Thay đổi chức năng thất phải và mức độ hở van ba lá trên siêu âm tim ở bệnh nhân phẫu thuật van hai lá có tạo hình van ba lá

51 116 0
Thay đổi chức năng thất phải và mức độ hở van ba lá trên siêu âm tim ở bệnh nhân phẫu thuật van hai lá có tạo hình van ba lá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hở van ba (HoBL) hay thứ phát bệnh lý van tim bên trái nguyên nhân thường gặp bệnh lý van ba Cho đến cuối năm 1960, số báo cáo quan sát thấy phẫu thuật van hai dẫn đến cải thiện đáng kể mức độ HoBL, điều dẫn tới cách tiếp cận theo hướng bảo tồn hở van ba (1967) [1] Với quan niệm hở ba thứ phát biến nguyên nhân tổn thương van tim bên trái xử lý Điều khiến cho số lượng lớn bệnh nhân không phẫu thuật sửa chữa hở ba thứ phát, van ba bị “bỏ quên” nhiều năm Cho đến năm 1970, Carpentier cộng (1974) [2] báo cáo kết tuyệt vời với việc sửa chữa van ba lá, làm dấy lên tranh luận việc cần sửa chữa van ba cách có hệ thống với trường hợp hở van ba đáng kể Về sau, ngày có nhiều nghiên cứu cung cấp thêm chứng ủng hộ phương pháp phẫu thuật tích cực HoBL Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tái phát hở ba sau vài năm với trường hợp hở ba đáng kể mà không sửa chữa cao so với trường hợp van ba (VBL) sửa thời điểm phẫu thuật van tim bên trái HoBL nặng làm xấu tình trạng chức năng, lâu dài dẫn tới suy tim biến cố tim mạch Sửa van ba đồng thời với phẫu thuật van tim bên trái không làm tăng nguy mổ việc phẫu thuật lại HoBL nặng tái phát nguy tử vong lại cao Người ta nhận thấy tình trạng hở ba có mối liên quan chặt chẽ với tình trạng suy chức thất phải bệsnh nhân bị bệnh van tim trái Chính suy chức thất phải yếu tố độc lập liên quan đến tiên lượng sống lâu dài bệnh nhân sau phẫu thuật van tim Ngay trường hợp sửa van ba tần xuất hở ba muộn tái phát theo dõi dọc chiếm tỷ lệ khơng nhỏ, tiến triển HoBL sau mổ cần theo dõi lâu dài việc lựa chọn phương pháp sửa chữa van ba cần tính tốn nghiên cứu thêm Việc hiểu biết chế, sinh lý bệnh hở ba thứ phát suy chức thất phải giúp lựa chọn thời điểm kỹ thuật can thiệp thích hợp, giúp cho việc điều trị bệnh nhân có hở van ba thứ phát bệnh van tim trái cho kết tốt bền vững NỘI DUNG TÌNH TRẠNG HỞ VAN BA LÁ VÀ SUY CHỨC NĂNG THẤT PHẢI Ở BỆNH NHÂN BỆNH VAN TIM BÊN TRÁI 1.1 Tần suất hở van ba 1.1.1 Tần suất hở van ba bệnh lý van hai van động mạch chủ Hở van ba nhẹ với cấu trúc máy van ba bình thường hay gặp (65-85% dân số) coi biến thể bình thường [3], [4] HoBL mức độ vừa đến nặng bệnh lý Hở van ba bệnh lý tiên phát tổn thương nội máy van ba (chiếm khoảng 15%), lại phần lớn hở ba thứ phát hay gọi hở ba (chiếm tới 85%) hậu bệnh tim trái tim phải Tình trạng hở van ba thứ phát bệnh nhân bị bệnh van tim bên trái hay gặp (hở ba mức độ vừa trở lên chiếm 24-38% trường hợp bệnh lý van tim trái nặng - bảng 1.1), tần xuất HoBL gặp nhiều bệnh van hai bệnh van động mạch chủ (ĐMC) [5], [6], [7] Nghiên cứu Varadarajan P cộng (2010) [5] 895 bệnh nhân bị hở van hai nặng có phân xuất tống máu thất trái > 55% thấy tỷ lệ hở van ba từ 3+ trở lên 24%, tỷ lệ hở ba ≥ 2+ 57% Những bệnh nhân có mức độ hở ba ≥ 2+ thường có tuổi cao hơn, giới nữ, áp lực tâm thu thất phải cao tỷ lệ tử vong cao (RR = 1,4, CI = 95%, p = 0,02) Nghiên cứu Alex Sagie (1997) [6] 205 bệnh nhân hẹp van hai thấy tỷ lệ hở van ba mức độ vừa trở lên 38%, tỷ lệ hở van ĐMC mức độ vừa trở lên 8%, tỷ lệ hẹp van ĐMC 17% Hở ba mức độ vừa trở lên gặp nhiều bệnh nhân phối hợp hẹp - hở van hai so với bệnh nhân có hẹp van hai đơn (60% so với 26%, p < 0,01) Nghiên cứu Varadarajan P cộng 756 bệnh nhân hở van động mạch chủ (ĐMC) nặng thấy có 35% bệnh nhân có HoBL ≥ 2+ Bệnh nhân có HoBL ≥ 2+ có tỷ lệ tử vong cao hơn, việc thay van ĐMC bệnh nhân làm cải thiện tỷ lệ tử vong, xuất HoBL ≥ 2+ bệnh nhân hở chủ nặng dấu tình trạng bù nên định thay van ĐMC (2012) [7] Bảng 1.1 Tần xuất hở ba bệnh lý van tim trái Tác giả đầu tiên, năm, [TLTK] N Đối tượng BN hở van hai nặng có phân Varadarajan P, 2010 [5] 895 Alex Sagie, 1997 [6] 205 Bệnh nhân hẹp van hai Varadarajan P 2012 [7] 756 Bệnh nhân hở van ĐMC nặng xuất tống máu thất trái > 55% HoBL HoBL ≥ 2+ ≥ 3+ 57% 24% 38% 35% 1.1.2 Tần suất hở ba muộn sau phẫu thuật van tim bên trái Một số nghiên cứu cho thấy tình trạng hở van ba muộn sau phẫu thuật van tim bên trái thường gặp [8], [9], [10], [11] Những bệnh nhân thường có triệu chứng nặng nề hơn, kết điều trị nội khoa hạn chế việc phẫu thuật lại có nguy cao Nghiên cứu Andrea cộng (2014) [11] theo dõi tiến cứu 539 bệnh nhân sau phẫu thuật van tim bên trái từ 50 ± 30 tháng, với thời gian theo dõi trung bình 53 ± 15 tháng (Hình 1.1) Kết cho thấy, HoBL mức độ vừa trở lên xuất 17% bệnh nhân sau phẫu thuật van tim trái Xét nhóm có phẫu thuật van ba kèm theo phẫu thuật van tim bên trái, tỷ lệ HoBL muộn lên tới 34% (Hình 1.1) So với bệnh nhân lại, bệnh nhân HoBL mức độ vừa trở lên có triệu chứng nặng nề (NYHA II 55% vs 31%) tỷ lệ rung nhĩ nhiều (41% vs 20%), chức thất phải tồi (FAC 43  11% vs 47 9%, p < 0,001) Bảng 1.2 Tần xuất hở ba muộn sau phẫu thuật van tim bên trái Tác giả đầu tiên, năm, N [TLTK] Phẫu thuật % HoBL muộn ĐM ĐMC/H đáng kể sau HL +BL C L phẫu thuật Nhận xét NC hồi cứu Kwak et al., 33 2008 [10] 27%, theo 22 52 26 4,5 dõi 139 ± 25 tháng Tỷ lệ sống giảm BN HoBL phân tích Kaplan-Meier xuất sau 10 năm theo dõi Khơng phân tích đa biến NC hồi cứu Song et al., 63 2009 [8] 8%, theo dõi Tỷ lệ sống giảm BN 34 51 15 101 ± 24 - tháng HoBL phân tích Kaplan-Meier Khơng phân tích đa biến NC hồi cứu Garcia Fuster et al., 2011[9] 80 - 100 - - 9%, theo dõi 16-192 tháng Không thấy ảnh hưởng HoBL lên sống cịn nói chung Khơng phân tích đa biến NC hồi cứu Phân tích Kaplan-Meier tỷ Andreas A et 53 al., 2014[11] 17%, theo 65 19 10 dõi 53 ± 15 tháng lệ sống chung giảm BN HoBL Phân tích đa biến Cox FAC thất phải, NT, tiền sử CABG ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong N: cỡ mẫu, ĐMC: van động mạch chủ, HL: van hai lá, +BL: van ba cộng van tim bên trái, HoBL: hở van ba lá, BN: bệnh nhân, NC: nghiên cứu, NT: nhĩ trái, CABG: bắc cầu chủ vành Hình 1.1 Tỷ lệ hở van ba sau phẫu thuật van tim bên trái Tại Việt Nam, nghiên cứu tác giả Đoàn Quốc Hưng cộng (2013) [12] đánh giá kết sửa van ba phẫu thuật bệnh van tim mắc phải Bệnh Viện Việt Đức từ 2008-2011 với thời gian theo dõi trung bình 26,48 ± 15,33 tháng Nghiên cứu gồm 234 bệnh nhân sửa VBL HoBL chiếm 67,9%, loại phẫu thuật van kèm theo bao gồm: phẫu thuật VHL chiếm 64,1%, phẫu thuật VHL van ĐMC chiếm 33,8%, phẫu thuật van ĐMC chiếm 2,1%, bắc cầu chủ vành chiếm 0,8% So sánh mức độ HoBL trước sau mổ cho thấy, trước mổ 100% bệnh nhân HoBL vừa trở lên (hở nặng 60%), kết sớm sau mổ có 26,6% HoBL vừa trở lên (HoBL nặng 8,6%), sau thời gian theo dõi có HoBL vừa 33,3%, HoBL nặng chiếm 7,0% Như vậy, tỷ lệ HoBL sau mổ có cải thiện nhiên tỷ lệ HoBL vửa-nặng tương đối cao tiếp tục tăng lên qua thời gian Tiến triển HoBL vừa nặng nhóm sửa van theo phương pháp DeVega có xu hướng cao phương pháp sử dụng vịng van nhân tạo Như vậy, tiến triển HoBL sau mổ cần theo dõi lâu dài phương pháp sửa van ba nên sử dụng sửa VBL có vòng van 1.2 Cơ chế hở van ba suy chức thất phải bệnh van tim bên trái Dựa nguyên người ta chia HoBL thành loại:  HoBL tiên phát tổn thương thực thể van ba gặp số bệnh tim bẩm sinh mắc phải  HoBL thứ phát biến dạng vòng van - hậu bệnh lý gây tải thể tích và/hoặc áp lực thất phải Bảng 1.3 Căn nguyên gây hở van ba Phân loại Nhóm bệnh Mắc phải Bất thường van tiên phát Bẩm sinh Bệnh tim trái Suy thất phải HoBL thứ phát (cơ năng) Tăng áp lực ĐMP Căn nguyên cụ thể Thoái hoá, thoái hoá nhày (myxomatous) Thấp tim Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Carcinoid Xơ hoá nội mạc tim Nhiễm độc Chấn thương Do thày thuốc (máy tạo nhịp, sinh thiết thất phải) Khác (đứt nhú NMCT) Ebstein Loạn sản VBL Căng kéo VBL TLT phần quanh màng có phình vách Sửa chữa tứ chứng Fallot Đảo gốc ĐM có sửa chữa Khác (nhĩ phải khổng lồ) Bệnh van tim suy chức thất trái Nhồi máu thất phải Quá tải thể tích thất phải Bệnh tim thất phải Bệnh phổi mạn tính Nhồi máu phổi Shunt trái-phải Rung nhĩ Bất thường nhĩ phải NMCT: nhồi máu tim, VBL: van ba lá, TLT: thông liên thất, ĐM: động mạch Sự đóng van ba thời kỳ tâm thu chế động phức tạp đòi hỏi tương tác hài hòa toàn thành phần thuộc máy van ba Nguyên nhân trực tiếp phổ biến HoBL tình trạng giãn thất phải hay gặp bệnh tim trái trường hợp bệnh lý van hai [1], [13] Bệnh tim giãn tăng áp phổi nguyên nhân gặp HoBL [1] Cơ chế gây HoBL thứ phát bệnh van tim trái giải thích hình 1.2 [11] Tổn thương van tim bên trái gây tăng áp lực lên nhĩ trái áp lực mao mạch phổi bít, làm giãn nhĩ trái (A) Qua thời gian, áp lực nhĩ trái áp lực mao mạch phổi bít ngày tăng, độ đàn hồi mạch máu phổi giảm xuống kèm theo tăng áp lực thất phải, lâu dài khiến thất phải giãn Ngoài ra, số chế khác làm tăng áp lực thất phải xơ hoá lan toả khoảng kẽ tế bào tim thấy trường hợp hẹp van ĐMC hay tái cấu trúc giường mạch phổi (B) Thất phải bị tải áp lực giãn Vòng van ba giãn biến dạng máy van gây hở van ba giãn nhĩ phải (C) Ở nhiều bệnh nhân, việc sửa chữa van tim bên trái khơng làm giảm hồn tồn biến đổi bệnh lý (D) Tồn dư tình trạng tăng áp lực phổi hậu mao mạch gây giãn thất phải, rối loạn chức thất phải tăng mức độ hở van ba lá, điều phụ thuộc vào mức độ nặng bệnh lý van tim bên trái thời điểm phẫu thuật Trong giai đoạn xảy giãn tâm thất phải, HoBL khơng có mặt, tùy thuộc vào mức độ giãn vịng van Sau đó, với tiến triển giãn TP vòng VBL, HoBL đáng kể xảy van không áp sát với Sự biến dạng TP lệch tâm, dẫn đến thay đổi kích thước hình dạng vịng van ba lá, thay đổi khoảng cách từ vòng van tới nhú vị trí tương đối nhú với gây hở ba ngày tăng lên Thất phải lúc đầu bị tải áp lực (tăng hậu tải), xuất thêm hở ba đáng kể làm tăng hậu tải làm nặng thêm tình trạng rối loạn chức thất phải tạo thành vòng xoắn bệnh lý khơng giải ngun Hình 1.2 Cơ chế gây hở van ba thứ phát bệnh lý van tim bên trái 10 Vòng van ba bình thường vốn có hình bán nguyệt, bị kéo giãn trở nên tròn hơn, giãn vòng van chủ yếu xảy phía trước phía sau tương ứng với thành tự thất phải phần vách bị ảnh hưởng gắn với cấu trúc khung sợi xơ tim [14] Sự giãn, biến dạng vòng van làm van bị kéo căng nên đóng khơng kín Chính giả thuyết sở cho lựa chọn kỹ thuật sửa van: giảm kích thước vịng van (khâu tạo hình vịng van, đặt vòng van nhân tạo cứng linh hoạt), thay van nhú bị giãn Hình 1.3 Giãn vịng van ba A Vịng van ba bình thường B Giãn biến dạng lệch tâm vòng van ba gây hở ba A: trước, P: sau, S: vách Suy chức thất trái (CNTT) đóng góp vào chế gây HoBL thông qua tương tác thất qua vách liên thất (VLT) gây suy CNTP Ở bệnh nhân phẫu thuật sửa VBL, tiến triển HoBL mức độ vừa trở lên sau phẫu thuật thường xảy Nhiều nghiên cứu cho thấy kỹ thuật Devega với việc khâu hai đường bắt đầu hai lần từ mép trước vách kết thúc hai lần mép sau vách VBL có tỷ lệ HoBL tái phát cao phương pháp với việc đặt vòng van cho kết tốt với tỷ lệ bị HoBL tái phát thấp Braunwald NS, R.J.J., Morrow AG (1967) Conservative management of tricuspid regurgitation in patients undergoing mitral valve replacement, Circulation, 35, I63-69 Carpentier A, D.A., Hanania G, Forman J, et al (1974) Surgical management of acquired tricuspid valve disease, J Thorac Cardiovasc Surg, 67, 53-65 LavieCJ, H., CassidyM (1993) Prevalence and severity of Doppler detected valvular regurgitation and estimation of right-sided cardiac pressures in patients with normal two-dimensional echocardiograms, Chest, 103, 226-231 Singh JP, E.J., Levy D, Larson MG, et al (1999) Prevalence and clinical determinants of mitral, tricuspid, and aortic regurgitation (the Framingham Heart Study), Am J Cardiol, 83, 897 - 902 Varadarajan P, P.R (2010) Tricuspid regurgitation in patients with severe mitral regurgitation and normal left ventricular ejection fraction: risk factors and prognostic implications in a cohort of 895 patients, J Heart Valve Dis., Jul;19(4), 412-419 Sagie A, F.N., Chen MH, Marshall JE, Weyman AE, Levine RA (1997) Echocardiographic assessment of mitral stenosis and its associated valvular lesions in 205 patients and lack of association with mitral valve prolapse, J Am Soc Echocardiogr 1997, 10, 141-148 Varadarajan P, R.G.P (2012) Prognostic implications of tricuspid regurgitation in patients with severe aortic regurgitation: results from a cohort of 756 patients†, Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery, 14, 580-584 Song H, K.M., Chung CH, et al (2009) Factors associated with development of late significant tricuspid regurgitation after successful left-sided valve surgery, Heart, 95, 931-936 Garcia Fuster R, V.A., Pelaez AG, et al (2011) Factors for development of late significant tricus- pid regurgitation after mitral valve replacement: the impact of subvalvular preservation, Eur J Cardiothorac Surg, 39, 866-874 10 Kwak JJ, K.Y., Kim MK, et al (2008) Development of tricuspid regurgitation late after left-sided valve surgery: a single-center experience with long-term echocardiographic examinations, Am Heart J, 155, 732-737 11 Andreas A Kammerlander, M., * Beatrice A et al (2014) Right Ventricular Dysfunction, But Not Tricuspid Regurgitation, Is Associated With Outcome Late After Left Heart Valve Procedure, J Am Coll Cardiol, 64, 2633-2642 12 CS, Đ.Q.H.v (2013) Kết sửa van ba điều trị bệnh van tum mắc phải Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 61 13 R, F (2001), Tricuspid insufficiency, J Thorac Cardiovasc Surg, 122, 427-429 14 Dreyfus GD, C.P., Chan KM, Bahrami T (2005) Secondary tricuspid regurgitation or dilatation: which should be the criteria for surgical repair?, Ann Thorac Surg, 79, 127-132 15 Vargas Abello, L.M., Klein, A.L., Marwick, T.H., et al (2013) Understanding right ventricular dysfunction and functional tricuspid regurgitation accompanying mitral valve disease, J Thorac Cardiovasc Surg, 145, (5), 1234-1241 e1235 16 Kim HK, K.Y., Park JS, Kim KH, Kim KB, Ahn H, et al (2006) Determinants of the severity of functional tricuspid regurgitation, Am J Cardiol, 98, 236-242 17 Latib A, A.E., Pozzoli A, et al (2015) First-in- man implantation of a tricuspid annular remodeling device for functional tricuspid regurgitation, J Am Coll Cardiol Intv, 8, e211-214 18 Barbanti M, B.R., Dvir D, Tan J, et al (2015) Prevalence and impact of preoperative moderate/severe tricuspid regurgitation on patients undergoing transcatheter aortic valve replacement, Catheter Cardiovasc Interv, 85, 677-684 19 Lindman BR, M., HS, Jaber WA, Lerakis, et al (2015) Effect of tricuspid regurgitation and the right heart on survival after transcath- eter aortic valve replacement: insights from the Placement of Aortic Transcatheter Valves II inoperable cohort, Circ Cardiovasc Interv, 8, e002073 20 Ternacle J, B.M., Cognet T, Kloeckner M, et al (2013) Prognostic value of right ventricular two-dimensional global strain in patients referred for cardiac surgery, J Am Soc Echocardiogr, 26, 721-726 21 Kempny A, D.G., Kaleschke G, Orwat S, et al (2012) Impact of transcatheter aortic valve implantation or surgical aortic valve replacement on right ventricular function, Heart, 98, 1299-1304 22 Forsberg LM, T.s.E., Vánky F, Nielsen NE, et al (201) Left and right ventricular function in aortic stenosis patients weeks posttranscatheter aortic valve implantation or surgical aortic valve replacement, Eur J Echocardiogr, 12, 603-611 23 Wahl A, P.F., Schwerzmann M, Bonel H, et al (2011) Assessment of right ventricular systolic function: comparison between cardiac magnetic resonance derived ejection fraction and pulsed-wave tissue Doppler imag- ing of the tricuspid annulus, Int J Cardiol, 151, 58-62 24 Trí, H.H.Q (2010) Tiến triển hở van nặng sau phẫu thuật van người bệnh van tim hậu thấp, in Editor (Ed.)^(Eds.): Book Tiến triển hở van nặng sau phẫu thuật van người bệnh van tim hậu thấp’ (edn.) 25 Ravi R Desai, B., Lina Maria Vargas Abello (2013) Tricuspid regurgitation and right ventricular function after mitral valve surgery with or without concomitant tricuspid valve procedure, J Thorac Cardiovasc Surg, (146(5)), 1126-1132 26 Maffessanti F, M.D., Esposito R, Gripari P, et al (2013) Age-, body size-, and sex-specific reference values for right ventric- ular volumes and ejection fraction by three-dimensional echocardiogra- phy: a multicenter echocardiographic study in 507 healthy volunteers, Circ Cardiovasc Imaging, 6, 700-710 27 Inge T Bootsma, F.d.L (2017) Right Ventricular Function After Cardiac Surgery Is a Strong Independent Predictor for Long-Term Mortality, Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, 31, 1656-1662 28 Nishimura RA, O.C., Bonow RO (2014) AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease: a report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on Practice Guidelines, Circulation, 129, e521 -e643 29 Vahanian A, A.O., Andreotti F (2012) The Joint Task Force on the Management of Valvular Heart Disease of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS), Eur J Cardiothorac Surg 42, S1-44 30 Antonio Maria Calafiore, M.D.M (2011) Tricuspid Valve Repair— Indications and Techniques: Suture Annuloplasty and Band Annuloplasty, optechstcvs, 06, 86-96 31 Kratz JM, C.F., Stroud MR, Appleby DC, et al (1985) Trends and results in tricuspid valve surgery, Chest, 88, 837-840 32 Christina M Vassileva, M., John Shabosky, BA, et al (2012) Tricuspid valve surgery: The past 10 years from the Nationwide Inpatient Sample (NIS) database, J Thorac Cardiovasc Surg, 143, 1043-1049 33 Koppers G, V.D., Verbrugge FH, Reyskens R, et al (2012) Clinical outcomes after tricuspid valve annuloplasty in addition to mitral valve surgery, Congest Heart Fail, Mar-Apr, 19(12):70-16 34 Marquis-Gravel G, B.D., Perrault LP, Pagé P, et al (2012) Retrospective cohort analysis of 926 tricuspid valve surgeries: clinical and hemodynamic outcomes with propensity score analysis Am Heart J, 163, 851-858 35 Chan V, B.I., Lam BK, Auyeung T, Tran A, Mesana TG, Ruel M (2009) Clinical and echocardiographic impact of functional tricuspid regurgitation repair at the time of mitral valve replacement Ann Thorac Surg, 88, 1209-1215 36 Navia JL, N.E., Blackstone EH, Brozzi NA, et al (2010) Surgical management of secondary tricuspid valve regurgitation: annulus, commissure, or leaflet procedure?, J Thorac Cardiovasc Surg, 139, 1473-1482 37 Rafael Garc ́ıa Fuster *, A.V.z., Aritz Garc ́ıa Pela ́ez, Elio Mart ́ın, et al (2011): Factors for development of late significant tricuspid regurgitation after mitral valve replacement: the impact of subvalvular preservation, European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 39, 866-874 38 Huang X, G.C., Men X, Zhang J, et al (2014) Repair of functional tricuspid regurgitation: comparison between suture annuloplasty and rings annuloplasty, Ann Thorac Surg, 97, 1286-1292 39 Takano H, H.M., Kida H, Uenoyama M, et al (2017) Severe tricuspid regurgitation after mitral valve surgery: the risk factors and results of the aggressive application of prophylactic tricuspid valve repair, Surg Today, 47, 445-456 40 Nardi P, P.C., Pellegrino A, Bertoldo F, et al (2018) Early treatment of functional tricuspid regurgitation at the time of mitral valve surgery: an increased risk or an additional bene t?, Vessel Plus, 2-4 41 Dreyfus GD, C.P., Chan KM, Bahrami T (2005) Secondary tricuspid regurgitation or dilatation: which should be the criteria for surgical repair?, Ann Thorac Surg, 79, 127-132 42 Anyanwu AC, C.J., Adams DH (2008) Tricuspid valve repair for treatment and prevention of secondary tricuspid regurgitation in patients undergoing mitral valve surgery, Curr Cardiol Rep, 10, 110-117 43 Filsou F, S.S., Coutu M, Adams DH (2006) A three-dimensional ring annuloplasty for the treatment of tricuspid regurgitation, Ann Thorac Surg, 81, 2273-2277 44 Fukuda S, G.A., McCarthy PM, Stewart WJ, et al (2006) Determinants of recurrent or residual functional tricuspid regurgitation after tricuspid annuloplasty, Circulation, 114, I582-587 45 Ghanta RK, C.R., Narayanasamy N, McGurk S et al (2007) Suture bicuspidization of the tricuspid valve versus ring annuloplasty for repair of functional tricuspid regurgitation: midterm results of 237 consecutive patients, J Thorac Cardiovasc Surg, 133, 117-126 46 Tang GH, D.T., Singh SK, Maganti MD, et al (2006) Tricuspid valve repair with an annuloplasty ring results in improved long-term outcomes, Circulation, (114), I577-581 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN HẢI YẾN THAY ĐỔI CHỨC NĂNG THẤT PHẢI VÀ MỨC ĐỘ HỞ VAN BA LÁ SAU PHẪU THUẬT VAN TIM BÊN TRÁI VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN HẢI YẾN THAY ĐỔI CHỨC NĂNG THẤT PHẢI VÀ MỨC ĐỘ HỞ VAN BA LÁ SAU PHẪU THUẬT VAN TIM BÊN TRÁI VÀ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang TS Dương Đức Hùng Cho đề tài: “Thay đổi chức thất phải mức độ hở van ba siêu âm tim bệnh nhân phẫu thuật van hai có tạo hình van ba lá” Chun ngành : Nội -Tim mạch Mã số : 62720141 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AL : Áp lực ALĐMP : Áp lực động mạch phổi BN : Bệnh nhân CNTP : Chức thất phải CNTT : Chức thất trái ĐMC : Động mạch chủ HC : Hẹp chủ HoBL : Hở van ba HoHL : Hở van hai NT : Nhĩ trái TP : Thất phải TT : Thất trái TAVI : Thay van động mạch chủ qua da VBL : Van ba VHL : Van hai VLT : Vách liên thất MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .3 TÌNH TRẠNG HỞ VAN BA LÁ VÀ SUY CHỨC NĂNG THẤT PHẢI Ở BỆNH NHÂN BỆNH VAN TIM BÊN TRÁI .3 1.1 Tần suất hở van ba 1.1.1 Tần suất hở van ba bệnh lý van hai van động mạch chủ 1.1.2 Tần suất hở ba muộn sau phẫu thuật van tim bên trái .4 1.2 Cơ chế hở van ba suy chức thất phải bệnh van tim bên trái7 1.3 Các nghiên cứu mối liên quan hở van ba chức thất phải bệnh nhân phẫu thuật van tim trái 11 1.3.1 Liên quan hở van ba chức thất phải bệnh van hai 11 1.3.2 Hở van ba chức thất phải bệnh lý van ĐMC 13 1.4 Sự thay đổi mức độ hở van ba chức thất phải sau phẫu thuật van hai có khơng kèm theo sửa van ba 15 1.5 Giá trị tiên lượng hở van ba chức thất phải bệnh nhân sau phẫu thuật van tim bên trái .17 ĐIỀU TRỊ HỞ VAN BA LÁ CƠ NĂNG VÀ XU HƯỚNG PHẪU THUẬT VAN BA LÁ TRONG BỆNH LÝ VAN TIM 20 2.1 Điều trị hở van ba 20 2.1.1 Điều trị nội khoa .20 2.1.2 Phẫu thuật van ba 20 2.2 Xu hướng phẫu thuật van ba bệnh lý van tim 27 2.2.1 Tỷ lệ phẫu thuật van ba 27 2.2.2 Phẫu thuật van ba đơn hay phối hợp với phẫu thuật tim khác .28 2.2.3 Tỷ lệ tử vong liên quan đến phẫu thuật van ba .29 2.2.4 Kết sớm muộn kỹ thuật sửa van ba qua nghiên cứu .30 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tần xuất hở ba bệnh lý van tim trái Bảng 1.2 Tần xuất hở ba muộn sau phẫu thuật van tim bên trái Bảng 1.3 Căn nguyên gây hở van ba Bảng 2.1 Khuyến cáo AHA ESC định phẫu thuật hở van ba 22 Bảng 2.2 Kết phẫu thuật sửa van ba 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ hở van ba sau phẫu thuật van tim bên trái .6 Hình 1.2 Cơ chế gây hở van ba thứ phát bệnh lý van tim bên trái Hình 1.3 Giãn vịng van ba 10 Hình 1.4 Liên quan mức độ hở van ba số TAPSE .12 Hình 1.5 Liên quan mức độ hở van ba số hiệu suất tim thất phải .12 Hình 1.6 Đường Kaplan Meier tử vong nguyên nhân sau năm liên quan đến phân số tống máu thất phải (RVEF) bệnh nhân có phẫu thuật tim 19 Hình 2.1 Chỉ định phẫu thuật van ba 23 Hình 2.2 Vị trí đường khâu để thu nhỏ vịng van ba 24 Hình 2.3 Khâu tạo hình vịng van phương pháp De Vega .25 Hình 2.4 Phương pháp sửa van ba cách đặt vịng van 25 Hình 2.5 Sửa van ba qua da với hệ thống TriCinch .26 Hình 2.6 Số ca phẫu thuật van ba từ 1999-2008 theo liệu quốc gia bệnh nhân nội trú Hoa Kỳ 27 Hình 2.7 Tỷ lệ phẫu thuật sửa thay van ba 28 Hình 2.8 Tỷ lệ tử vong liên quan đến phẫu thuật van ba .30 ... lượng hở van ba chức thất phải bệnh nhân sau phẫu thuật van tim bên trái .17 ĐIỀU TRỊ HỞ VAN BA LÁ CƠ NĂNG VÀ XU HƯỚNG PHẪU THUẬT VAN BA LÁ TRONG BỆNH LÝ VAN TIM 20 2.1 Điều trị hở van ba. .. van ba mức độ 2+ trở lên không tới 20%, chức thất phải khơng xấu Như thấy rằng, bệnh nhân hở van hai có kèm hở ba mức độ vừa nặng, phẫu thuật van hai làm giảm mức độ hở ba cải thiện chức thất phải. .. thất phải bệnh van hai 11 1.3.2 Hở van ba chức thất phải bệnh lý van ĐMC 13 1.4 Sự thay đổi mức độ hở van ba chức thất phải sau phẫu thuật van hai có khơng kèm theo sửa van ba 15 1.5

Ngày đăng: 23/11/2019, 08:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan