1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7

8 1,3K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 106 KB

Nội dung

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY. 1. Tình hình chung của việc học toán khối 9 trong trường qua kết quả năm học trước. 2 .Thực tế các lớp đang dạy. 2.1- Khối 7: II. THỐNG CHẤT LƯNG. L Ơ P Só s ố Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú Học kỳ 1 Học kỳ 2 TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: Xuất phát từ thực trạng trong chất lượng học sinh qua các năm học trước và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm cũng như kinh nghiệm trong giảng dạy, bản thân đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng như sau: 1) Chuẩn kó bài giảng trước khi lên lớp, tình huống dạy học phải kích thích ba đối tượng học sinh, khuyến khích động viên học tập đối với học sinh yếu kém. Xác đònh phương pháp dạy học hợp lí cho từng tiết giảng, từng lớp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS , phù hợp với đặc điểm của từng lớp học. Tìm biện pháp tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS nhất là tăng cường các tính huống có vấn đề trong từng tiết dạy. 2) Thường xuyên kiểm tra việc tự học ở nhà, làm bài ở nhà. Tăng cường kiểm tra theo dõi việc học tập ở nhà của HS. Kế hoạch hướng dẫn học ở nhà cho HS cụ thể, dạy cách học bài cho HS. 3) Nghiêm túc trong kiểm tra để nắm sát chất lượng và phân loại học sinh chính xác. Sau giờ kiểm tra bổ sung kòp thời các kiến thức hỏng của HS, những sai xót của HS cả về kiến thức cũng như sử dụng ngôn ngữ. 4) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở học sinh học tập, thông báo kòp thời tình hình học tập của học sinh cho giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm 2 có biện pháp uốn nắn đồng thời đề ra biện pháp giáo dục riêng cho từng học sinh. Thường xuyên kết hợp với GVCN, GVBM khác theo dõi kòp thời giáo dục những HS yếu kém. 5) Tổ chức việc truy bài đầu giờ cho học sinh sao cho có hiệu quả, hướng học sinh học tổ, nhóm, đôi bạn giúp nhau trong học tập. 6) Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. Giảm nhẹ việc giảng dạy nặng nề về lí thuyết, dành thời gian cho thực hành tại lớp. Trong giờ học của HS nhất là giờ luyện tập cần rèn cho HS khả năng tư duy, khả năng diễn đạt ngôn ngữ chính xác bằng lời cũng như cách trình bày bài viết. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch phụ đạo HS yếu kém. 7) Hàng học kì và giữa học kì, giáo viên phải có phiếu thăm dò về việc giảng dạy của mình thông qua học sinh để điều chỉnh phương pháp cho hợp lý. 8) Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm, phương pháp nâng cao kiến thức cho học sinh. 9) Phát hiện năng khiếu toán, đề xuất nhà trường có kế hoặch bồi dưỡng chuẩn cho các kì thi học sinh giỏi. 10) Lên lớp phải có đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh hiểu bài nhanh chóng, kó hơn. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp Só Số Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm Ghi chú TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi SL % SL % SL % SL % SL % SL % 6A 3 6A 5 7A 3 V. NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: 1. Cuối học kì I: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chât lượng trong học kì II) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Cuối năm học: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm sau) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 7 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC 23 Học sinh nắm vững: - Khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - So sánh các số hữu tỉ. - Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. - Hiểu và vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức, Tính chất cuả dãy tỉ số bằng nhau, giải được các bài toán có trong thực tế. -Khái niệm STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn. -Hiểu được ý nghóa của việc làm tròn số trong thực tế - Khái niệm về số hữu tỷcác phép tính về sề số hữu tỷ. - Tỷ lệ thức, các tính chất sủa ỷ lệ thức. - Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Căn bậc hai, số vô tỉ. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ 17 -Nhận biết được hai đại lượng TLT, TLN; biết vận dụng các tính chất của các đại lượng đó để giải các bài toán có liên quan. - Biết vẽ hệ trục tọa độ, biểu diễn cặp số trên mặt phẳng tọa độ, xác đònh tọa độ của một điểm. - Vẽ được đồ thò hàm số y = ax ( a ≠ 0) - Các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghòch. - Tính chất của hàm số y = ax. - Đồ thò hàm số y = ax. THỐNG 11 - Củng cố lại chohọc sinh các kiến thức về thống đã được học ở tiểu học, đồng thời làm rõ hơn một số kiến thức về thống số liệu. -Giới thiệu thêm cho học sinh một số khái niệm mới có ý nghóa thực tiễn " Mốt". - Ý nghóa của việc thống kê, thu thập số liệu thống kê. - Tần số, bảng phân phối thực nghiệm, số trung bình cộng. Biểu đồ."mốt" 2 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 7 Phương pháp giảng dạy Chuẩn của thầy và trò Ghi chú. -Nêu và giải quyết vấn đe.à - Trực quan. - Dạy học theo nhóm nhỏ. GV: - Nắm vững tinh thần SGK lớp 7 mới. - SGK, SGV và một số dụng cụ. HS: - Xem lại các kiến thức đã học ở lớp 6; Số nguyên, phân số. - Máy tính bỏ túi, SGK, vở học, vở bài tập. - Nêu và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm nhỏ. GV: Bảng phụ về hệ thống tọa độ Oxy. HS: Nắm cách biểu diễn số nguyên, số hữu tỉ trên trục số. Thước thẳng, máy tính bỏ túi. Như trên GV: - Bảng vẽ sẵn các số liệu trong sách giáo khoa. - Các số liệu có liên quan thực tế tại đòa phương. HS: - Máy tính bỏ túi. - Ôn phepù tính trung bình cộng của hai hay nhiều số. 2 - Thước thẳng, com pa để vẽ biểu đồ. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 7 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 19 - Học sinh nhận biết được biểu thức đại số, biết cách tính giá trò của biểu thức đại số. - Nhận biết được đơn thức, đơn tức đồng dạng, thu gọn đơn thức, đa thức. - Cộng trừ đa thức - Nghiệm của đa thức một biến. - Khái niệm biểu thức đại số, giá trò của biểu thức đại số. - Đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng. - Đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến theo lũy thứa giảm dần, tăng dần của biến. - Cộng trừ đa thức. - Nghiệm của đa thức một biến. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, ĐƯỜNG THẲNG… 17 Học sinh nhận biết: - Hai đưởng thẳng vuông góc. - Hai đường thẳng song song. - Biết ghi giả thiết kết luận của đònh lí, chứng minh đònh lí - Hai góc đối đỉnh. - Hai đưởng thẳng vuông góc. - Hai đường thẳng song song. - Tiên đề Ơclit. - Khái niệm đònh li, chứng minh đònh lí. TAM GIÁC 27 - Ba trường hợp bằng nhau của tam giác được thừa nhận. - Với tam giác cân chỉ nêu một tính chất về góc ở đáy. - Với tam giác vuông có giới thiệu đònh lí Pitago dưới dạng kết quảđược thừa nhận, không chứng minh. - Đònh lí Pitago thuận có thể minh hoạ bằng cách ghép hình - Tổng ba góc của tam giác. - Khái niệm hai tam giác bằng nhau, ba trường hợp bằng nhau của tam gíac. - Tam giác cân. - Tam gíc vuông, Đònh lí Pitago, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. - Thực hành ngoài trời. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC… 26 - Hầu hết các đònh lí trong chương này được chứng minh. - Đònh lí Pitago được sử dụng để chứng minh các đường xiên và các hình chiếu của chúng và dùng quan hệ này để chứng minh BĐT trong tam giác. - Chỉ chứng minh về sự đồng qui của ba phân giác trong và sử dụng đồng qui của ba trung trực, không chứng minh về sự đồng qui của ba trung tuyến và sự đồng qui của ba đường cao. - Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác. - Quan hệ giưã đường xiên và đường vuông góc và hình chiếu của no.ù - Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, BĐT trong tam giác. - Các đường đồng qui trong tam giác. 2 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 7 Phương pháp giảng dạy Chuẩn của thầy và trò Ghi chú. Như trên GV: - Một số bài toán nâng cao cho học sinh khá giỏi. - Giáo + SGK. HS:- Ôn lũy thừa của một số nguyên, số hữu tỉ. - Các phép tóan về lũy thừa của một số hữu tỉ. - Ôn lại kỉ năng đặt dấu ngoặc và qui tắt dấu ngoặc. Ngoài các phương pháp cơ bản theo chương trình thay sách giáo khoa, giáo viên còn phải sử dụng phương pháp sau: Trực quan → đàm thoại → Khái quát hóa. GV: Thước thẳng, thước đo góc, com pa. HS: Các lọai thước như GV. Tập vẽ hình chính xác. Tập sử dụng thành thạo các lọai thước để vẽ hình chính xác. Như trên GV: Như trên. HS: - Ôn lại cách vẽ tia phân giác của góc, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. - Ôn lại khái niệm về số thực. - Ôn lại cách ghi GT, KL của đònh lí, chứng minh đònh lí. - Phương pháp gấp hình, ghép hình. - Một số ví dụ trong thực tế. Như trên GV: Như trên Một số bài toán có liên quan đến thực tế đời sống hàng ngày. HS: Ôn lại cách so sánh hai đoạn thẳng, so sánh hai góc khi biết số đo. Tập vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Ôn lại khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng, cách vẽ. 2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG Xuất phát từ thực trạng trong chất lượng học sinh qua các năm học trước và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm cũng như kinh nghiệm trong giảng dạy, bản thân đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng như sau: 1) Chuẩn kó bài giảng trước khi lên lớp, tình huống dạy học phải kích thích ba đối tượng học sinh, khuyến khích động viên học tập đối với học sinh yếu kém. Xác đònh phương pháp dạy học hợp lí cho từng tiết giảng, từng lớp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS , phù hợp với đặc điểm của từng lớp học. Tìm biện pháp tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS nhất là tăng cường các tính huống có vấn đề trong từng tiết dạy. 2) Thường xuyên kiểm tra việc tự học ở nha, làm bài ở nhà. Tăng cường kiểm tra theo dõi việc học tập ở nhà của HS. Kế hoạch hướng dẫn học ở nhà cho HS cụ thể, dạy cách học bài cho HS. 3) Nghiêm túc trong kiểm tra để nắm sát chất lượng và phân loại học sinh chính xác. Sau giờ kiểm tra bổ sung kòp thời các kiến thức hỏng của HS, những sai xót của HS cả về kiến thức cũng như sử dụng ngôn ngữ. 4) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc, nhắc nhở học sinh học tập, thông báo kòp thời tình hình học tập của học sinh cho giáo viên chủ nhiệm để giáo viên chủ nhiệm có biện pháp uốn nắn đồng thời đề ra biện pháp giáo dục riêng cho từng học sinh. Thường xuyên kết hợp với GVCN, GVBM khác theo dõi kòp thời giáo dục những HS yếu kém. 5) Tổ chức việc truy bài đầu giờ cho học sinh sao cho có hiệu quả, hướng học sinh học tổ, nhóm, đôi bạn giúp nhau trong học tập. 6) Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kó năng vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. Giảm nhẹ việc giảng dạy nặng nề về lí thuyết, dành thời gian cho thực hành tại lớp. Trong giờ học của HS nhất là giờ luyện tập cần rèn cho HS khả năng tư duy, khả năng diễn đạt ngôn ngữ chính xác bằng lời cũng như cách trình bày bài viết. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch phụ đạo HS yếu kém. 7) Hàng học kì và giữa học kì, giáo viên phải có phiếu thăm dò về việc giảng dạy của mình thông qua học sinh để điều chỉnh phương pháp cho hợp lý. 8) Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm, phương pháp nâng cao kiến thức cho học sinh. 9) Phát hiện năng khiếu toán, đề xuất nhà trường có kế hoặch bồi dưỡng chuẩn cho các kì thi học sinh giỏi. 2 10) Lên lớp phải có đồ dùng dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh hiểu bài nhanh chóng, kó hơn. GVBM 2 . qui trong tam giác. 2 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 7 Phương pháp giảng dạy Chuẩn bò của thầy và trò Ghi chú. Như trên GV: - Một số bài toán nâng cao cho học. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TOÁN 7 Tên chương Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản SỐ HỮU

Ngày đăng: 15/09/2013, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w