Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
471,93 KB
Nội dung
Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn Tài liệu hướng dẫn ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn biên soạn với mục đích hướng dẫn học sinh ôn thi vào lớp 10 THPT THPT chuyên Tài liệu cung cấp kiến thức, kĩ giúp học sinh tự học, thầy cô thiết kế giảng bậc phụ huynh đồng hành q trình học Tài liệu gồm phần chính: - Phần I: Kiến thức, kĩ Phần hệ thống, củng cố toàn kiến thức kĩ liên quan tới phần Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn + Nội dung Đọc hiểu văn chủ yếu tập trung vào văn chương trình lớp + Phần tiếng Việt tổng hợp kiến thức nằm tồn chương trình Ngữ văn trung học sở + Phần Tập làm văn cung cấp kiến thức, kĩ làm dạng văn nghị luận, thuyết minh + Hệ thống câu hỏi thiết kế theo cấu trúc đề thi + Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi cách làm dạng đề A Kiến thức trọng tâm phần Tiếng Việt Ơn thi vào lớp 10 mơn Văn phần Tiếng Việt B Kiến thức trọng tâm phần Văn Cách làm phần Đọc hiểu văn ôn thi vào 10 môn Văn Chuyện người gái Nam Xương Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Hồng Lê thống chí Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Kiều lầu Ngưng Bích Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Ánh trăng Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) Viếng lăng Bác (Viễn Phương) Sang thu (Hữu Thỉnh) Nói với (Y Phương) - Phần II: Bài văn - đoạn văn + Kiến thức (nội dung - hình thức) làm đoạn văn, văn + Tổng hợp đề bài, hướng dẫn viết văn cho văn - Phần III: Tổng hợp đề thi tuyển sinh lớp 10 + Tổng hợp đề thi tuyển sinh lớp 10 + Giải đáp xác, chi tiết, ngắn gọn Ơn thi vào lớp 10 mơn Văn phần Tiếng Việt A KIẾN THỨC CƠ BẢN I KIẾN THỨC VỀ TỪ VỰNG Cấu tạo từ cách phân loại từ Chủ đề Phân loại theo cấu tạo Khái niệm Từ đơn từ gồm tiếng có nghĩa tạo thành Từ gồm tiếng có nghĩa trở lên tạo thành Từ phức: từ ghép từ láy Từ ghép từ ghép hai tiếng có nghĩa tạo thành Từ láy từ có quan hệ láy âm tiếng Phân loại theo nguồn gốc từ Từ Việt: từ nhân dân ta sáng tạo Từ mượn từ vay mượn nước Từ mượn tiếng Hán từ mượn nước châu Âu Từ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương Thuật ngữ từ biểu thị khái niệm chuyên ngành khoa học Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội địn Từ tượng thanh: từ mô âm người, vật đời sống Từ tượng hình: từ mơ hình dáng, điệu ng Nghĩa từ Nghĩa từ nội dung (sự vật, tượng…) mà từ biểu thị - Cách để giải nghĩa từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Mô tả vật, hoạt động, đặc điểm, đối tượng mà từ biểu thị Tên học Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Khái niệm - Từ nhiều nghĩa: từ có hai nghĩa trở lên Nghĩa xuất nghĩa gốc, nghĩa lại nghĩa chuyển - Hiện tượng chuyển nghĩa từ: Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo nghĩa + Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất từ đầu, làm s khác + Nghĩa chuyển: nghĩa hình thành sở nghĩa gố Từ đồng âm Là từ có phát âm giống khác ng Từ đồng nghĩa Là từ có nghĩa giống gần giống nhau, đư loại: + Đồng nghĩa hồn tồn + Đồng nghĩa khơng hồn tồn Từ trái nghĩa Là từ có nghĩa trái ngược hoàn toàn Trường từ vựng Là tập hợp từ có nét chung nghĩa Các biện pháp tu từ từ vựng II CÁC VẤN ĐỀ VỀ NGỮ PHÁP Từ loại tiếng Việt Từ loại Danh từ cụm danh từ Khái niệm Danh từ từ vật, tượng, cối… Danh từ thường làm chủ ngữ câu Cụm danh từ tổ hợp nhiều từ danh từ làm thành tố với số tạo thành Cấu tạo phần: phụ trước – phụ trung tâm - phụ sau Động từ cụm động từ Động từ: từ hoạt động trạng thái vật Động từ thường làm chủ ngữ, vị ngữ câu Hình ảnh tre cuối lặp lại theo cấu trúc đối ứng khẳng định trung hiếu phẩm chất cốt lõi người thời kì đất nước lên chủ nghĩa xã hội Đó ấn tượng sâu sắc tác giả hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác Ở đây, hình ảnh tre mang nét nghĩa so với hình ảnh tre khổ thơ thứ Trong phần mở đầu, hình ảnh hàng tre xuất với dáng đứng thẳng cho dù phải đương đầu với bão táp mưa sa Thì tới cuối thơ tác giả lại khao khát trở thành tre trung hiếu để đứng canh gác cho Người, ước nguyện chân thành, tha thiết tác giả Viễn Phương Câu 10: Có tác phẩm nhắc tới khát vọng muốn trở thành chim, trở thành nhành hoa, em chép lại khổ thơ đó, nêu tên tác giả nhan đề Trả lời: Tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải có nhắc tới hình ảnh chim nhành hoa, khổ thơ: Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Khổ thơ diễn tả khát vọng chân thành, giản dị tác giả Thanh Hải, muốn đóng góp, cống hiến cho đời âm thanh, hương thơm vào sống kì diệu, mn màu mn vẻ ngồi Ở phần mở bài, tác giả phác họa hình ảnh mùa xuân chi tiết hoa tiếng chim, tới khổ thơ thứ hình ảnh chim, nhành hoa tạo đối ứng chặt chẽ ý thơ Câu 11: Viết đoạn văn 12 câu theo phương thức quy nạp làm rõ cảm xúc lưu luyến không muốn rời tác giả Bác Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán thành phần khởi ngữ Trả lời: Mai miền Nam thương trào nước mắt Tâm trạng tiếc nuối lưu luyến nhà thơ giây phút chia ly thật xúc động, mãnh liệt Dòng cảm xúc “thương trào nước mắt” diễn tả giản dị mà sâu lắng Ước nguyện thành kính nhà thơ giãi bày qua khao khát: Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Điệp từ “muốn làm” nhấn mạnh khao khát tới cháy bỏng, cạnh, đứng canh giấc ngủ n bình cho Bác thơi thúc nhà thơ muốn hóa thân thành cảnh vật, sống xung quanh lăng Người Tác giả vừa bộc lộ trực tiếp, vừa bộc lộ gián tiếp tình cảm chân thành nhà thơ Điều đặc biệt hình ảnh tre lặp lại khổ thơ cuối có nhiều nét Hình ảnh tre lúc ẩn dụ cho lòng thành kính, trung thành với lý tưởng cách mạng Bác “Cây tre trung hiếu” phẩm chất người Việt Nam, mãi kiên trung với Bác lý tưởng cách mạng Câu 12: Nhận xét giọng điệu thơ cho biết giọng điệu tạo nên từ yếu tố có quan hệ với cảm xúc tác giả? Trả lời: Giọng điệu thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể tâm trạng xúc động tác giả vào lăng viếng Bác Giọng điệu tạo nên nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh Thể thơ chữ có đan xen dòng thơ chữ chữ Cách gieo vần bằng, vần trắc Những vần liên tiếp diễn tả dòng cảm xúc dâng trào, vần trắc thể nỗi tiếc thương, đau xót Nhịp khổ thơ nhìn chung nhịp chậm, diễn tả trang nghiêm, thành kính Riêng khổ cuối nhịp thơ nhanh với điệp từ muốn làm lặp lại ba lần, thể mong ước thiết tha nỗi lòng lưu luyến tác giả Hệ thống đề văn, câu hỏi thơ: Sang thu (Hữu Thỉnh) Bài khái quát phần Tác giả, số nội dung Tác phẩm hệ thống câu hỏi thơ Sang thu có đề thi vào lớp 10 môn Văn I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Hữu Thỉnh tên thật Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê Hải Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Năm 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ, vào binh chủng Tăng Thiết Giáp trở thành cán tuyên huấn quân đội bắt đầu sáng tác thơ - Ông tham gia Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam, Từ năm 2004, Hữu Thỉnh Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Gần cuối năm 1977, in báo văn nghệ, sau in nhiều lần tập thơ Trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” xuất 1991 - Nội dung: Là cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên bước chuyển từ hạ sang thu nói lên xúc động lòng người khoảnh khắc giao mùa thú vị, thiêng liêng - Nghệ thuật: Lời thơ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, cảm nhận tinh tế tác giả kết hợp lòng chân thành nhà thơ tạo nên sức hút cho tác phẩm II ÔN TẬP Câu 1: Bài thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh thơng điệp lúc giao mùa, em trình bày mạch cảm xúc thơ? Trả lời: Mạch cảm xúc thơ: Sang thu thông điệp lúc giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc diễn tả rung cảm tinh tế, trải nghiệm sâu sắc nhà thơ Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung độc đáo bật: cảm nhận thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy ngẫm đời người sang thu Câu 2: Nêu ý nghĩa nhan đề tác phẩm Trả lời: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm: "Sang thu" lời thơng báo bước chuyển lúc giao mùa Nhan đề thơ cho người đọc thấy cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh chuyển khoảnh khắc sang thu Thơng qua nhan đề ta cảm nhận góc nhìn rung cảm đẹp đẽ Hữu Thỉnh trước sống tự nhiên Câu 4: Xác định thành phần tình thái khổ thơ sau, nêu tác dụng Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Trả lời: Thành phần tình thái thể câu “Hình thu về” Cảm xúc “hình như” gợi cảm giác mơ hồ mong manh, chưa thật rõ nét Gợi cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến đến lạ tác giả trước bước chuyển mùa có phần chầm chậm tiếc nuối Câu 5: Em biện pháp tu từ có khổ thơ đầu "Sang thu"? Trả lời: Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu "Sang thu": - Biện pháp đảo ngữ: + Sử dụng động từ “bỗng” diễn tả bất ngờ, từ để thu hút tất giác quan phải ý tới dấu hiệu thu sang - Thủ pháp nhân hóa: “sương chùng chình qua ngõ” khiến cho hình ảnh sương giống cô gái mong manh, tinh khôi ngập ngừng bước → Hình ảnh đẹp nàng thu mơ mộng, tao Câu 6: Có thể thay từ “phả” từ “tỏa” không? Trả lời: Không thể thay từ “phả” từ “tỏa” vì: + Từ “phả” nghĩa bốc mạnh tỏa thành luồng - theo từ điển Hồng Phê) động từ có sắc thái mạnh động từ “tỏa” diễn tả mùi vị hương ổi chín đậm gió, mạnh mẽ chốn lấy tâm trí người, mùi hương quyện thành luồng, hương thơm sánh lại + “Tỏa” gợi lan tỏa mùi hương khơng gian, hương ổi khơng thể kích thích gây ấn tượng mạnh với người cảm nhận + Tác giả muốn gây ấn tượng mạnh với người đọc tập trung cảm nhận hương vị đặc trưng mùa thu Câu 7: Hãy viết đoạn văn 12 câu theo phương thức tổng hợp - phân tích - tổng hợp để làm rõ hình ảnh thiên nhiên lúc giao mùa cảm xúc người Trả lời: Khổ thơ đầu sang thu vừa giản dị gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc cảm nhận tinh tế tác giả trước chuyển giao mùa Nhà thơ nhận tín hiệu thu sang gió thu mang theo luồng hương ổi chín ngào ngạt khiến tác giả phải lên: “Bỗng nhận hương ổi” Như phát tạo thú vị bất ngờ cho tác giả, cách tác giả muốn thu hút tập trung giác quan để cảm nhận hết vẻ đẹp mùa thu Hình ảnh “sương chùng chình qua ngõ” bắt lấy hồn thời gian, thời gian tưởng vơ hình hữu thành hình ảnh sương thu mỏng manh, chảy trôi chầm chậm lưu luyến, quấn qt ngõ nhỏ Chính điều khiến tác giả mơ hồ “hình như” gợi cảm xúc tác giả bước chuyển mùa đầy bâng khuâng, xao xuyến Khổ thơ đầu thật đẹp gợi lên rung động tinh tế tác giả trước khoảnh khắc giao mùa Câu 8: Chỉ biện pháp tu từ khổ thơ: Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Trả lời: Biện pháp nhân hóa: + Sương chùng chình: nghệ thuật nhân hóa, kết hợp với từ láy gợi hình, diễn tả hình ảnh dòng sơng êm đềm lững lờ trơi lắng lại phù sa, khác với hình ảnh dòng sơng mùa hạ giông bão + Chim vội vã - nghệ thuật nhân hóa gợi lên hình ảnh đàn chim dường vội vã chúng cảm nhận se lạnh mùa thu + “Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa sang thu”: nghệ thuật nhân hóa độc đáo thi vị sang thu, đám mây dải lụa mềm mại, uyển chuyển bầu trời, cầu nối mỏng manh hai mùa - Nghệ thuật đối: Sương chùng chình >< Chim vội vã - Vận động tương phản, tự nhiên mn hình vạn trạng → Nghệ thuật nhân hóa, đối khiến cho hình ảnh tự nhiên trở nên gần gũi, thân thuộc với người, có sức truyền cảm tới người đọc gợi lên liên tưởng thú vị Câu 9: Hai từ “dềnh dàng” cụm từ “bắt đầu vội vã” đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa việc thể dụng ý nghệ thuật nhà thơ? Trả lời: Từ “dềnh dàng” “cụm từ “bắt đầu vội vã” gợi hai trạng thái đối lập vật, tượng + Sơng dềnh dàng: gợi hình ảnh dòng sơng chầm chậm, lững lờ trôi, giống bước thời gian khoảnh khắc giao mùa tao, nhẹ nhàng + “Bắt đầu vội vã” hình ảnh đàn chim bắt đầu tìm cho sống ám áp, dễ chịu hơn, tránh se lạnh mùa tới gần Câu 10: Hãy phân tích câu thơ: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Trả lời: Hai câu thơ cuối khổ thơ thứ hai "Sang thu" gợi tưởng tượng đầy chất thơ, nhẹ nhàng, mềm mại mùa thu Nghệ thuật nhân hóa giúp ta hình dung đám mây mùa hạ có biến đổi, để bước sang mùa Hình ảnh đám mây hiền lành, lặng lẽ nhiều tiếc nuối, lưu luyến chưa muốn rời Hình ảnh đám mây, cầu nối hai mùa khoảnh khắc giao mùa Tác giả thông qua quan sát tinh tế, kĩ lương có ngòi bút nghệ thuật bay bổng tạo câu thơ thật đẹp, khiến cho người đọc lâng lâng trước khoảnh khắc sang mùa Câu 11: Viết đoạn văn 12 câu theo phương thức diễn dịch nêu cảm nhận em khổ thơ thứ hai "Sang thu" Trả lời: Nếu khổ thơ đầu "Sang thu" thể tín hiệu thu sang, tới khổ thơ thứ hai hình ảnh, vật, khơng gian mở rộng có chiều sâu thông qua cảm nhận quan sát tinh tế Hữu Thỉnh Hình ảnh dòng sơng “dềnh dàng” tiếp nối chuỗi hình ảnh mơ hồ sương khói khổ lại mang cảm giác thư thái, thảnh thơi sông sau ngày bận rộn chảy trôi mùa mưa lũ Sự dềnh dàng phải người trước khoảnh khắc giao mùa muốn lắng lại, để suy tư đời để lại dấu ấn đẹp cho sống Đối lập với hình ảnh hình ảnh “chim bắt đầu vội vã” Những cánh chim, tiếng hót líu lo vui nhộn mùa hè dường bận rộn hơn, để tìm nơi ấm áp tránh lạnh mùa Nhưng kết tinh đẹp hai câu thơ: “Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa sang thu” Sức gợi câu thơ vô hạn gợi lên lòng người đọc hình ảnh cầu giao mùa mỏng manh đẹp nên thơ Ranh giới vơ hình khoảnh khắc giao mùa tác giả bắt trọn vẹn khoảnh khắc để kết câu thơ mềm mại, uyển chuyển hình ảnh mà tác giả vẽ lên Câu 12: Có ý người cho hình ảnh “sấm” “hàng đứng tuổi” hình ảnh ẩn dụ Em có đồng ý với ý kiến khơng, sao? Trả lời: + Sấm hình ảnh hàng đứng tuổi hình ảnh ẩn dụ, chứa đựng suy nghĩ triết lý người đời + Sấm tượng trưng cho điều giông bão, thử thách khó khăn sống + Hàng đứng tuổi ẩn dụ cho người trải, trải nghiệm luyện thành người cứng cáp Cả hai câu thơ: “Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi” để nói lắng đọng suất để nhận xao động mơ hồ huyền ảo thiên nhiên xôn xao, bâng khuâng sâu lắng người Hai câu thơ cuối nói hình ảnh người trải qua biến cố thử thách có kinh nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu người hiểu đời Câu 13: Dựa vào kiến thức học từ "Sang thu" em phân tích ý kiến: “Hình ảnh hàng đứng tuổi cuối thơ chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu.” Trả lời: Khổ thơ cuối "Sang thu" khổ thơ kết tinh chiêm nghiệm, suy ngẫm tác giả người đời trước khoảnh khắc sang thu Chẳng mà, có người nhận định “Hình ảnh hàng đứng tuổi đứng tuổi cuối thơ chìa khóa quan trọng dẫn lối người đọc tới hồn người sang thu” Đất trời sang thu, vạn vật thay đổi lòng người bâng khng, xao xuyến trước khoảnh khắc bước chuyển mùa Hệ thống đề văn, câu hỏi thơ: Nói với (Y Phương) Bài khái quát phần Tác giả, số nội dung Tác phẩm hệ thống câu hỏi thơ Nói với có đề thi vào lớp 10 môn Văn I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Y Phương tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Ông nhập ngũ 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981, ơng chuyển cơng tác Sở văn hóa Thông tin tỉnh Cao Bằng - Từ năm 1993, ông Chủ tịch Hội văn học Nghệ thuật Cao Bằng, thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, tư duy, giàu hình ảnh người miền núi Tác phẩm - Nội dung: Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mãnh liệt quê hương đất nước dân tộc - Bài thơ giúp hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với q hương ý chí vươn lên sống - Nghệ thuật: Giọng điệu trìu mến thiết tha, thể qua lời tâm cha con, hệ trước với hệ sau - Thể thơ tự do, làm cho cảm xúc cụ thể, rõ ràng II ÔN TẬP Cho hai câu thơ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Câu 1: Hai câu thơ nằm tác phẩm nào? Tác giả? Trình bày hồn cảnh đời thơ Trả lời: Hai câu thơ nằm tác phẩm "Nói với con" Y Phương Hoàn cảnh đời thơ: Bài thơ sáng tác năm 1980 đất nước gặp nhiều khó khăn vừa thoát khỏi chiến tranh Bài thơ lời tâm với đứa gái giá trị tình người văn hóa Câu 2: Chép xác câu thơ tiếp để hoàn chỉnh đoạn thơ có chứa hai câu thơ Nêu nội dung đoạn thơ Trả lời: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng thương Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Câu 3: Em hiểu “người đồng mình” gì? Cách gọi “người đồng mình” tác giả có sâu sắc? Trả lời: “Người đồng mình” cách gọi thân thương, chân thành giản dị tác giả người quê, với Câu 4: Cho câu văn: “Trong khổ thơ thứ thơ “Nói với con”, tạo khơng khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc gợi hình ảnh núi rừng quê hương thơ mộng nghĩa tình" Câu 5: Phân tích giá trị hai câu thơ: Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Trả lời: Tác giả người am hiểu phong tục tập quán, đời sống “người đồng mình” Nhà thơ vẽ lên khung cảnh sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng dân tộc Hai câu thơ gợi lên khung cảnh lao động người dân miền núi + Đan lờ cài nan hoa: hình ảnh miêu tả trực quan, từ động tác mềm mại bàn tay chàng trai, cô gái Tây, nan tre trở thành hoa đẹp đẽ + Vách nhà ken câu hát câu thơ đầy chất thơ mộng, yếu tố văn hóa phi vật thể Hai câu thơ thi vị lao động, người ta lạc quan, vui vẻ tận hưởng sống, sống hạnh phúc bàn tay lao động Câu 6: Con lớn lên tình yêu cha mẹ đùm bọc bọc hương Nội dung thể khổ thơ (từ đầu đến Ngày đẹp đời) thơ? Trả lời: Người cha nhắc cho đứa nhớ tình cảm gia đình Cái nơi nuôi dưỡng trưởng thành Con lớn lên ngày thương yêu, nâng đỡ mong chờ cha mẹ - Bằng cách nói cụ thể, bốn câu thơ đầu tạo khơng khí gia đình ấm áp, tràn đầy tiếng nói, tiếng cười niềm hạnh phúc cha mẹ nâng đỡ, dìu dắt đứa - Các điệp ngữ chân phải – chân trái; bước – hai bước; tới cha – tới mẹ, tiếng nói - tiếng cười vừa diễn tả bước chập chững con, vừa diễn tả tình cảm nâng niu, chở che cha mẹ - Đứa lớn lên ni dưỡng, đùm bọc quê hương: “Người đồng yêu – Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát” - Người cha hãnh diện, ngập tràn hạnh phúc nói ngày “hạnh phúc đời” - ngày cưới - mình, con, kết hạnh phúc - Người cha nhắc cho biết q hương khơng cần cù, chăm lao động mà tài hoa, khéo léo, gửi tâm hồn vào việc làm, sản phẩm sống ngày họ → Con lớn lên tình yêu thương cha mẹ, người cha muốn nhắc nhớ tới cội nguồn sinh dưỡng Thơng qua hình ảnh cụ thể, tác giả muốn gợi khơng khí ấm áp, quấn qt gia đình - Cuộc sống lao động cần cù tươi vui người đồng tác giả gợi lên thông qua câu thơ thật đẹp: Người đồng thương Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát + Đan lờ cài nan hoa: dụng cụ bắt cá người miền núi + Vách nhà ken câu hát: sống hòa với niềm vui + Các động từ “cài, ken” diễn tả cụ thể khéo léo hoạt động lao động người, lạc quan lao động - Con lớn lên đùm bọc, che chở quê hương núi rừng Rừng cho hoa Con đường cho lòng + Hình ảnh thiên nhiên, rừng q thơ mộng, trữ tình, ni dưỡng tâm hồn lối sống đứa + Thiên nhiên nuôi dưỡng, che chở người tâm hồn, lối sống + Rừng mang lại vẻ đẹp ban tặng cho người + Con đường cho lòng vẻ đẹp tình người → Người cha muốn nhắc nhớ quê hương vùng quê giàu truyền thống văn hóa nghĩa tình ⇒ Người cha muốn nhớ không lớn lên tình u cha mẹ, làng q mà lớn lên thiên nhiên bao la, giàu truyền thống văn hóa, giàu tình nghĩa Câu 7: Nhà thơ ca ngợi tình cảm tốt đẹp “người đồng mình” qua lời nói người cha với con? Trả lời: Người cha nói với đức tính cao đẹp “người đồng mình” từ nhắc điều cần nhớ: - “Người đồng thương ơi”: Nhắc đứa hiểu đồng cảm với nỗi khổ cực giàu tình thương đáng tự hào người đồng + Người đồng lấy cao trời đất làm thước đo nỗi buồn mình, lấy xa đất để đo chí lớn + Người cha muốn lấy trạng thiếu thốn, khó khăn dân tộc nghèo đói để làm động lực sống + Con phải biết sống “như sơng suối” dùng nội lực để trải qua gian nan, thử thách → Thể chí hướng, tầm vóc, sức sống ý chí người, q hương - “Người đồng thơ sơ da thịt” “chẳng nhỏ bé” lời khẳng định chắn - “Người đồng tự đục đá kê cao q hương/ Còn q hương làm phong tục": người đồng giàu lòng tự tơn dân tộc, có ý thức dân tộc văn hóa, phong tục riêng biệt độc đáo Trân trọng phong tục, tập quán, hướng cội rễ cách “người đồng mình” tự hào quê hương → Tác giả khẳng định phẩm chất người đồng mình, phẩm chất quê hương, sức sống quê hương người đồng tạo ta, lời nói mộc mạc, giản dị, giàu tình u thương, gần gũi Câu 8: Nét đặc sắc lối tư cách diễn đạt giàu hình ảnh mang sắc dân tộc miền núi Hãy làm sáng tỏ điều Trả lời: Nét đặc sắc thơ lối tư cách diễn đạt giàu hình ảnh sắc dân tộc miền núi, lẽ: - Tác giả tư lối suy nghĩ người miền núi, thẳng thắn, mạnh mẽ chân thành + Nhắc đứa hiểu gia đình bên cạnh, nâng đỡ, bảo vệ + Cho thấy vẻ đẹp quê hương, niềm vui lao động để đứa thấy thân may mắn sinh + Tác giả nêu thực khó khăn, thiếu thốn người sống miền núi, vốn quý họ thể “tuy thô sơ da thịt” “xa ni chí lớn” + Người đồng với nhiều phẩm chất quý báu điều người cần kế thừa, gìn giữ: tình cảm với thiên nhiên, với nơi sinh lớn lên, niềm tin vào lao động… ... Đọc hiểu văn ôn thi vào lớp 10 môn Văn I Lời mở đầu Phạm vi kiến thức phần đọc hiểu văn chủ yếu khai thác, phân tích văn nằm chương trình Ngữ văn bao gồm văn văn học văn nhật dụng - Văn văn học:... Bài văn - đoạn văn + Kiến thức (nội dung - hình thức) làm đoạn văn, văn + Tổng hợp đề bài, hướng dẫn viết văn cho văn - Phần III: Tổng hợp đề thi tuyển sinh lớp 10 + Tổng hợp đề thi tuyển sinh lớp. .. kịch - Văn nhật dụng với chủ đề quyền người, chiến tranh hòa bình, hội nhập quốc tế, văn hóa truyền thống Các văn SGK Ngữ văn ( tập tập 2) vừa văn đánh giá lực đọc hiểu học sinh (nghị luận văn học),