1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYEN đề THỰC HÀNH môn SINH

5 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực hành: Câu 1.(4,0 điểm) a Trình bày thí nghiệm chứng minh tác dụng sinh lý ưu đỉnh sinh trưởng auxin tác dụng ngược lại xitokinin hạt đậu nảy mầm ? b.Có lọ thí nghiệm bịt kín, bên chứa số lượng hạt nhau: lọ đựng hạt nảy mầm, lọ đựng hạt khô Sau thời gian dùng nhiệt kế đo nhiệt độ lọ kết thê nào? giải thích? Câu 2.Trong phòng thí nghiệm có dung dịch Dung dịch chứa ADN xoắn kép, dung dịch chứa amylaza, dung dịch chứa glucôzơ Đun nhẹ dung dịch đến gần nhiệt độ sôi, làm nguội từ từ nhiệt độ phòng Hãy cho biết mức độ biến đổi cấu trúc xảy sâu sắc hợp chất nào? Giải thích? Câu 3: Ở số loại hạt (ngô, đậu ) người ta thấy rằng, lấy hạt tươi đem ủ nhiệt độ độ ẩm tối ưu hiệu suất nảy mầm khơng đạt 100% Nhưng phơi khơ hạt tươi đó, thời gian sau đem ngâm nước ủ nhiệt độ độ ẩm tối ưu hiệu suất nảy mầm cao hơn, đạt 100% a Giải thích tượng b Nêu cách đơn giản để kiểm chứng giải thích Câu Với nguyên liệu củ hành tía thài lài tía Dụng cụ hóa chất kính hiển vi quang học, vật kính X10, X40 thị kính X10, X15, lưỡi dao cạo, kim mũi mác, phiến kính, kính, ống nhỏ giọt, nước cất, dung dịch muối ăn (8%), giấy thấm Hãy nêu cách tiến hành giải thích kết thí nghiệm co ngun sinh? Câu 5.Giả sử có đặt bóng tối ngày, sau đem chiếu sáng tia sáng đơn sắc khác có cường độ: Lá thứ chiếu ánh sáng đỏ Lá thứ chiếu ánh sáng vàng Lá thứ chiếu ánh sáng xanh tím Khơng cần làm thí nghiệm, giải thích xếp theo thứ tự giảm dần hàm lượng tinh bột? Câu 6.Trong nghiên cứu tìm hiểu vai trò Enzim có nước bọt, em An tiến hành thí nghiệm sau: Trong ống nghiệm có chứa hồ tinh bột lỗng, em đổ thêm vào: Ống 1: thêm nước cất Ống 2: thêm nước bọt Ống 3: thêm nước bọt có nhỏ vài giọt HCl vào Tất ống đặt nước ấm An quên khơng đánh dấu ống Em có cách giúp An tìm ống nghiệm trên? Theo em ống tinh bột bị biến đổi ống khồng? Tại sao? Câu 7.Một nhà Sinh lý thực vật học làm thí nghiệm sau: Lấy nhỏ nguyên rễ Nhúng rễ rửa vào dung dịch xanh mêtilen Một lúc sau, lấy ra, rửa rễ lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2 Quan sát dung dịch CaCl2, nhà sinh lý học thực vật nhận thấy dung dịch từ không màu chuyển dần sang màu xanh Anh sinh viên làm thí nghiệm ơng chưa hiểu lại có kết Em giúp nhà sinh lý thực vật giải thích cho anh sinh viên hiểu Câu Với nguyên liệu củ hành tía thài lài tía Dụng cụ hóa chất kính hiển vi quang học, vật kính X10, X40 thị kính X10, X15, lưỡi dao cạo, kim mũi mác, phiến kính, kính, ống nhỏ giọt, nước cất, dung dịch muối ăn (8%), giấy thấm Hãy nêu cách tiến hành giải thích kết thí nghiệm co ngun sinh? Câu 9.Trình bày thí nghiệm phân biệt đường đơn (glucơzơ) đường đơi (saccarơzơ) Giải thích kết thí nghiệm Câu 10.Trình bày bước tiến hành thí nghiệm quan sát hoạt động tim ếch Câu 11: Người ta làm thí nghiệm enzim tiêu hóa động vật sau: Điều kiện thí nghiệm Thứ tự thí nghiệm Enzim Cơ chất Amilaza Tinh bột 37 7-8 Amilaza Tinh bột 97 7-8 Nhiệt độ (oC) pH pepsin Lòng trắng trứng 30 2-3 pepsin Dầu ăn 37 2-3 pepsin Lòng trắng trứng 40 2-3 Pepsinogen Lòng trắng trứng 37 12-13 Lipaza Dầu ăn 37 7-8 Lipaza Lòng trắng trứng 37 2-3 a Hãy cho biết sản phẩm sinh từ thí nghiệm b.Hãy cho biết mục tiêu thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 2; - Thí nghiệm 5; - Thí nghiệm 1, 3, 7; - Thí nghiệm 3, 4, BỔ SUNG Câu 12.Quan sát thấy tế bào động vật có màng sinh chất nguyên vẹn, bào quan tham gia trình tổng hợp protein khơng bị hỏng khơng thấy có protein xuất bào Nêu giả thuyết có tượng ? Trình bày thí nghiệm chứng minh ? Câu a Nguyên tắc: Dựa vào tỉ lệ auxin/ xitokinin cây: Tỉ lệ cao ưu mạnh, tỉ lệ thấp phân cành ưu Nội dung: thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Hạt đậu nảy mầm sinh trưởng bình thường - TN 2: Cắt chồi hạt đậu nảy mầm - TN3: Giữ chồi nguyên vẹn, bổ sung xitokinin vào mầm Kết quả: - TN 1: ưu ngọn, chồi sinh trưởng, chồi bên không sinh trưởng - TN2: Chồi bên sinh trưởng - TN 3: Chồi sinh trưởng kém, chồi bên sinh trưởng mạnh, ưu yếu Giải thích: -TN 1: Có hàm lượng auxin cao -> kìm hãm sinh trưởng chồi bên->ưu đỉnh - TN2: Chồi bị cắt, auxinỉơđỉnh sinh trưởng khơng -> khả kìm hãm -> sinh trưởng chồi bên - TN3: Xi ngoại sinh bổ sung -> giảm tỉ lệ A/X-> chồi bên sinh trưởng mạnh, chồi sinh trưởng yếu Kết luận: - Au làm tăng ưu đỉnh sinh trưởng - Xi làm giảm ưu đỉnh sinh trưởng b+ Kết quả: - Lọ chứa hạt nảy mầm: nhiệt độ tăng cao so với lúc đầu - Lọ chứa hạt khô: nhiệt tăng khơng đáng kể + Giải thích: - Hệ số hiêụ lượng hô hấp số lượng ATP số lượng chứa thể hô hấp hơ hấp hồn tồn phân tử G thu 36 – 38 ATP -> hệ số hiệu lượng 40% -> khoảng 60% lượng dạng nhiệt -> hô hấp toả nhiệt - Hạt nảy mầm: Cường độ hô hấp mạnh -> toả lượng nhiệt lớn-> nhiệt độ lọ tăng lên cao so với ban đầu - Hạt khơ có cường độ hô hấp yếu -> toả lượng nhiệt nhỏ -> nhiệt độ lọ gàn không đổi tăng không đáng kể Câu - Chất bị biến đổi cấu trúc sâu sắc amylaza - Giải thích: + Amylaza enzym có chất prơtêin, dễ bị biến đổi cấu trúc bị đun nóng (các liên kết hydrơ bị bẻ gãy) Amylaza gồm nhiều loại axit amin cấu tạo nên (tính đồng khơng cao) Vì vậy, phục hồi xác liên kết yếu (liên kết hidrơ) sau đun nóng khó khăn + ADN bị đun nóng bị biến tính (tách thành hai mạch) liên kết hidrô hai mạch bị đứt gãy; tiểu phần hình thành liên kết hidrơ ADN có số lượng lớn, tính đồng cao nên nhiệt độ hạ xuống, liên kết hiđrơ tái hình thành vậy, hạ nhiệt độ, ADN hồi phục cấu trúc ban đầu + Glucôzơ phân tử đường đơn Các liên kết phân tử liên kết cộng hóa trị bền vững, không đứt gãy tự phát điều kiện sinh lý tế bào; bền vững bị đun nóng dung dịch… Câu a- Khi tươi, lượng ABA (axit abxixic) cao gây ức chế trình nảy mầm ABA cao làm làm cho hạt "ngủ" chờ thời tiết thuận lợi nảy mầm Điều thể đặc điểm thích nghi sinh sản với khí hậu - Khi phơi khơ hạt thời gian, hoạt tính ABA bị mất, hiệu suất nảy mầm tăng lên (hiện tượng thường thấy năm) b Cách đơn giản đo hàm lượng ABA hạt tươi hạt phơi khô thời gian ngâm nước Câu 4.* Cách tiến hành và giải thích kết thí nghiệm co nguyên sinh: - Lấy vảy hành màu tía thài lài tía, dùng kim mũi mác tước lấy miếng biểu bì mặt ngồi Dùng lưỡi dao cạo cắt miếng nhỏ chỗ mỏng đặt lát cắt lên phiến kính với giọt nước cất Đậy kính đưa tiêu lên kính hiển vi, xem bội giác nhỏ sau chuyển sang xem bội giác lớn - Nhỏ giọt dung dịch muối ăn 8% phía kính, phía đối diện đặt miếng giấy thấm để rút nước - Vài phút sau thấy khối tế bào chất dần tách khỏi thành tế bào từ góc sau chỗ khác, cuối làm thành túi Đó tượng co nguyên sinh * Giải thích: - Do dung dịch muối ăn 8% đậm đặc (môi trường ưu trương) dịch tế bào nên nước tế bào Câu 5.- Cùng cường độ ánh sáng lượng tương ứng với bước sóng xếp theo thứ tự sau: E xanh tím > E vàng > E đỏ - Số lượng poton ánh sáng tính cơng thức: A/E với A: Mức lượng, E: lượng ứng với bước sóng ⇒ Nên số poton xếp theo thứ tự sau: A/E đỏ > A/E vàng > A/E xanh tím Vậy quang hợp thứ tự hàm lượng tinh bột là: Lá (đỏ) > (xanh tím) > (vàng) Câu - Dùng dung dịch iôt lỗng giấy q để phát - Dùng iơt nhỏ vào tất ống, có ống khơng có màu xanh tím, ống (có tinh bột nước bọt) Hai ống lại có màu xanh, nghĩa tinh bột khơng biến đổi, ống chứa nước lã (khơng có enzim), ống có nước bọt có axit mơi trường khơng thích hợp cho hoạt động ezim nước bọt Chỉ cần thử giấy quì phân biệt ống ống - Kết luận: Tinh bột bị biến đổi enzim có nước bọt hoạt động mơi trường thích hợp, nhiệt độ thích hợp Câu 7.- Bộ rễ nguyên vẹn bao gồm tế bào sống có tính thấm chọn lọc (chỉ cho chất có lợi cho qua mà khơng cho chất có hại cho qua mànd tế bào).(0.25 điểm) -Khi nhúng rễ rửa vào dung dịch xanh mêtilen, xanh mêtilen hút bám vào bề mặt tế bào biểu bì rễ mà khơng xâm nhập vào bên tế bào chất gây độc cho tế bào Sau rửa rễ, phần hút bám khơng bị rửa trơi mà giữ lại bề mặt rễ.(0.25 điểm) -Khi nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2, ion Ca2+ dung dịch thực hút bám trao đổi với xanh mêtilen bề mặt hệ rễ: ion Ca2+ vào xanh mêtilen khỏi hệ rễ vào dung dịch làm dung dịch từ không màu chuyển dần sang màu xanh.(0.25 điểm) - Thí nghiệm vừa chứng minh tính thấm chọn lọc tế bào vừa chứng minh có tượng hút bám – trao đổi khoáng hệ rễ.(0.25 điểm) Câu 8.* Cách tiến hành và giải thích kết thí nghiệm co nguyên sinh: - Lấy vảy hành màu tía thài lài tía, dùng kim mũi mác tước lấy miếng biểu bì mặt ngồi Dùng lưỡi dao cạo cắt miếng nhỏ chỗ mỏng đặt lát cắt lên phiến kính với giọt nước cất Đậy kính đưa tiêu lên kính hiển vi, xem bội giác nhỏ sau chuyển sang xem bội giác lớn - Nhỏ giọt dung dịch muối ăn 8% phía kính, phía đối diện đặt miếng giấy thấm để rút nước - Vài phút sau thấy khối tế bào chất dần tách khỏi thành tế bào từ góc sau chỗ khác, cuối làm thành túi Đó tượng co nguyên sinh * Giải thích: - Do dung dịch muối ăn 8% đậm đặc (môi trường ưu trương) dịch tế bào nên nước tế bào Câu 9.Trình bày thí nghiệm phân biệt đường đơn (glucơzơ) đường đơi (saccarơzơ) Giải thích kết thí nghiệm Thí nghiệm 1: Khi đun dung dịch glucôzơ với vài giọt dung dịch phêlinh (thuốc thử đặc trưng với loại đường) ta thấy tạo thành kết tủa màu đỏ gạch Thí nghiệm 2: Cho thuốc thử phêlinh vào dung dịch đường mía (saccarơzơ) đun sơi ta khơng thấy tạo thành kết tủa màu đỏ gạch Giải thích thí nghiệm 1: Kết tủa màu đỏ gạch đường gluco có tính khử phản ứng với thuốc thử phêlinh tạo kết tủa màu đỏ gạch Giải thích thí nghiệm 2: Đường saccarơzơ khơng có tính khử nên khơng phản ứng với phêlinh Câu 10.Trình bày bước tiến hành thí nghiệm quan sát hoạt động tim ếch Bước 1: Hủy tủy ếch Sử dụng ghim nhọn để chọc vào tủy ếch ếch duỗi thẳng hai chân sau Bước 2: Mổ lộ tim Ếch hủy tủy, ghim ngửa lên khay mổ, dùng kéo kẹp cắt bỏ khoảng da ngực hình tam giác Cắt bỏ phân xương ức, ghim hai chân trước hai bên cắt bỏ màng bao tim Bước 3: Quan sát Quan sát trình tự hoạt động tâm nhĩ tâm thất, xác định pha co tim Quan sát màu tâm nhĩ phải tâm nhĩ trái có khác nhau, màu tâm thất có đặc biệt Câu 11 Giải: a.Sản phẩm sinh ra: TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6 TN7 Mantơ Khơng biến đổi Axít amin Khơng biến đổi Axít amin Khơng biến đổi Glyxêrin béo TN8 + axít Khơng biến đổi b Mục tiêu thí nghiệm: - Thí nghiệm1 2: Enzim hoạt động điều kiện nhiệt độ thể (khoảng 37 oC) Ở nhiệt độ cao enzim bị phá hủy - Thí nghiệm 5: Nhiệt độ mơi trường tăng tốc độ xúc táccơ chất enzim tăng (trong giới hạn) - Thí nghiệm 1, 3, 7: Mỗi enzim tiêu hóa hoạt động thích nghi mơi trường có độ pH xác định - Thí nghiệm 3, 4, 8: Mỗi loại enzim xúc tác biến đổi loại chất (cơ chất) định Câu 12 * Giả thuyết: Tế bào bị hỏng khung xương tế bào * Thí nghiệm chứng minh giả thuyết: - Lấy tế bào bình thường tế bào bị hỏng khung xương nuôi cấy môi trường dinh dưỡng - Sau thời gian quan sát: + Tế bào bị hỏng khung xương không xảy trình phân chia tế bào nên số lượng tế bào khơng thay đổi + Tế bào bình thường xảy tượng phân chia tế bào nên số lượng tế bào tăng lên BỔ SUNG Câu 4(2 điểm ) Mơ tả quy trình làm thí nghiệm phát hơ hấp qua hút khí ơxi ? Nêu kết , giải thích tượng ? Quy trình làm thí nghiệm phát hơ hấp qua hút oxi : - Chuẩn bị : + Mẫu vật : Hạt lúa , ngô loại đậu nhú mầm + Dụng cụ hóa chất : Bình thủy tinh có nắp đậy , dây kim loại , nến , diêm - Cách tiến hành : Lấy 100g hạt nhú mầm chia thành phần Đổ nước sơi lên phần để giết chết hạt Tiếp theo cho phần hạt vào bình nút chặt Thao tác tiến hành trước 1,5 đến Mở nút bình nhanh chóng đưa nến diêm cháy vào bình - Kết : + Bình chứa hạt chết diêm cháy + Bình chứa hạt sống diêm tắt - Giải thích : Vì hạt nảy mầm có q trình hơ hấp mạnh nên hút hết O2 bình… ... auxinỉơđỉnh sinh trưởng khơng -> khả kìm hãm -> sinh trưởng chồi bên - TN3: Xi ngoại sinh bổ sung -> giảm tỉ lệ A/X-> chồi bên sinh trưởng mạnh, chồi sinh trưởng yếu Kết luận: - Au làm tăng ưu đỉnh sinh. .. không sinh trưởng - TN2: Chồi bên sinh trưởng - TN 3: Chồi sinh trưởng kém, chồi bên sinh trưởng mạnh, ưu yếu Giải thích: -TN 1: Có hàm lượng auxin cao -> kìm hãm sinh trưởng chồi bên->ưu đỉnh -... đậu nảy mầm sinh trưởng bình thường - TN 2: Cắt chồi hạt đậu nảy mầm - TN3: Giữ chồi nguyên vẹn, bổ sung xitokinin vào mầm Kết quả: - TN 1: ưu ngọn, chồi sinh trưởng, chồi bên không sinh trưởng

Ngày đăng: 23/11/2019, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w