái tạo; - Các sách đuợc ban hành ít, chua đồng bộ, chua đủ mạnh Thiếu sách tài đầu tu, quản lý thiếu chế thể chế để hỗ trợ triển khai thực (hĩnh 7); - Công tác tuyên truyền, vận động tổ chức, doanh nghiệp nuớc khai thác dự án sử dụng luợng tái tạo bị bỏ lơ, chua đuợc quan tâm mức Hĩnh 20 thể việc khuyến khích sử dụng luợng điện mặt trời ngồi quan nhà nuớc cần có đóng góp nhiều đơn vị khác lĩnh vực kinh tế xã hội Các sách đuợc ban hành cần có đồng hành đơn vị kinh tế việc tạo nguồn quỹ hỗ trợ vay vốn nhằm tạo động lực cho hộ nuôi tôm mạnh dạn áp dụng luợng mặt trời sản xuất Ngoài ra, lục luợng xã hội nhu ban, ngành, đồn đóng vai trò lớn việc tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức nguôi dân việc áp dụng luợng mặt trời sản xuất 72 Hình 20: Mơ hình Triad network - Phân tích nhóm liên đới hệ thống sách phát triển điện mặt trời huyện cần Giờ 3.2 Phân tích SWOT viêc sử dung lương điên măt trời nuôi tôm ❖ STRENGTH - ĐIỂM MẠNH - Đã ban hành luật, định, thông tư khuyến khích sử dụng lượng tái tạo - Kiến thức lượng tái tạo (năng lượng mặt tròi) phổ biến phương tiện truyền thơng - Có tham gia nhiều Bộ/Ngành việc hỗ trợ, khuyến khích áp dụng lượng tái tạo - Khuyến khích áp dụng thiết bị, khoa học cơng nghệ đại ứng dụng lượng mặt tròi - Bước đầu có ưu đãi, hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân ứng dụng lượng mặt trời sản xuất kinh doanh - Số nắng năm lớn, thuộc vào loại vùng có nắng cao Nam Bộ - Mặt hồ nuôi tôm tận dụng đế lắp đặt tamp pin lượng mặt trời 73 ❖ WEAKNESS - ĐIỂM YẾU - Chính sách hỗ trợ thực lượng tái tạo (năng lượng mặt trời) chưa hoàn thiện, chưa cụ thể, chưa hướng dẫn rõ ràng - Chưa có phối hợp cụ thể công tác phát triển lượng tái tạo ban ngành - Kỹ thuật, sở vật chất ứng dụng lượng mặt trời phức tạp, chi phí cao, chưa tạo quan tâm doanh nghiệp người dân - Thiếu nhà cung cấp sản xuất pin lượng mặt trời nước - Thiếu hụt chuyên gia, kỹ thuật viên cán chuyên trách lượng mặt trời địa phương - Công tác hỗ trợ phát triển lượng mặt trời địa phương chưa đồng đều, chưa rõ ràng cụ thể phương pháp tuyên truyền - Giá thu mua lại điện mặt trời theo quy định 2,068 đồng/kWh chưa hấp dẫn, thấp so với mức chi phí đầu tư ban đầu ❖ OPPORTUNITY - CO HỘI - Sự tham gia thành phần kinh tế tư nhân, doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh lượng mặt trời - Sử dụng lượng mặt trời trở thành xu giới, nhiều nước tiên tiến áp dụng - Cộng đồng ngày ý nhận thức tầm quan trọng ứng dụng lượng tái tạo, đặc biệt lượng mặt tròi sản xuất sinh hoạt - Tự cung cấp điện sử dụng giá thành công ty điện lực cao - Cơ hội tình trạng khan điện vào mùa khơ gia tăng - Thị trường có nhiều loại pin lượng mặt trời với giá thành ngày rẻ, công suất khác nhằm phục vụ cho nhu cầu người dân ❖ THREAT - THÁCH THỨC 74 - Khả thay điện từ thủy điện nhiệt điện khơng cao khó đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt sản xuất - Giá điện từ thủy điện nhiệt điện thấp so với giá điện sản xuất từ lượng mặt trời - Tình hình biến đổi khí hậu phức tạp Thời tiết thay đổi thất thường tượng cực đoan ảnh hưởng đến suất lượng mặt trời, không đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết sản xuất - Thiếu hụt kiến thức dẫn đến nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa lượng tái tạo, lượng mặt trời chưa cao - Thiếu kinh nghiệm xử lý thải bỏ pin lượng mặt trời hư hỏng sau sử dụng - Người dân e ngại chi phí đầu tư cao mà chưa tim hiểu, tiếp cận nguồn quỹ hỗ trợ phát triển lượng tái tạo, lượng mặt trời 3.3 Đề xuất giải pháp thúc đẩy sử dụng điện mặt trời 3.3.1 Giải pháp sách - Hệ thống sách cần thường xuyên cập nhật, thay đổi để phù hợp với thực tế thông qua khung hỗ trợ tài chính, thuế, đất đai Hiện nay, sách ban hành chưa phổ biến, áp dụng rộng rãi cần cụ thể hóa sách ban hành thơng tư cụ thể, hướng dẫn NLMT (do Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Khoa học Công nghệ ban hành với nội dung lợi ích NLMT, giới thiệu cơng ty uy tín cung cấp pin NLMT với giá thành thấp, thông tin liên lạc tài liệu chuyên gia NLMT ) - Cần có sách giáo dục, truyền thông cộng đồng ứng dụng lượng tái tạo, lượng mặt trời sản xuất nhằm giảm chi phí, đảm bảo an ninh lượng Đưa nội dung lọi ích, khuyến khích sử dụng NLMT vào trường học để thông qua hệ trẻ tuyên truyền đến người lớn Qua đó, phần tăng thêm nhận thức người dân quan tâm đến việc sử dụng NLMT - Dựa vào xu hướng phát triển kỹ thuật giới lĩnh vực NLMT, sách cần có hướng dẫn kỹ thuật, cơng nghệ chi tiết, cụ nhằm bắt kịp giới ... Môi Truờng, truờng đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM, ngày 17 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Đỗ Thị Ngọc Thu TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong thòi kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, việc sử... trường quốc gia hàng đầu - Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Nhật Bản Thố Nhĩ Kỳ - chiếm gần 84% công suất lắp đặt; năm nước Đức, Úc, Hàn Quốc, Vương quốc Anh Brazil Đối với khả tích lũy, quốc gia đứng...Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Trương