Chơng 2: Sóng cơ học 2.1. Bớc sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phơng truyền sóng và dao động cùng pha. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phơng truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phơng truyền sóng và dao động ngợc pha. D. quãng đờng sóng truyền đợc trong một đơn vị thời gian. 2.2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bớc sóng là quãng đờng sóng truyền đợc trong một chu kì dao động của sóng. B. Đối với một môi trờng nhất định, bớc sóng tỉ lệ nghịch với tần số của sóng. C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bớc sóng trên phơng truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau. D. A, B, C đều đúng. 2.3. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phơng truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nến d - (2n + 1) f v 2 ; (n = 0, 1, 2, ), thì hai điểm đó A. dao động cùng pha B. dao động ngợc pha C. dao động vuông pha C. Không xác định đợc 2.4. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phơng truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T là chu kì của sóng. Nếu d = nvT (n = 0, 1, 2, 3), thì hai điểm đó: A. dao động cùng pha B. dao động ngợc pha C. dao động vuông pha C. Không xác định đợc 2.5. Vận tốc truyền của sóng trong môi trờng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số của sóng B. Năng lợng của sóng C. Bớc sóng D. Bản năng của môi trờng 2.6. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động A. cùng tần số B. cùng pha C. cùng tấn số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian D. cùng tấn số, cùng pha và cùng biên độ dao động 2.7. Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng? A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền đợc trong mọi môi trờng vật chất kể cả chân không. B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz. D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ. 2.8. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm đợc hình thành dựa trên đặc tính vật lý của âm là A. biên độ B. tần số C. năng lợng âm D. biên độ và tần số 2.9. Độ cao của âm phụ thuộc vào A. biên độ B. tần số C. năng lợng âm D. vận tốc truyền âm 2.10. Độ to của âm phụ thuộc vào A. tần số và biên độ âm B. tần số âm và mức cờng độ âm C. bớc sóng và năng lợng âm C. vận tốc truyền âm 2.11. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có A. cùng tần số B. cùng năng lợng C. cùng biên độ C. cùng tần số và cùng biên độ 2.12. Nguồn sóng O có phơng trình dao động là u = asint. Phơng trình nào sau đây đúng với phơng trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d A. u M = a M sin ( v fd t 2 B. u M = a M sin ( v d t 2 C. u M = a M sin ( + v fd t 2 D. u M = a M sin v fd 2 2.13. Thực hiện thí nghiệm giao thao trên mặt nớc: A và B là hai nguồn kết hợp có ph- ơng trình dao động lần lợt là u A = u B = asint thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là A. họ các đờng hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đờng trung trực của AB. B. họ các đờng hyperbol có tiêu điểm AB. C. đờng trung trực của AB. D. họ các đờng hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. 2.14. Điều nào sau đây nói về sự giao thoa sóng là đúng? A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian. B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số, cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol. D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngợc pha. 2.15. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nớc: A và B là hai nguồn kết hợp có ph- ơng trình lần lợt là u A = u B = asint thì biên độ sóng tổng hợp tại M (với MA = d 1 và MB = d 2 ) là A. 2acos + v fdd )( 21 B. 2a sin 21 dd C. 2acos 21 dd D. 2a v fdd )( cos 21 2.16. Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nớc: A và B là hai nguồn kết hợp có ph- ơng trình lần lợt là u A = u B = asint thì pha ban đầu của sóng tổng hợp tại M (với MA = d 1 và MB = d 2 ) là A. - )( 21 dd + B. - v fdd 21 C. v fdd )( 21 + D. )( 21 dd + 2.17. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị cực đại khi A. = 2n B. = (2n + 1) C. = (2n + 1) 2 D. =(2n + 1) f v 2 Với n = 0, 1, 2, 3, 4 2.18. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi A. = 2n B. = (2n + 1) C. = (2n + 1) 2 D. =(2n + 1) f v 2 Với n = 0, 1, 2, 3, 4 2.19. Điều nào sau đây nói về sóng dừng là không đúng? A. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian. B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc bụng liên tiếp bằng bớc sóng . C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc bụng liên tiếp bằng 2 . D. Trong hiện tợng sóng dừng, sóng tớ và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng giao thoa với nhau. 2.20. Khảo sát hiện tợng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì tại B sóng tới và sóng phản xạ A. cùng pha B. ngợc pha với nhau C. vuông pha với nhau D. lệch pha với nhau là 4 2.21. Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và đo đợc khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là A. 2,5m/s B. 2,8m/s C. 40m/s D. 36m/s 2.22. Ngời ta đặt chìm trong nớc một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nớc là 1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nớc và dao động ngợc pha với nhau là A. 0,25m B. 1m C. 0,5m D. 1cm 2.23. Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 3,65m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là A. 4 B. 16 C. D. 4 2.24. Sóng biển có bớc sóng 2,5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên ph- ơng truyền sóng vào dao động cùng pha là A. 0 B. 2,5m C. 0,625m D. 1,25m 2.25. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phơng trình u 0 = 5 sin 5t (cm). Vận tốc truyền sóng trên đây là 24cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi. Phơng trình sóng tại điểm M cách O đoạn 2,4cm là A. u M = 5sin + 2 5 t (cm). B. u M = 5sin 4 5 t (cm). C. u M = 5sin 2 5 t (cm). B. u M = 5sin + 4 5 t (cm). 2.26. Trên sợi dây Oa dài 1,5m. đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phơng trình u 0 = 5sin 4t (cm). Ngời ra đếm đợc từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 1,2m/s B. 1,5m/s C. 1m/s D. 3m/s 2.27. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phơng trình dao động là: u 0 = u B = 2sin 10t (cm). Vận tốc truyền sóng là 3m/s. Phơng trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lợt d 1 = 15cm; d 2 = 20cm là A. u = 2cos 12 sin 12 7 10 t (cm). B. u = 4cos 12 sin 12 7 10 t (cm). C. u = 4cos 12 sin + 12 7 10 t (cm). D. u = 2 3 sin 6 7 10 t (cm). 2.28. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm có phơng trình dao động u A = u B = 5sin 20t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Ph- ơng trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nớc là trung điểm của AB là: A. u = 10sin (20t - ) (cm). B. u = 5sin (20t - ) (cm). C. u = 10sin (20t + ) (cm). D. u = 5sin (20t + ) (cm). 2.29. Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bớc sóng bằng 4cm. Trên dây có A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút. 2.30. Một sợi dây mảnh AB dài 1m, đầu B cố định và đầu A dao động với phơng trình dao động là u = 4sin 20t (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về chiều dài của dây AB để xảy ra hiện tợng sóng dừng là A. l = 2,5k. B. l = 1,25 + 2 1 k . C. l = 1,25k. B. l = 2,5 + 2 1 k . 2.31. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, đợc rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với vận tốc 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây ngời ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là A. 95Hz B. 85Hz C. 80Hz D. 90Hz 2.32. Tại điểm S trên mặt nớc yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nớc hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đờng thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, vận tốc truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là A. 75cm/s B. 8cm/s C. 70cm/s D. 72cm/s 2.33. Tại điểm S trên mặt nớc yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nớc hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cáh nhau 5cm trên đờng thẳng đi qua S luôn dao động ngợc pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nớc ;à 8cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz B. 48Hz C. 54Hz D. 56Hz