NGHIÊN cứu tác DỤNG của bài THUỐC “SINH TINH THANG” đến số LƯỢNG và CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG

38 88 0
NGHIÊN cứu tác DỤNG của bài THUỐC “SINH TINH THANG” đến số LƯỢNG và CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN HOÀI TRUNG Chuyên đề: QUÁ TRÌNH TẠO TINH TRÙNG VÀ CÁC BỆNH LÝ RỐI LOẠN Thuộc đề tài: NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “SINH TINH THANG” ĐẾN SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG Chuyên ngành : Y học cổ truyền dân tộc Mã số : 3.01.31 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Chính PGS.TS Vũ Thị Phương HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG CHUYÊN ĐỀ ABP : Androgen binding protein ACTH : Adrenocorticotropic hormon ADN : Acid deoxyribonucleic AMPc : Adenosin monophosphat cyclic ARN : Acid ribonucleic ATP : Adenosine triphosphat CYP17 : Cytocrom P450 C17 FSH : Follic stimuliting hormon GnRH : Gonadotropin realizing hormon GPC : Phosphocholyn HCG : Human chorionic gonadotropin HMG : Human menopo gonadotropin LH : Luteinizing hormon NST : Nhiễm sắc thể SRY : Sex determining region on Y StAR : Steroidogenic Acul Regulatory protein YHCĨ : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đai ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh rằng, có đến 90% trường hợp vơ sinh nam giảm chất lượng, số lượng tinh trùng đa số rối loạn tợ phát trình tạo tinh trùng [38] Quá trình sinh trtrởng tinh trùng người diễn tinh hoàn; hết, định gen thuộc nhiễm sắc thể Y điều khiển phức tạp hormon hướng sinh dục Như vậy, có nhiều yếu tố ảnh htrởng tới trình tạo tinh trùng gây tình trạng suy giảm tinh trùng Cùng với phát triển khoa học y sinh học, hiểu biết trình tạo tình trùng bệnh lý rối loạn q trình ngày sáng tỏ Khơng riêng y học đại, y học cổ truyền từ lâu quan tâm nghiên cứu đến vấn đề Ngày nay, y học cổ truyền dựa nghiên cứu kinh nghiệm cổ nhân đưa quan niệm cách hệ thống hệ thống sinh sản nguyên nhân chế suy giảm tinh trùng [49] Nhờ hiểu biết ngày sâu y học đại lẫn y học cổ truyền, việc chẩn đoán xác định nguyên nhân vơ sinh nam xác hơn, giúp hiệu điều trị bệnh lý rối loạn trình tạo tinh trùng nâng cao Trong chuyên đề chúng tơi trình bày vấn đề chủ yếu sau đây: - Sinh lý trình tạo tinh trùng - Các bệnh lý rối loạn trình tạo tinh trùng - Quan niệm y học cổ truyền tình hệ sinh dục - Quan niệm y học cổ truyền suy giảm tình trùng SINH LÝ QUÁ TRÌNH TẠO TINH TRÙNG 1.1 Quá trình hình thành hệ thống sinh sản nam Biệt hố giới tính nam bình thường thời kỳ phôi thai tiền đề tiên cho chức sinh sản bình thường nam giới Quá trình hình thành giới tính nam định diễn bắt đầu tinh trùng mang nhiễm sắc thể Y (NST Y) gặp tế bào noãn mang nhiễm sắc thể X (NST X) 1.1.1 Nhiễm sắc thể Y Ở người, NSTT Y nhiễm sắc thể ngắn nhất, trung tâm lệch phía đỉnh tạo thành nhánh ngắn (Yp) nhánh dài (Yq) Nhiễm sắc thể Y chia làm vùng: vùng euchromatic vùng heterochromatic [42] Vùng euchromatic bao gồm nhánh ngắn, vùng trung tâm phần gần nhánh dài Ở đầu xa nhánh ngắn vùng ôtôsôm giả, sát vùng gen định giói tính SRY (sex determining region on Y) hay gọi gen TDF (testis determining factor - yếu tố định tinh hoàn) [13] Cũng thuộc vùng nằm nhánh dài số gen có khả điều khiển sinh tinh AZF (azoospermia factor), gồm: AZFa, AZFb AZFc hay (DAZ) (deleted in azoospermia gen) [42] Vùng heterochromatic chiếm phần lại nhánh dài NST Y 1.1.2 Hệ thống sinh sản nam 1.1.2.1 Q trình biệt hố hệ thống sinh sản nam Dưới kiểm soát gen SRY số gen khác (xem hình 1); giai đoạn phôi thai, tuyến sinh dục nguyên thuỷ biệt hố thành tinh hồn vào ngày 43 - 50 thai kỳ Trước đó, có khoảng 300 - 1300 tế bào mầm ngun thuỷ, có nguồn gốc từ trung bì lưng túi nỗn hồng, gieo vào tuyến sinh dục chuẩn bị biệt hoá Vào khoảng tuần thứ 7, tế bào Leydig xuất chế tiết testosteron Lúc đầu chế tiết cách chủ động, sau tác dụng hormon thai hướng sinh dục hCG (Human Chorionic Gonadotropin) sau kích thích LH (Luteinizing hormon) tuyến yên thai nhi Testosteron làm nhiệm vụ kích thích biệt hố ống Wotf thành mào tinh, ống dẫn tinh, túi tinh ống phóng tinh Đến tuần thứ 8, tác dụng dihydrotestosteron (DHT - chất chuyển hoá testosteron), quan sinh dục ngồi nam biệt hố (dương vật, bìu chẻ đơi, ) 1.1.2.2 Cấu trúc tính hồn Ở tuổi trtrởng thành, thể tích tinh hồn trung hình 18,6 ± 4,8ml Nhu mơ tinh hồn chia làm khoảng 100 - 250 thùy vách xơ Mỗi thùy có đến ống sinh tinh, nơi sản sinh tinh trùng [33] Cắt ngang ống sinh tinh thấy thành ống tạo nên màng đáy bao bọc lấy khung gồm tế bào Sertoli Các tế bào Sertoli nối với nhờ thể liên kết, tạo thành hàng rào máu - tinh hoàn (Blood - Testis barrier), tránh cho tinh trùng tiếp xúc với tế bào có thẩm quyền miễn dịch thể, để chúng không bị hoạt hố sinh tự kháng thể chống lại tinh trùng [1], [3], [5], [11] Xen kẽ ống sinh tinh mô liên kết: mạch máu, thần kinh tế bào Leydig [2], [4], [6], [20] Tiếp nối với Ống sinh tinh ống mào tinh, ống dẫn tinh kết thúc ống phóng tinh sát tiền liệt tuyến Tinh hồn có hai chức năng: chức ngoại tiết sản sinh tinh trùng từ ống sinh tinh chức nội tiết tiết hormon sinh dục nam, chủ yếu testosteron tế bào Leydig đảm nhiệm [18], [28] 1.2 Sinh lý trình tạo tinh trùng Quá trình tạo tinh trùng gồm: trình sản sinh tinh trùng từ tế bào mầm ống sinh tinh q trình trtrởng thành (quả trình chín) tinh trùng di trú qua ống mào tinh, điều khiển hormon sinh dục 1.2.1 Quá trình sản sinh tình trùng Quá trình sản sinh tinh trùng xẩy tất ống sinh tinh nam giới, khoảng 15 tuổi trì suốt đời [29], [33] Thành ống sinh tinh chứa lượng tế bào biểu mô mầm gọi tinh nguyên bào (spermatogonia) Các biểu mô mầm ban đầu - ảnh htrởng testosteron - khoảng 64 ngày với nhiều giai đoạn q trình biệt hố để trở thành tinh trùng (spermatozoa)[1], [33] Quá trình gồm giai đoạn: Sinh tinh bào: Vào tuổi dạy thì, tinh nguyên bào trải qua loạt trình phân bào để tạo ra: tế bào giống tinh nguyên bào ban đầu (tinh nguyên bào nhóm A) tinh nguyên bào nhóm B lớn tinh nguyên bào ban đầu Các tinh nguyên bào nhóm B sau chui qua hàng rào tế bào Sertoli thay đổi lớn lên tạo thành tế bào lơn, sau tiếp tục phát triển trở thành tinh bào I Trong thời kỳ có xảy trình trao đổi gen Giảm phân: Các tinh bào I phân chia giảm nhiễm thành tinh bào II Như vậy, tế bào tinh bào I có 23 đơi nhiễm sắc thể (46 nhiễm sắc thể) phân chia thành tế bào tinh bào II, tế bào có 23 nhiễm sắc thể (22- X; 22- Y) Đây lần phân chia thứ - phân chia giảm nhiễm Sau ngày, tinh bào II tiếp tục phân chia tế bào tiền tinh trùng Đây lần phân chia thứ hai - phân chia gián phân Như vậy, sau hai lần phân chia, tinh trùng chứa 23 nhiễm sắc thể, nghĩa chi chứa nửa gen tinh bào nguyên thủy [3] Tạo tinh trùng: trình biệt hố tiền tinh trùng thành tinh trùng 1.2.2 Quá trinh trưởng thành tinh trùng - Tinh trùng trưởng thành di trú qua mào tinh Tinh trùng sinh giải phóng vào lòng ống sinh tinh (Spermatozoa) lúc tế bào "ngủ” Nó trơn quanh ống sinh tinh đẩy trôi sang ống mào tinh bắt đầu mào tinh "đánh thức” Tinh trùng hoàn tồn “tỉnh giấc” lưu trú đến hết mào tinh Chỉ đến lúc đó, q trình tạo tinh trùng thật hoàn thiện "chàng tinh trùng" với nghĩa nó: hồn thiện khả chuyển động đến xâm nhập vào trứng sẵn sàng cho khả sinh sản (Sperm fertility maturalion) Thật vậy, khả chuyển động tinh trùng người xuất tăng dần lên di trú qua mào tinh Người ta quan sát thấy lấy tinh trùng từ tiểu quản tinh, đầu, đuôi mào tinh; kết tinh trùng di động theo thứ tự tương ống vùng 0: 3%; 12%; 30% 60% [1], [23], [43] Tương tự vậy, trưởng thành mặt sinh sản tinh trùng tăng dần hoàn thiện di trú qua mào tinh [43] Thực nghiệm thỏ Orbegin Crist M c [44] lấy tinh trùng từ đầu, thân đuôi mào tinh cho thụ thai với trứng thấy kết thụ thai tinh trùng vừng tương ứng 1,0%; 63.0% 92,0% - Các yếu tố ảnh hưởng tới mào tinh: Chức mào tinh phụ thuộc vào androgen [20], [44], [46] Những nghiên cứu động vật thực nghiệm cần lượng lớn androgen để trì cấu trúc chức mào tinh [3], [5], [15], [20] Chức mào tinh bị tác động nhiệt Khả tác động nhiệt độ đến chức mào tinh người đánh giá quan trọng, mối tương quan vô sinh nam với giãn tĩnh mạch thừng tinh, tinh hoàn ẩn [9], [28], [45] Khả lưu trữ tinh trùng mào tinh bị tác động hệ thần kinh giao cảm Thương tổn hệ giao cảm phẫu thuật, hay chấn thương hóa chất tác động xấu đến khả sinh sản tinh dùng [45], 1.2.3 Một số hormon điểu hòa q trình tạo tinh trùng 1.23.1 Một số hormon điều hồ q trình tạo tinh trùng Q trình tạo tinh trùng ống sinh tinh kích thích testosteron tế bào Leydig tinh hoàn sản xuất, điều khiển phức tạp hormon GnRH (Gonadotropin Reaizing Hormon) vùng đồi FSH (Follicle Stimuliting Hormon), LH (Luteinizing Hormon) cũa tuyến yên [5], [30], [34] - Dưới đồi đảm nhận chức trung tâm lồng ghép trục thần kinh - nội tiết sinh sản, chế tiết hormon GnRH dể phóng thích nhịp vào thuỳ trước tuyến yên - Tuyến yên gắn với đồi cuống yên GnRH tác động lên tế bào hướng sinh đục nằm rải rác thuỳ trước tuyến yên để tổng hợp hormon hướng sinh dục (Gonadotropin hormones) FSH LH - LH tác động gián tiếp - định - n quỏ trỡnh sinh tinh bng cỏch tăng cng tng hợp testosteron tế bào Leydig cận kề ống sinh tinh tinh hoàn Tế bào Leydig tổng hợp testosteron từ choiesteron, thông qua nhiều giai đoạn tác động enzym thích ứng Bước quan trọng chuyển cholesteron vào màng ti lạp thể nhờ protein StAR (steroidogenic acut regulatory protein) Bước thứ hai biến đổi pregnenolon thành testosteron lưới nội bào tương nhờ enzym cytocrom P450 C17 (CYP17) CYP 17 làm lúc hai chức năng: 17 hydroxylasa 17-20 desmolasa Protein StAR enzym CYP 17 chịu huy LH thông qua thụ thể màng bào tương [9], [14], [17], [29], [36] 21 2.2.2.4 Bất thường giải phẫu tinh hoàn - Tật tinh hồn khơng xuống bìu (Cryptorchidism): khơng sờ thấy tinh hồn bên bìu Tật nguyên nhân: học rối loạn hormon trục đồi thị tuyến yên Trẻ tháng tuổi, biểu mô mầm tế bào dòng tinh giới hạn bình thường Khi tuổi bắt đầu có rối loạn biểu mơ mầm, khoảng 38% tế bào mầm dòng tinh biến Vì vậy, nên điều trị trẻ 12 tháng tuổi, lúc tinh hồn bị thương tổn, tỷ lệ có khả sinh sản cao sau phẫu thuật Tinh hoàn sâu ổ bụng rối loạn mơ học trầm trọng - Giãn tĩnh mạch thừng tinh (varicocele): bệnh chiếm tỷ lệ khoảng 30% vô sinh nam Giãn tĩnh mạch thừng tinh (GTMTT) bên trái (90%) nhiều bên phải (10%) [28] Giãn tĩnh mạch tinh gây vơ sinh làm nhiệt độ bìu cao 0,6°C so với thể nhiệt độ tinh hoàn cao 0,78°C so với nhiệt độ bìu Nhiệt độ cao ảnh hưởng tới sinh tinh chất lượng tinh địch Giãn tĩnh mạch thừng tinh gây tượng trào ngược nội tiết tố thượng thận vào tinh hoàn Nồng độ LH, FSH testosteron máu thường không thay đổi, số bệnh nhân có nồng độ FSH tăng cao [1] Thời gian mắc bệnh kéo dài làm cho kích thước tinh hồn nhỏ lại gây rối loạn sinh tinh Bệnh nhân (GTMTT) độ có dấu hiệu thiểu sinh tinh, mô kẽ ống sinh tinh xơ hố, biểu mơ mầm bong chí hết Về siêu cấu trúc tăng liên kết tế bào Sertoli, tăng hạt mỡ tương bào 22 QUAN NIỆM CỬA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ TINH VÀ HỆ SINH DỤC 3.1 Tinh theo y học cổ truyền Lý luận y học cổ truyền (YHCT) cho tinh vật chất cấu tạo nên thể dinh dưỡng thể Theo YHCT, có hai loại tinh: tinh sinh dục (tinh tiên thiên) “vật chất cấu tạo nên thể” tinh dinh dưỡng (tinh hậu thiên) “vật chất dinh dưỡng thể” [8], [47], - Tinh tiên thiên (tinh sinh dục): loại tinh có giao hợp nam nữ, bảo đảm sinh tồn nòi giồng, nhờ loại tinh Đó vật chất bắt nguồn từ hệ trước, nên gọi “Tinh tiên thiên” hay “Nguyên tinh” “Chân tinh” Người xưa thấy rằng, thứ “tinh nam nữ hợp với để cấu tạo nên thân hình, vật chất bát đầu mệnh sống” Cho nên, thiên Bản thần, sách Linh khu nói: “Cái đên với sống gọi tinh” [47] Loại tinh nuôi dưỡng ấp ủ bào thai mầm sống [8], [47] Tinh tiên thiên mầm mống vật chất bản, cấu thành nên tất quan thể, gọi chân âm sở vật chất ngun khí tồn thân nên gọi ngun âm [8] - Tinh hậu thiên mối quan hệ mật thiết với tinh tiên thiên Tinh hậu thiên vật chất tinh hoa có nguồn gốc từ thức ăn vị thu nạp nhờ tỳ vận hoá để nội tạng hấp thu trình hoạt động Tinh hậu thiên vật chất dinh dưỡng thể, làm sở cho sinh mạng tồn hoạt động, đo gọi tinh dinh dưỡng [8], [47], Trong suốt trình sống hoạt động thể, tinh hậu thiên có nhiệm vụ ni dưỡng phát sinh tiên thiên để trì nòi giống [47] Tinh 23 hậu thiên có nhờ cơng nội tạng vận hóa thức ăn Nhưng để cấu tạo nên nội tạng phải nhờ tinh tiên thiên Suy cho cùng, để có tinh dinh dưỡng, trước hết phải có tinh sinh dục Mặt khác, tỳ vị bể chứa thức ăn phải nhờ “chân dương”, “chân hoả” luận làm cho ngấu nhừ thức ăn Như vậv, “Bể chứa cơm nước tất phải nhờ tiên thiên làm chủ, mà bể chứa tinh huyết phải nhờ hậu thiên bồi dưỡng”, nói cách khác: "khơng có tinh huyết lấy xây dựng sở cho hình hài, khơng có thủy cốc lấy xây dựng sức manh cho hình thể” Tinh sinh dục tinh hậu thiên hại loại chúng có mối quan hệ mật thiết tương hỗ [47] 3.2 Thận mệnh môn 3.2.1 Thận Theo lý luận YHCT, thận nằm vùng lưng Trong thiên Mạch yếu tinh vi luận- sách Tố vấn nói: “Lưng phủ thận” [47] Thận giữ nhiều chức quan trọng hoạt động sống thể, có chức trọng yếu hệ sinh dục *Thận tàng tinh, chủ phát dục sinh thực YHCT cho rằng, tinh luôn lưu chuyển ngũ tạng, lục phủ thận nơi tàng chứa tinh Trong Y hải cầu ngun, Hải Thượng Lãn Ơng nói: “Thận nơi hội, chỗ chứa giữ tinh Thận bể tinh, tạng đầy đủ tiết mà đưa thận, nghĩa tạng thận hội họp tinh hoa năm tạng mà chứa giữ lấy” Trong thiên Chân iuận, sách Tố vấn nói:" Thận chủ thuỷ, nhận lấy tinh ngũ tạng, lục phủ mà tàng chứa lại” [47] Có thể nói, thận tàng tinh bao gồm hai phương diện, tàng chứa tinh ngũ tạng lục phủ, hai tàng chứa tinh phận sinh dục Tinh phận sinh dục tức tinh nam nữ giao hợp, chất 24 để làm cho sinh dục loài phồn thịnh Thứ tinh tinh khí tiên thiên kết hợp với tinh khí ngũ tạng hậu thiên chuyển hoá mà thành chứa đựng tiết Khi người ta phát triển đến giai đoạn dậy thì, tinh khí tự nhiên đầy đủ mà có tác dụng sinh đẻ Như thiên "Thượng cổ thiên chân luận” sách " Tố vấn" nói; ” Con trai tám tuổi, thận khí thực, tóc tốt thay, 16 tuổi thận khí thịnh, thiên q đến, tinh khí đầy mà tiết ra, âm đương hồ, có con, 24 tuổi thận khí điều hồ, gân cốt cứng mạnh, hàm mọc mà thân thể lớn mạnh hết mức 40 tuổi, thận khí suy kém, tóc rụng, khơ 56 tuổi can khí suy yếu, gân mạch hoạt động, thiên quý khô cạn, tinh khí ít, thận tạng suy yếu, thân thể hao mòn, 64 tuổi tóc rụng, ngũ tạng suy yếu, gân xương rũ rời, thiên quý cạn hết, râu tóc bạc, người nặng nề, đứng khơng vững mà khơng có nữa” Lại nói: "Cũng có người tuổi già mà có con, người bẩm thụ tinh lực khác thường, khí huyết tĩnh mạch lưu thơng mà thận khí hữu dư” Theo đoạn kinh văn biết sinh tinh khí, thiên q tồn trình sinh trưởng phát dục người già có liên quan mặt thiết với thận khí Căn vào ta hiểu rõ thêm ý nghĩa câu: "Thận nguồn gốc tiên thiên" [47] Thận không tàng trữ tinh đơn thuần, mà qua công nó, tinh hố khí, khí thận tinh hố gọi thận khí Tinh khí thận mạnh hay yếu quan hệ mật thiết đến khả sinh, thực khả sinh trưởng phát dục thể Khi người bắt đầu sinh ra, theo thời gian, tinh khí thận mạnh lên Khi đứa trẻ thay tốc độ phái triển đẩy nhanh Đến tuổi đậy thì, tinh khí thận bắt đầu đầy đủ, thể phát dục, người ta gọi “Thiên quý” Với nam sản sinh tinh trừng, với nữ bắt đầu có kinh nguyệt; giới tính hình thành rõ rệt [47] *Thận chủ cốt, tuỷ, thông với não 25 Theo YHCT, chức thận, tinh liên hệ gắn bó với não: thận tàng tinh, tinh sinh tuỷ YHCT phân biệt cốt tuỷ bối ruỷ Cốt tuv chứa khoang rỗng xương, có tác dụng ni dưỡng xương cốt (tuỷ xương) Bối tuỷ tuỷ nằm cột sống (tuỷ sống), thông với não Não, theo YHCT tuỷ ngưng lại mà thành Theo sách Linh khu, “Não bể tuỷ” [47] Chương 38, thiên thứ 7, sách Y hải Cầu nguyên nói: “Người kết thai trước sinh hai thận, thận chứa tinh, chủ xương, xương hoà mà tinh thành Tinh thành thời não, tủy sinh” Mức độ thịnh suy tinh khí chứa thận ảnh hưởng trực tiếp đến công não 3.2.2 Mệnh môn Lý luận YHCT cho rằng, Mệnh môn phận quan trọng thể Thuyết “Mệnh môn” phát sinh từ đời Tần Việt Nhân Điều 36, sách Nội kinh nói: “Thận có quả, thận Bên tả gọi thận, bên hữu gọi Mệnh môn, nơi tàng nạp, hệ ngun khí Con trai chứa đựng tinh khí, gái ràng giữ bào cung” [10] Theo Lý Thời Trân, “Mệnh môn vật chất chứa đựng tinh dịch, thông lên tim phổi, có đường thơng lên não Nó gốc sinh mệnh, chủ tướng hoả, kho tinh khí Lồi người vật có, nhân vật hố sinh mà Khi nam nữ cấu tinh phải bẩm thụ thứ chân hoả mệnh môn kết thành thai, người ta thọ yểu gốc đấy” [10] Còn theo Hải Thượng Lãn Ơng thì” khoảng thận có điểm chân dương goi Mệnh môn, nơi tàng nạp tướng hoả Người ta bẩm sinh quan cốt điểm tướng hoả Mệnh môn Khi trai gái giao cấu, trước hết hoả hội, sau tinh tụ Người ta sinh trước hết có Mệnh mơn hoả, nến khơng có điểm hoả khí tiên thiên khơng thành hình thể cả” [8] 26 Đường Tơn Hải cho rằng, “Vị trí thận giáp bên xương sống, nơi cuống thận tức Mệnh mơn, gốc Tam tiêu Mệnh môn thông xuống đan điền sinhi bào cung, tinh thất nơi chứa đựng tinh khí Như vậy, Mệnh mơn có quan hệ chặt chẽ với thận, phận quan trọng thể Thận tạng thuộc thuỷ, chủ việc tàng tinh, tinh nguyên âm, chân thuỷ tiên thiên Mệnh mơn chỗ liên quan tới ngun khí nên gọi nguyên dương, chân hoả tiên thiên Quan hệ thận Mệnh môn quan hệ “âm dương hỗ căn, thuỷ hoả tương tế” [8] QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ SUY GIẢM TINH TRÙNG Trong lý luận YHCT nay, SGTT chưa có bệnh danh riêng Căn vào y văn cổ, SGTT quy vào phạm vi chứng “Hư lao” [48] Trong “Bệnh nguyên hậu luận”, mục chứng hậu: “Hư lao thiểu tinh” có viết: “Thận chủ cốt tuỷ mà tàng tinh, hư lao thận khí hư nhược tinh thiếu” “bệnh hư lao thương thận dẫn đến” [48] Theo Trần Thanh Sĩ “khi nam tử xuất tinh, tinh có một, hai giọt, người khơng có khả sinh lượng tinh Tuy bệnh thuộc tiên thiên hư lao mà thành” [48] Ngày nay, YHCT dựa kinh nghiệm cổ nhân có nghiên cứu hệ thống nguyên nhân chế bệnh [48] Quy nạp lại nguyên nhân chế chứng -SGTT theo YHCT, tóm tắt sau: Tiên thiên bấi túc, hậu thiên ăn uống khơng điều hồ làm cho nguồn sinh hố thận tinh suy giảm phòng lao độ đưa đến tiêu dịch tổn tinh; có số y gia cho rằng: thận hư có biểu huyết ứ vận dụng điều trị pháp bổ thận, hoạt huyết khứ ứ mà đạt hiệu Cũng có tác giả nêu lên nguyên nhân thích ăn thức 27 ăn nhiều dầu mỡ, cảm thụ tà thấp nhiệt kìm hãm phóng tinh dẫn đến thấp nhiệt ơn kết mà thành bệnh, phía nhiễu can, thận khiến tinh dịch bị uất bế mà làm lượng tinh 4.1 Hư chứng *Thể Thận khí hư nhược Thể tiên thiên bẩm thụ không đầy đủ phòng dục độ, làm thận tinh hao tổn nhiều Theo Hải Thượng Lãn Ơng, thận nhọc sắc dục hại tinh [8] Ngồi ra, ngũ lao, thất thương, bệnh lâu hại tới thận [48], [49] Sự sinh tinh khí thiên q tồn sinh trưởng, phát dục người có liên quan mật thiết với thận khí Mệnh mơn hoả có quan hệ trực tiếp đến máy sinh dục Chính vậy, thận âm hư mệnh mơn suy vi gây chứng SGTT Biểu bệnh lâm sàng sau: - Thể Thận âm hư: tinh trùng ít, lượng tinh dịch ít, thiểu sinh dục Ngồi ra, váng đầu, ù tai, hay quên, ngũ tầm phiền nhiệt, mệt mỏi Lưng dan, gối mỏi, đại tiện khô táo, nước tiểu vàng, khát nước, hay mồ hôi trộm Mạch tế sác, chất lưỡi đỏ, rêu mỏng [49] - Thể Mệnh môn hoả suy: liệt dương, xuất tinh sớm, chất lượng tinh trùng kém, chết nhiều, có gặp số lượng ít, sắc mặt trắng bệch ám tối, sợ rét, chân tay lạnh, lưng gối mỏi mềm, tinh thần mệt mỏi, sức Tiểu tiện trong, dài, phân nát Mạch trầm tế trầm trì, chất lưỡi nhợt, rêu trắng [49] *Thể Khí huyết lưỡng hư (Tỳ hư tình tổn) Thể thường suy nghĩ độ, lao động sức dẫn đến mệt mỏi, làm thương tổn tâm tỳ, âm dương hư, khí huyết suy cạn [48], [49] 28 Hải Thượng Lãn Ông cho “lo nghĩ làm hại nặng phòng dục lo nghĩ tổn thương tỳ hại đến huyết, phòng dục tổn thương thận hại đến tinh Nhưng huyết sinh tinh, lo nghĩ gốc tinh bị tổn thương, hại nặng Theo ông, lao tâm gây tổn hại tinh gọi “Thất tinh”, ăn uống thiếu thốn nguyên nhân gây bệnh này: “Vị mạnh thần đầy đủ mà tinh khí vượng, vị bại tinh tổn thương mà dương suy yếu” [8] Ngoài ra, bệnh lâu, thể suy nhược, mệt mỏi làm tổn thương tỳ, thận dương không đầy đủ, mệnh môn suy vi, ôn ấm tỳ dương, tỳ thận dương hư khơng vận hố thuỷ cốc, hậu thiên điều hoà, tinh chất thức ăn khơng có để hố sinh khí huyết dẫn đến thận tinh suy thiếu [8], [48], [49] Biểu tỳ hư tinh tổn, khí huyết lưỡng hư tinh trùng ít, tinh thần mệt mỏi, sắc mặt vàng úa, sức, đầu váng, mắt hoa, đêm ngù không yên, ăn kém, ln có cảm giác đầy trướng bụng Đại tiện nát, chất lưỡi bệu, nhớt, có vết hằn răng, rêu lưỡi trắng, nhuận Mạch tế, sác mà vô lực [48], [49] *Thể Can uất kkí trệ huyết ứ Can tàng huyết, chủ sơ tiết Do nguyện vọng, tình cảm khơng thoải mái, uất nộ, thương tổn can Can khí uất, khả sơ tiết, làm gốc gân lỏng mềm, khí trệ huyết ứ, kinh mạch ngăn trở, ảnh hưởng đến thận tinh hoá sinh [48], [49] Thể có biểu lâm sàng tinh trùng yếu chết nhiều, hay nhói đau tinh hồn, gặp giãn tĩnh mạch thừng tinh giãn tĩnh mạch bìu Có thể bị bất lực, ngực, sườn, chướng, đầy tức, hay cáu gắt Chất lưỡi tối, có chấm ứ huyết Mạch huyển sáp huyền khẩn [48], [49], 29 4.2 Thực chứng: đàm thấp- ứ trệ, nhiệt độc đưa xuống Thể thường ăn nhiều đồ béo, ngọt, uống nhiêu rượu làm tỳ vị bị tổn thương sinh đàm trệ, ăn ở, sinh hoạt không thận trọng nhiễm phải thấp nhiệt, ôn kết, ứ trệ thận, ngăn trở đương kinh (từng bị quai bị), địch độc Thiếu dương đưa xuống Quyết âm thân Quyết âm bị thấp nhiệt (viêm nhiễm sinh dục) mà thành “tử ung”, Tử ung khỏi, dư độc lưu lại làm ảnh hưởng tới sinh tinh [48], [49] Biểu lâm sàng thể tinh trùng chết q nhiều, số lượng tinh trùng ít, tiểu tiện đỏ, cảm giác nóng rát niệu đạo tiểu tiện phóng tinh Có thể đau, lức, trướng hội âm tinh hoàn Ở niệu đạo, chảy chất tiết trắng, bụng tức mỏi Đầu váng, miệng khơ, đắng, người nóng mệt mà không muốn uống nước Đại tiện táo, kết, rêu lưỡi vàng, nhờn, chất đỏ Mạch huyền hoạt nhu sác [48] Cơ chế bệnh sinh SGTT theo YHCT tóm tắt hình Sơ đồ Ngun nhân suy giảm tinh tròng theo y học cổ truyền 30 KẾT LUẬN Quá rrình tạo tinh trùng diễn ống sinh tinh tinh hoàn Chúng điều khiển số gen điều hoà hormon hướng sinh dục chịu tác động nhiều yếu tố nội, ngoại môi Do vậv, rối loạn bệnh lý rối loạn gen, hormon, miễn địch tác động bất lợi mơi trường gây nên rối loạn bệnh lý trình tạo tinh trùng Quan niệm YHCT trình tạo tinh trùng hoàn thiện tiên thiên hậu thiên thể thống tạng phủ thể Rối loạn yếu tố dẫn đến rối loạn q trình tạo tinh trùng Nắm rõ chế rối loạn trình tạo tinh trung theo quan niệm YHHĐ YHCT giúp có cách nhìn đán chẩn đoán điều trị chứng suy giảm tinh trùng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Quán Anh (2002), "Vò sinh nam", Bệnh hoc giới tính nam, Nhà xuất Y học, tr, 193 - 232 Trần Thị Trung Chiến (2002), "Giải phẫu sinh lý mô học hệ sinh sản nam giới”, Bệnh học giới tính nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Thị Trung Chiến (2001), “Hệ sinh sản”, Mô học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 307- 370 Phạm Phan Địch, Trịnh Bình, Đỗ Kính (1998), "Hệ sinh đục nam", Mô học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr, 368 - 397 Phạm Thị Minh Đức (2001), "Sinh lý sinh sản nam", Sinh lý học, Tập 2, Nhà xuât Y học, Hà Nội tr 32 -116 Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Đức Vy, Phạm Huy Hiền Hảo (1999), "Cơ quan sinh dục nam", Hỏi đáp vơ sình, Nhà xuất Y học, tr 22 – 23 Phan Văn Quý (1997), "Môt số nhận xét vô sinh nam Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh năm 1995" Hội thảo nguyên nhân điều trị vô sinh nam, nữ Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh- Tổ chức Materra (Freiburg- CHLB Đức) - Trung tâm hợp tác với tổ chức Y tế Thế giới nội tiết SPK (Heidelberg- CHLB Đức), 20- 21/1, tr 27- 33 Hải Thượng Lân Ông Lê Hữu Trác (1997), Hải Thượng Lãn Ơng Y tơng tâm lĩnh, Tập I, Nhà xuất Y học, tr 216- 463 Nguyễn Bửu Triều (1995), “Chức tinh hoàn biến đổi bệnh lý”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 615- 623 10 Bùi Đức Triệu (1964), “Khảo Mệnh mồn, quan sinh dục trọng yếu”, Tạp chí Đơng y, số 54, tr 29- 32 11 Nguyễn Đăng Tường, Nguyễn Tất San, Đỗ Công Huỳnh (1982), Sinh lý học, Bộ môn Sinh lý học, Học viện Quân y, tr 78- 85 TIẾNG ANH 12 Adeghe J H A (1992), “Male subfertility due to sperm antibodies: a clinical overview”, Obstet Gynecol Surv., 48, pp 1- 15 13 Affara N.A-; Lau Y.; ef el (1994), "Report of first international workshop on Y chromosome mapping 1994" Cytogenet Cell Genet 67: 360 - 380 14 Baliew J W., Masters W H (1954), “Mump: a cause of infertility”, Fertil Steril., 5, pp 536 15 Bedford J M (1973), ‘"The maturation of spermatozoa in the human epididymis”\J Report Fertil., 18, pp 199 16 Biben R F., Gordon G S (1955), "Familian hypogonadotropic eunuchoidism’"', J Clin Endocrinol., 15, pp 931- 937 17 Bray C A., Dahms W T., Swerdlff R S et al (1983), “The Prader-Willi syndrome: a study of 40 patients and a review of the literature”, Medicine, 62, pp 59- 67 18 Bremner W J., Fernando N N., Pausol C A (1977), “The effect of luteinizing hormone releasing hormone in hypo gonadotropic eunuchoidism”, Act Endocrinal., 86, pp 77- 83 19 Bronson R A., Fusi E M (1995), “The reproductive immunology of fertilization failure”, Assist Reprod Rev., 5(1), pp 14- 20 20 Brook D E (1983), “Epididymal functions and the hormone regulation”, Aust J Biol Sci., 36, pp 205- 221 21 Campbell W A el al (1982) “Serum gonadotropins in Down's syndrome”, J Med Genet., 19, pp 98- 103 22 Carter et al (1978), “Prolactin-secreting tumors hypogonadism in 22 men”, N Engl J Med., 229, pp 847- 852 23 Clermont Y (1963), “The cycle of the seminiferous epithelium in man”, Am J Anal., 112, pp 35- 37, 24 Dolar J R., Blackwell R E (1986), “Dianogsis in management of prolactinomas”, Cancer Metastasis Rev., 5, pp 125- 129 25 Elission R., Moss berg B., Camner P et al (1977), “The imotile cilia syndrome A congenital ciliary abnormality as an etiologic factor in chronic airway infections and male sterility”, N Eng J Med., 297, pp 1- 12 26 Faiman C., Hoffman D L, Ryan L, R et al (1968), ” Fetile Eunuch syndrome, Demontration of isolated luteinizing hormone deficiency by radioimmunoassay technique”, Myo Clinic Proc., 43, pp 661- 665 27 Gabrilove J L., Nicol G L., Sohval A R (1974), “The testis in Cushing’s syndrome”, J Urol., 112, pp 95- 98 28 Griffin J E., Wilson J D (1986), “Disorders of the testis in male reproductive tract”, In Wilson J D and Foster D W (Eds), Texbook of Endocrinology, 7th ed, Philadelphia W B Saunders Co 29 Guyton A C (1990), “Reproductive and Hormonal function of the male”, Text book of medical physiology, Eighth Edition W.B Saunders company, pp 464- 469 30 Handelsman D J (1985), “Hypothalamic- pituitary gonadal dysfunction in renal failure, dialysis and renal transplantasion”, Endocrin Rev., 6, pp 151- 157 31 Hargreave T B (1988), “Estradiol and male fertility”, Fertil Steril., 49, pp 871 32 Hoffman A R., Crowley W F (1982), “Induction of puberty in men by long-term pulsatile administration of low-dose gonadotropin releasing hormone”, N Engl J Med., 307, pp 1237, 33 Jenkins A D (1978), “Physiology of the male reproductive system”, Urol Clin North Am., 5, pp 437- 450 34 Jordan R M., Kohler P O (1987), “Recent advances in diagnosis and treatment of pituitary”, Acquirtitions Recents, Paris- Masson et Cie 35 Kallmann et al (1944), “The genetic aspects of primary eunichoidism” Am J .Ament Defict., 48, pp 203- 207 36 Karler L W., Neaves W B (1978), “Attrition of human leydig cell population with advancing age” Anate Rec., 192, pp 513- 518 37 Kidd G S., Glass A R., Vigersky R A (1979), “Hypothlamic pituitary testicular exess in thyrotoxicosis”, J Clin Endocrinol Metab., 48, pp 798- 781 38 Kobayashi T (1992), “The present and the future of treatment of male infertility”, Nippon Sanka Fujinka Gakkai Zasshi, 44(8), pp 987- 993 39 Masala L (1976), “Hyperprolactinemic male infertility”, Fertil Steril., 27, pp 1425 40 Mathews T., Mati J K., Fomulu J N (1981), “A study of infertility in Kenya: results of investigation of the infertile couple in Nairobi”, East African Medical Journal, 58(4), pp 288- 297 41 McElreavey K.; Fellous Marc (1999), "Sex determination and the Y chromosome"., Semin, Med, Genet, 89, pp 176 - 185 42 Orgebin Crist M c (1969), “Studies on the function of the epididymis”, Biol Reprod., 1, pp 153- 155 43 Orgebin Crist M c et al (1976), “Sperm - egginteraction: evidence for maturational changes during epididymal trasit”, J Androl., 3, pp 429- 435 44 Rowe P J (1987) "Prevention and manegement of inferlity", Research in human reproduction, WHO, Task Forces, 5, pp 265- 284 45 Turner T T (1979), “Sperm motility-inhibiting factor in rat epididymis”, Am J Physiol., 242, pp 199- 205 TIẾNG TRUNG QUỐC ... TRÌNH TẠO TINH TRÙNG Nhiều tác giả cho khả sinh sản nam giới phụ thuộc vào số lượng chất lượng tinh trùng phóng xa (gồm tạo tinh trùng yếu tố đảm bảo di chuyển tinh trùng từ nơi sinh đến phận... gen tinh bào nguyên thủy [3] Tạo tinh trùng: q trình biệt hố tiền tinh trùng thành tinh trùng 1.2.2 Quá trinh trưởng thành tinh trùng - Tinh trùng trưởng thành di trú qua mào tinh 6 Tinh trùng. .. cơng trình nghiên cứu chứng minh rằng, có đến 90% trường hợp vơ sinh nam giảm chất lượng, số lượng tinh trùng đa số rối loạn tợ phát trình tạo tinh trùng [38] Quá trình sinh trtrởng tinh trùng người

Ngày đăng: 23/11/2019, 08:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUÁ TRÌNH TẠO TINH TRÙNG

  • VÀ CÁC BỆNH LÝ RỐI LOẠN

  • NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “SINH TINH THANG”

  • ĐẾN SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. SINH LÝ QUÁ TRÌNH TẠO TINH TRÙNG

  • 1.1. Quá trình hình thành hệ thống sinh sản nam.

  • 1.2. Sinh lý quá trình tạo tinh trùng.

  • 2. CÁC BỆNH LÝ RỐI LOẠN TRONG QUÁ TRÌNH TẠO TINH TRÙNG

  • 2.1. Rối loạn quá trình sản sinh tinh trùng do rối loạn hormon hướng sinh dục.

  • 2.2. Rối loạn quá trình sản sinh tinh trùng do các bệnh lý của tính hoàn.

  • 3. QUAN NIỆM CỬA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ TINH VÀ HỆ SINH DỤC

  • 3.1. Tinh theo y học cổ truyền.

  • 3.2. Thận và mệnh môn.

  • 4. QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ SUY GIẢM TINH TRÙNG

  • 4.1. Hư chứng.

  • 4.2. Thực chứng: đàm thấp- ứ trệ, nhiệt độc đưa xuống.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan