Ôn tập phi kim (1)

6 68 0
Ôn tập phi kim (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tấn Thịnh – Hoang Phan (SV Khoa Hóa ĐHSP Đà Nẵng) TỔNG ƠN PHI KIM Câu 1: Có nhận định sau: (a) Khí F2 điều chế cách điện phân nóng chảy hỗn hợp KF HF (b) Trong phòng thí nghiệm Cl2 điều chế cách cho HCl đặc tác dụng với MnO2, to (c) Br2 điều chế chủ yếu từ tro rong biển (d) I2 điều chế chủ yếu từ nước biển (e) Trong công nghiệp Cl2 điều chế cách điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn) Số nhận định A B C D Câu 2: Có nhận định sau: (a) HF điều chế chủ yếu từ quặng florit (b) Trong công nghiệp phòng thí nghiệm, HCl điều chế từ NaCl (c) HBr HI chủ yếu điều chế từ phản ứng muối tương ứng với H2SO4 đặc nóng (d) Trong cơng nghiệp nay, HCl điều chế phương pháp tổng hợp (e) Clorua vơi điều chế cách sục khí Cl2 vào dung dịch nước vôi trong, 30oC (g) Để tách riêng KClO3 từ dung dịch có lẫn KCl, người ta dùng phương pháp kết tinh Số nhận định A B C D Câu 3: Cho dãy chất: Cl2, H2, Na, NaOH, NaClO, NaClO3 Chỉ phương pháp điện phân trực tiếp từ NaCl (dạng tinh thể dung dịch), điều chế chất dãy ? A B C D Câu 4: Có nhận định sau: (a) Các nguyên tố halogen có tính oxi hố tính khử (b) Từ F2 đến I2, khả phản ứng với H2 giảm dần (c) Từ HF đến HI, tính axit tính khử tăng dần, độ bền phân tử giảm dần (d) Từ HClO đến HClO4, tính axit tăng dần, tính oxi hoá giảm dần (e) Trong thực tế, nước Gia-ven sử dụng phổ biến Clorua vôi (g) KClO3 chất có tính oxi hố mạnh, dùng sản xuất diêm, pháo hoa… (h) Chỉ dùng AgNO3 phân biệt dung dịch riêng biệt không màu: NaF, NaCl, NaBr, NaI (i) Để phân biệt dung dịch NaBr NaI, dùng hồ tinh bột kết hợp với ozon clo Số nhận định A B C D Câu 5: Có nhận định sau: (a) Lưu huỳnh oxi có dạng thù hình (b) Lưu huỳnh chủ yếu sản xuất từ khí thải theo phản ứng: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O (c) Trong phòng thí nghiệm, điều chế khí O2 cách nhiệt phân KClO3 (xt: MnO2) (d) Ozon dùng làm chất tẩy trắng chất sát trùng (e) Tầng ozon có vai trò ngăn cản tia tử ngoại, có nguy bị phá huỷ khí CFC (g) Để phân biệt O2 O3, dùng Ag dung dịch KI/hồ tinh bột Số nhận định A B C D Câu 6: Có nhận định sau: (a) Để điều chế H2S, người ta cho muối sunfua (như FeS, PbS, CuS,…) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (b) Trong phòng thí nghiệm, SO2 điều chế chủ yếu từ S FeS2 (c) SO3 vừa oxit axit, vừa có tính oxi hố mạnh (d) Hiđrosunfua có tính khử axit yếu, yếu axit cacbonic (e) Trong thực tế, H2SO4 thu cách cho SO3 hấp thụ vào H2O (g) Để phân biệt ion Ba2+ Pb2+ dùng dung dịch H2SO4 lỗng Tổng ơn tập phi kim Trang Tấn Thịnh – Hoang Phan (SV Khoa Hóa ĐHSP Đà Nẵng) (h) Dẫn khí H2S đến dư qua dung dịch Ba(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, có trường hợp xuất kết tủa (i) Để phân biệt khí khơng màu CO2 SO2 dùng dung dịch H2S Số nhận định A B C D Câu 7: Có nhận định sau: (a) Để điều chế N2, người ta nhiệt phân dung dịch muối amoni nitrat (b) N2 lỏng dùng để tạo môi trường trơ bảo quản thực phẩm, máu… (c) Khí NH3 chủ yếu tổng hợp từ N2 H2 (xúc tác Fe, to, P) (d) Trong công nghiệp, để tách riêng NH3 từ hỗn hợp có lẫn N2 H2, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch HCl dư, đun nóng hỗn hợp với dung dịch NaOH dư (e) Các muối amoni chất rắn, dễ tan, không màu (g) Nhiệt phân hồn tồn muối nitrat ln thu khí O2 (h) Khí NO điều chế từ phản ứng NH3 với O2 (đun nóng nhẹ) (i) Dung dịch HNO3 điều chế không màu, để lâu chuyển sang màu vàng Số nhận định A B C D Câu 8: Có nhận định sau: (a) Hơi photpho độc, P trắng độc P đỏ (b) Để bảo quản P, người ta thường ngâm vào nước lạnh (c) P2O5 oxit axit dạng khí, có tính háo nước nên dùng làm chất hút ẩm (d) Tương tự HNO3, H3PO4 axit có tính oxi hố mạnh (e) Trong tự nhiên, hai quặng chủ yếu P Photphorit (Ca3(PO4)2) apatit (3CaF2.Ca3(PO4)2) (g) Trong công nghiệp, P điều cách nung hỗn hợp quặng photphorit với cát than cốc lò điện 1200oC (h) Hầu hết muối photphat không tan, muối đihiđrophotphat lại tan Số nhận định A B C D Câu 9: Có nhận định sau: (a) Cacbon có dạng thù hình kim cương, than chì fuleren (b) Trong loại than, than hoạt tính có khả phản ứng cao (c) Than cốc loại than nhân tạo, có nhiệt đốt cháy lớn (d) Silic có tính bán dẫn (e) Trong cơng nghiệp, Si điều chế từ phản ứng: SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO (g) Si tan nhanh dung dịch kiềm, giải phóng khí H2 (h) Silicagen dùng làm chất hút ẩm (i) SiO2 oxit axit, tan dễ dung dịch kiềm (k) Dung dịch Na2SiO3 K2SiO3 tẩm lên vải để tạo vật liệu chống cháy Số nhận định A B C D Câu 10: Cho Cacbon (C) tác dụng với H2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 điều kiện thích hợp Số phản ứng mà C đóng vai trò chất khử A B C D Câu 11: Trong chất sau: CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3 Có chất tạo H2SO4 phản ứng ? A B C D Câu 12: Cho dãy chất sau: HF, HCl, HBr, HI, H2S, H2SO3, H2SO4, HNO3, H3PO4, H2SiO3 Có chất điều chế phương pháp sunfat ? A B C D Câu 13: Cho phản ứng sau: Tổng ôn tập phi kim Trang Tấn Thịnh – Hoang Phan (SV Khoa Hóa ĐHSP Đà Nẵng) to to (a) F2 + H2O  (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (lỗng)   (c) KI + FeCl3  lßdiƯn (d) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C  o  t 1200 C to o (g) H2O2 + KMnO4 + H2SO4  (e) KClO3  to (h) NH4NO3 (i) KNO3 + C + S  Số phản ứng tạo đơn chất A B C D Câu 14: Trong thí nghiệm sau: (a) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI (b) Nhiệt phân amoni nitrit (c) Cho NaClO tác dụng với dung dịch HCl đặc (d) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3 (e) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2 (g) Sục khí O2 vào dung dịch HBr (h) Cho NaI tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng (i) Cho SiO2 tác dụng với Na2CO3 nóng chảy Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D 85 Câu 15: Cho phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI ; (2) F2 + H2O (to); (3) MnO2 + HCl (to) ; (4) Cl2 + dung dịch H2S ; (5) Cl2 + NH3 dư ; (6) CuO + NH3 (to); (7) KMnO4(to) ; (8) H2S + SO2 ; (9) NH4Cl + NaNO2 (to) ; (10) NH3 + O2 (Pt, 850oC) Số phản ứng tạo đơn chất A B C D Câu 16: Cho trình hóa học : Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 Dung dịch AlCl3 tác dụng với dd Na2S Nhiệt phân CaOCl2 KF tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Sục khí HI vào dung dịch FeCl3 Al4C3 tác dụng với dung dịch HCl Có q trình xẩy phản ứng oxi hóa – khử ? A B C D Câu 17: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO2 rắn (b) Đun nóng NaBr tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaI (d) Sục khí O3 vào dung dịch KI (e) Cho khí H2S vào dung dịch KMnO4/H2SO4 (g) Cho khí NH3 tác dụng với khí Clo (h) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D Câu 18: Cho phản ứng sau: to MnO2 + HCl (đặc)  khí X + … (1); to NH4Cl + NaOH  khí Z + … (3); to to Na2SO3 + H2SO4 (đặc) k  hí Y + … (2); to NaCl (r) + H2SO4 (đặc)  khí G + … (4); to Cu + HNO3 (đặc)  khí E + … (5); FeS + HCl  khí F + … (6) Số khí tác dụng với NaOH (trong dung dịch) điều kiện thường A B C D Tổng ôn tập phi kim Trang Tấn Thịnh – Hoang Phan (SV Khoa Hóa ĐHSP Đà Nẵng) Câu 19: Cho phản ứng sau: (a) H2S + KMnO4 + H2SO4 (loãng) → xt,t o   (c) NH3 + O2   lßdiƯn (b) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C  o  1200 C to (d) NaBr(rắn) + H2SO4 (đậm đặc)  to (e) O3 + dung dịch KI → (g) NH4NO3  Số phản ứng tạo đơn chất A B C D Câu 20: Cho cặp chất sau: (1) Khí Cl2 khí O2 (2) Khí H2S khí SO2 (3) Khí H2S dung dịch Pb(NO3)2 (4) Khí Cl2 dung dịch NaOH (5) Khí NH3 dung dịch AlCl3 (6) Dung dịch KMnO4 khí SO2 (7) Hg S (8) Khí CO2 dung dịch NaClO (9) CuS dung dịch HCl (10) Dung dịch AgNO3 dung dịch Fe(NO3)2 Số cặp chất xảy phản ứng hóa học nhiệt độ thường A B C D 10 Câu 21: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc) (c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (g) Cho KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng) (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm sinh chất khí A B C D Câu 22: Thực thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3 (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng) (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng Số thí nghiệm sinh chất khí A B C D Câu 23: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4] (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3 (5) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 (6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng Sau kết thúc phản ứng, có thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 24: Trong thí nghiệm sau: (1) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI (2) Nhiệt phân amoni nitrit (3) Cho NaClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc (4) Cho khí H2S tác dụng với dung dịch FeCl3 (5) Cho khí NH3 dư tác dụng với khí Cl2 (6) Cho axit fomic tác dụng với H2SO4 đặc (7) Cho H2SO4 đặc vào dung dịch NaBr (8) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH (9) Cho CO2 tác dụng với Mg nhiệt độ cao (10) Cho dung dịch Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng) Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D Câu 25: Cho chất tham gia phản ứng: (1) S + F2 (2) SO2 + H2S (3) SO2 + O2 Tổng ôn tập phi kim Trang Tấn Thịnh – Hoang Phan (SV Khoa Hóa ĐHSP Đà Nẵng) (4) S + H2SO4 (đặc, nóng) (5) H2S + Cl2 (dư) + H2O (6) FeS2 + HNO3 Khi điều kiện xúc tác nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo sản phẩm mà lưu huỳnh mức số oxi hoá +6 A B C D Câu 26: Cho thí nghiệm sau: (1) Sục O3 vào dung dịch KI (2) Nhiệt phân KMnO4 (3) Nhiệt phân NaHCO3 (4) Cho H2O2 vào dung dịch KMnO4 H2SO4 loãng (5) Điện phân NaOH nóng chảy (6) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 Có thí nghiệm tạo sản phẩm có O2 ? A B C D Câu 27: Trong thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI (4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch KOH (5) Nung Mg với SiO2 (6) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (7) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S Số thí nghiệm tạo sản phẩm đơn chất A B C D Câu 28: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI (2) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (3) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (4) Đun nóng hỗn hợp SiO2 Mg (5) Sục khí O3 vào dung dịch KI (6) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (7) Đốt cháy Ag2S O2 Số thí nghiệm tạo đơn chất A B C D Câu 29: Cho thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H2S O2 dư (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2) (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng (d) Đốt P O2 dư (e) Khí NH3 cháy O2 (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 Số thí nghiệm tạo chất khí A B C D Câu 30: Các chất khí X, Y, Z, R, S T tạo từ trình tương ứng sau: (1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc (2) Sunfua sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric (3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit (4) Nhiệt phân quặng đolomit (5) Amoni clorua tác dụng với dung dịch natri nitrit bão hòa (6) Oxi hóa quặng pyrit sắt Số chất khí làm màu thuốc tím A B C D Câu 31: Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2 Số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) tạo muối A B C D Câu 32: Nung nóng cặp chất bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r) Số trường hợp xảy phản ứng oxi hoá kim loại A B C D Câu 33: Trong chất sau: Cl2, CuSO4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3 Số chất tạo H2SO4 phản ứng A B C D Câu 34: Cho phản ứng: (1) Ca(OH)2 + Cl2 (2) H2S + SO2 (3) NO2 + NaOH Tổng ôn tập phi kim Trang Tấn Thịnh – Hoang Phan (SV Khoa Hóa ĐHSP Đà Nẵng) (4) KClO3 + S (5) PbS + O3 (6) Fe3O4 + HCl Số phản ứng oxi hoá khử A B C D Câu 35: Khi sục khí H2S đến dư vào dung dịch: Ba(NO3)2, ZnCl2, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2, Fe2(SO4)3 số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa A B C D Câu 36: Cho dãy chất: SiO2, Si, Al, CuO, KClO3, CO2, H2O Số chất dãy oxi hóa C (các phản ứng xảy điều kiện thích hợp) A B C D Câu 37: Cho dãy chất: SO2, Cl2, F2, H2O2, O2, O3, CO2, N2 Số chất dãy vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa A B C D Câu 38: Cho dãy oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, P2O5, CO, N2O5, N2O Số oxit dãy tác dụng với H2O điều kiện thường A B C D Câu 39: Có chất khí X, Y, Z, T đó: - X làm màu dung dịch nước brom, không làm đục nước vôi - Y không làm màu dung dịch brom, làm đục nước vôi - Z làm màu dung dịch brom, làm đục nước vôi - T không làm màu dung dịch brom, không làm đục nước vôi X, Y, Z, T A H2S, SO2, CO2, NO2 B NO2, CO2, SO2, H2S C H2S, CO2, SO2, NO2 D SO2, CO2, NO2, H2S Câu 40: Thực thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 vào dd HF (2) Cho CrO3 vào dd NaOH (3) Cho KMnO4 vào dd HCl đặc (4) Sục khí SO2 vào dd Ca(OH)2 (5) Sục khí SO2 vào dd HNO3 đặc (6) Sục khí SO2 vào dd K2Cr2O7 H2SO4 lỗng (7) Sục NO2 vào dd KOH (8) Đun nóng hỗn hợp NaCl H2SO4 đặc Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy A B C D Tổng ôn tập phi kim Trang ... thí nghiệm tạo đơn chất A B C D Câu 25: Cho chất tham gia phản ứng: (1) S + F2 (2) SO2 + H2S (3) SO2 + O2 Tổng ôn tập phi kim Trang Tấn Thịnh – Hoang Phan (SV Khoa Hóa ĐHSP Đà Nẵng) (4) S + H2SO4... Fe2(SO4)3, SO3 Số chất tạo H2SO4 phản ứng A B C D Câu 34: Cho phản ứng: (1) Ca(OH)2 + Cl2 (2) H2S + SO2 (3) NO2 + NaOH Tổng ôn tập phi kim Trang Tấn Thịnh – Hoang Phan (SV Khoa Hóa ĐHSP Đà Nẵng) (4)... H3PO4, H2SiO3 Có chất điều chế phương pháp sunfat ? A B C D Câu 13: Cho phản ứng sau: Tổng ôn tập phi kim Trang Tấn Thịnh – Hoang Phan (SV Khoa Hóa ĐHSP Đà Nẵng) to to (a) F2 + H2O  (b) Na2S2O3

Ngày đăng: 23/11/2019, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan