1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề TN chương II+III(VLNC. 2008-2009)

5 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

ĐỀ SỐ 4. MÃ ĐỀ: 122. GV: DƯƠNG HUY PHONG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN VẬT LÍ – LỚP 12 C THỜI GIAN: 60 PHÚT. SỐ CÂU: 40 CÂU. ------------------------------------------------------------------- 1) Chọn phát biểu sai. A. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc tần số và biên độ của ngoại lực cưỡng bức. B. Khi xảy ra cộng hưỡng, nếu lực cản môi trường càng nhỏ thì biên độ cộng hưỡng càng lớn. C. Dao động mà người ta làm mất lực cản của môi trường đối với vật là dao động duy trì. D. Dao động của con lắc lò xo là dao động tự do. 2) Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn kết hợp A và B thì khoảng cách giữa một điểm có biên độ cực tiểu và một điểm có biên độ cực đại gần nhau nhất trên đoạn AB là: A. λ B. 1 2 λ . C. 1 4 λ . D. không xác định được. 3) Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số dao động phải là: A. 58,8Hz B. 63Hz. C. 28Hz. D. 30Hz. 4) Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình 4cos( )( ) 2 x t cm π ω = + . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 40 s π thì động năng bằng nửa cơ năng. Tần số góc của vật là: A. 20 /rad s ω = B. 10 /rad s ω = . C. 40 /rad s ω = . D. 20 /rad s ω = . 5) Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một cây đàn phát ra thì A. tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản. B. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm bậc 2. C. tần số âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản. D. họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. 6) Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B cách nhau 3,8cm. Âm thoa rung với tần số f , tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 1,6m/s. Người ta quan sát thấy trên đoạn thẳng nối hai nguồn AB có 19 gợn lồi. Khoảng cách giữa hai gợn lồi ngoài cùng đến hai nguồn A và B bằng nhau và bằng 0,1 cm. Tần số f dao động của âm thoa là: A. 600Hz. B. 800Hz. C. 400Hz. D. 200Hz. 7) Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương 7 5,66.10q C − = , được treo vào một sợi dây mãnh dài đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường 2 9,79 /g m s= . Con lắc ở vị trí cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc A. 0 10 α = . B. 0 30 α = . C. 0 20 α = . D. 0 60 α = . 8) Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng 3 rad π . A. ≈ 1,2716m. B. ≈ 0,2635m. C. ≈ 2,2665m. D. ≈ 0,1165m. 9) Tai người nghe có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng A. 0 dB đến 1000dB. B. 10 dB đến 100dB. C. 10 đến 100 dB. D. 0 đến 130dB. 10) Hai âm có cùng độ cao mà tai người nghe vẫn phân biệt được là vì chúng có A. cùng tần số. B. âm sắc khác nhau. C. cùng biên độ. D. cùng pha dao động. 11) Hai âm có cùng độ cao thì chúng cho ta biết hai âm đó có A. cùng tần số và cùng biên độ. B.cùng bước sóng trong một môi trường. C. cùng biên độ. D. cùng tần số. 1 ĐỀ SỐ 4. MÃ ĐỀ: 122. GV: DƯƠNG HUY PHONG 12) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: 1 4 3 os10 t(cm)x c π = và 2 4sin10 t(cm)x π = . Tốc độ của vật tại thời điểm t = 2s là: A. 40 /V cm s= . B. 40 /V cm s π = . C. 20 /V cm s= . D. 20 /V cm s π = . 13) Dao động tắt dần là một dao động có: A. biên độ không đổi, chu kì thay đổi. B. biên độ thay đổi tuần hoàn theo thời gian. C. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. D. cơ năng giảm dần do ma sát. 14) Chọ câu sai: A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. C. Dao động cưỡng bức là điều hòa. D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. 15) Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có A. hai dao động cùng pha, cùng chiều gặp nhau. B. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha và giao nhau. C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ và giao nhau. D. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau. 16) Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng dao động theo phương vuông góc với phương của sợi dây với biên độ 2cm và chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là: A. 3,75m. B. 9m. C. 4,2m. D. 6m. 17) Hộp cộng hưởng có tác dụng A. làm giảm độ cao của âm. B. làm tăng tần số của âm. C. làm giảm bớt cường độ của âm. D. làm tăng cường độ của âm. 18) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng sao cho lò xo dãn 7,5cm rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa. Cho g = 10m/s 2 , thời gian lò xo bị bén trong một chu kỳ là: A. 60 π s. B. 15 π s. C. 30 π s. D. 2 15 π s. 19) Hai nguồn kết hợp 1 2 ,S S dao động ngịch pha cách nhau 16cm có chu kì dao động T= 0,2s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng 1 2 S S quan sát được là: A. n = 4 B. n = 5 C. n = 2 D. n = 7 20) Một vật có khối lượng m = 400g được treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật đến vị trí mà lò xo bị dãn một đoạn 12 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa.Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Cho g = 10m/s, phương trình dao động của vật là: A. x = 12cos(10t) cm. B. x = 2cos(10t ) cm. C. x = 2cos(10t + 0,5 π ) cm. D. x = 12cos(10t + 0,5 π ) cm. 21) Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 1m, ở nơi có gia tốc trọng trường 2 9,81 /g m s= . Bỏ qua ma sát, con lắc dao động với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 0 0 30 α = . Tốc độ của quả nặng và lực căng của dây treo khi nó qua vị trí cân bằng là: A. v = 9,809 cm/s; T = 1,620N. B. v = 3,132 cm/s; T = 0,245N. C. v = 4,12 m/s; T = 2,304N. D. v = 1,62 m/s; T = 0,62N. 22) Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng m = 1kg và độ dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng 0,175rad α = .Cho con lắc trên dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81m/s 2 . Động năng của quả ngặ khi vật quả nặng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 0,075rad α = là: A. ≈ 0,425 J. B. ≈ 2, 245 J. C. ≈ 1, 205 J. D. ≈ 0,245 J. 2 ĐỀ SỐ 4. MÃ ĐỀ: 122. GV: DƯƠNG HUY PHONG 23) Chọn câu đúng. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có: A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha. B. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần. C. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha. D. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha 2 π . 24) Đối với con lắc lò xo đặt nằm ngang dao động diều hòa. Nhận định nào sau đây là sai? A. Li độ của vật luôn bằng với độ biến dạng của lò xo. B. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng, bằng chiều dài tự nhiên của nó. C. Trong quá trình dao động chỉ còn duy nhất lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng. D. Lực đàn hồi tác dụng vào vật nặng cũng là lực kéo về. 25) Chọn phát biểu đúng. A. Đại lượng nghịch đảo của chu kỳ gọi là tần số gốc của sóng. B. Tốc độ dao động của các phần tử trong môi trường cũng là tốc độ của sóng. C. Chu kỳ chung của các phân tử có sóng truyền qua gọi là chu kỳ dao động. D. Biên độ dao động của sóng luôn là hằng số. 26) Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B. Với phương trình dao động của hai nguồn là u A = 2cos(2 π ft)cm , u B = 2cos(2 π ft + π ). Số gợn lồi có thể quan sát được trên đoạn AB không thể nhận giá trị nào sao đây khi ta thay đổi tần số f và khoảng cách hai nguồn A và B. A. 11. B. 20 C. 18. D. 14. 27) Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc. A. Tỉ số giữa chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. B. Khối lượng của con lắc. C. Biên độ dao động của con lắc. D. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động. 28) Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi: A. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. B. Dao động của quả lắc đồng hồ. C. Dao động của con lắc đơn trong phòng thí nghiệm. D. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô. 29) Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo giãn ra 25l cm∆ = . Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc tọa độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc thả vật. Nếu vào thời điểm nào đó li độ của m là 5cm thì vào thời điểm 1 8 s sau đó, li độ của vật là bao nhiêu? Cho g = 2 π = 10m/s 2 . A. 10,15cm. B. ≈ -10,15cm. C. 10cm. D. -5cm 30) Con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 10N/m, quả nặng khối lượng m = 100g dao động với biên độ 6cm. Cho g = 10m/s 2 , khi thế năng bằng 1/3 động năng thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả nặng có độ lớn bằng A. 1,3N B. 1,3N hoặc 0,7N. C. 0,7N. D. 1,5N. 31) Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng 0 ở cùng một thời điểm. B. khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhau nhất có cùng pha dao động. C. khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhau nhất. D. quãng đường sóng truyền được trong 1 s. 32) Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc và yếu tố nào sau đây? A. Tần số chung của hai dao động. B. Pha ban đầu của hai dao động. C. Độ lệch pha của hai dao động. D. Biên độ của hai dao động. 33) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về môi trường tuyền âm và vận tốc âm. A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí. 3 ĐỀ SỐ 4. MÃ ĐỀ: 122. GV: DƯƠNG HUY PHONG B. Âm thanh truyền được trong tất cả các môi trường kể cả chân không. C. Những vật liệu như: bông, nhung, xốp truyền âm tốt. D. Vận tốc âm chỉ phụ thuộc vào mật độ môi trường. 34) Chọn phát biểu sai về sóng âm. Sóng âm A. truyền được trong các môi trường rắng, lỏng, khí. B. có tốc độ truyền âm phụ thuộc và môi trường. C. là sóng cơ học dọc có tần số 16 Hz đến 20.000 Hz . D. là sóng có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz . 35) Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào đây? A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Tai người nghe và thần kinh thính giác. C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Nguồn âm và tai người nghe. 36) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Sóng cơ là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong môi trường vật chất. B. Sóng cơ là sự lan truyền của vật chất trong không gian. C. Sóng cơ là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. D. Sóng cơ là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian. 37) Sóng (cơ học) ngang truyền được trong các môi trường: A. Rắn và lỏng. B. Khí và rắn. C. Rắn và trên mặt môi trường lỏng. D. Lỏng và khí. 38) Chọn phương án đúng. Nguyên nhân tạo thành sóng dừng. A. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương. B. Là do tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian. C. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ. D. Là do sự giao thoa của hai sóng kết hợp. 39) Sóng (cơ học) dọc truyền được trong môi trường: A. Rắn và lỏng. B. Rắn, lỏng, khí. C. Lỏng và khí. D. Rắn và khí. 40) Một dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li độ 4 2 4 cos(2 ) cos(2 ) 3 3 3 x t t cm π π π π = + + + . Biên độ và pha ban đầu của dao động thỏa mãn các giá trị nào sau đây? A. 4 ; 3 A cm rad π ϕ = = . B. 4 3 ; 6 A cm rad π ϕ = = . C. 4 5 ; 6 3 A cm rad π ϕ = = . D. 8 ; 3 3 A cm rad π ϕ = = . -------------------------------HẾT----------------------------- 4 ĐỀ SỐ 4. MÃ ĐỀ: 122. GV: DƯƠNG HUY PHONG ¤ Ðáp án của ðề thi: 1.C 2.C 3. C 4.B 5.A 6.C 7.B 8.D 9.D 10.B 11.D 12.B 13.D 14.A 15.B 16.D 17.D 18.C 19.D 20.B 21.D 22.D 23.A 24.A 25.C 26.A 27.A 28.D 29.B 30.B 31.B 32.A 33.A 34.C 35.D 36.C 37.C 38.A 39.B 40.C ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both are automatically scanned by Emp-MarkScanner: 5 . ĐỀ SỐ 4. MÃ ĐỀ: 122. GV: DƯƠNG HUY PHONG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MÔN VẬT LÍ – LỚP 12 C THỜI GIAN: 60. B.cùng bước sóng trong một môi trường. C. cùng biên độ. D. cùng tần số. 1 ĐỀ SỐ 4. MÃ ĐỀ: 122. GV: DƯƠNG HUY PHONG 12) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w