BÀI TẬP CHƯƠNG O XI – LƯU HUỲNH LÍ THUYẾT Câu 1: O xít nào sau đây thuộc loại hợp chất ion: A. SO 2 B. SO 3 C. CO 2 D. CaO Câu 2: Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tử A. tăng, tính oxi hoá tăng. B.tăng, tính oxi hoá giảm. C.giảm, tính oxi hoá giảm. D.giảm, tính oxi hoá tăng. Câu 3: Lưu huỳnh có các số o xi hoá sau: A. -2,-4,+6,+8 B. -2,0, +4,+6 C. -2,-4,+6,0 D. -1,0,+2,+4 Câu 4: Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do A. oxi có độ âm điện lớn. B. oxi có 6 electron lớp ngoài cùng. C. oxi có nhiều trong tự nhiên. D.oxi là chất khí. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. B. điện phân nước hoà tan H 2 SO 4 . C. điện phân dung dịch CuSO 4 . D. chưng phân đoạn không khí lỏng. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi người ta có thể thu oxi bằng phương pháp A. đẩy không khí. B. đẩy nước. C. chưng cất. D. chiết. Câu 7: Oxi và ozon là A. hai dạng thù hình của oxi. B. hai đồng vị của oxi. C. hai đồng phân của oxi. D.hai hợp chất của oxi. Câu 8: Để phân biệt oxi và ozon, người ta có thể dùng: A. dd H 2 SO 4 . B. Ag. C. dd KI. D. dd NaOH. Câu 9: Trong công nghiệp, để sản xuất H 2 SO 4 đặc, người ta thu khí SO 3 trong tháp hấp thụ bằng A. H 2 O. B. H 2 SO 4 98%. C. H 2 SO 4 loãng. D. BaCl 2 loãng. Câu 10: Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thường đến 1700 O C, sự biến đổi công thức phân tử của lưu huỳnh là: A. S → S 2 → S 8 → S n . B. S n → S 8 → S 2 → S. C. S 8 → S n → S 2 → S. D. S 2 → S 8 → S n → S. Câu 11: Lưu huỳnh tà phương (S α ) và lưu huỳnh đơn tà (S β ) là A. hai dạng thù hình của lưu huỳnh. B. hai đồng vị của lưu huỳnh. C. hai đồng phân của lưu huỳnh. D. hai hợp chất của lưu huỳnh. Câu 12: Người ta có thể điều chế khí H 2 S bằng phản ứng nào dưới đây? A. CuS + HCl. B. FeS + H 2 SO 4 loãng. C. PbS + HNO 3 . D. ZnS + H 2 SO 4 đặc. Câu 13: phát biểu nào sau đây không đúng: A. Dd H 2 S không làm đổi mầu quỳ tím B. H 2 S có tính khử mạnh hơn SO 2 C. Dd H 2 S chỉ có tinh a xit không có tính khử D. Có thể nhận biết sự có mặt của H 2 S bằng dd muối chì Câu 14: Ở nhiệt độ thường, công thức phân tử của lưu huỳnh là: A. S 2 . B. S n . C. S 8 . D. S. Câu 15: H 2 SO 4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây? A. Fe 3 O 4 , BaCl 2 , NaCl, Al, Cu(OH) 2 . B. Fe(OH) 2 , Na 2 CO 3 , Fe, CuO, NH 3 . C. CaCO 3 , Cu, Al(OH) 3 , MgO, Zn. D. Zn(OH) 2 , CaCO 3 , CuS, Al, Fe 2 O 3 . Câu 16: A xít sun fu ric và muối sun fat có thể nhận biết nhờ: A. Chất chỉ thị màu B. Dung dịch muối bari C.Phản ứng trung hoà D. Sợi dây đồng Câu 17: Nếu cho H 2 SO 4 đặc với số mol như nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phản ứng nào thu được lượng CuSO 4 ít nhất? A. H 2 SO 4 + CuO. B. H 2 SO 4 + CuCO 3 . C. H 2 SO 4 + Cu. D. H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 . Câu 18: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑. B. CuS + 2HCl → CuCl 2 + H 2 S↑. C. H 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS↓ + 2HNO 3 . D. K 2 S + Pb(NO 3 ) 2 → PbS↓ + 2KNO 3 . Câu 19: Dung dịch a xít sun fu ric loãng có thể tác dụng với 2 chất sau: A. Cu và Cu(OH) 2 B.C và CO 2 C. S và H 2 S D.Fe và Fe(OH) 2 Câu 20: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H 2 SO 4 . Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là A. Na 2 CO 3 . B. CaCO 3 . C. Al. D. quỳ tím. Câu 21: Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe 3 O 4 (5); Cr (6). Dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội không tác dụng với A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (6). D. (4), (6). Câu 22 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các hợp chất có tính khử: A. SO 2 , H 2 S, Ca B. NO 2 , HNO 3 , Al C. KI, H 2 S, Na D.HI, HCl, S Câu 23: Dạng thù hình nào của lưu huỳnh bền ở nhiệt độ dưới 95,5 0 C ? A. Lưu huỳnh dẻo. B.Lưu huỳnh hoa. C. Lưu huỳnh đơn tà. D. Lưu huỳnh tà phương. Câu 24: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : A. ns 2 np 3 B. ns 2 np 5 C. ns 2 np 4 D. ns 2 np 6 Câu 25: Trong các câu sau câu nào sai ? A. Ôxi là chất khí không màu, không mùi, không vị. B . Ôxi nặng hơn không khí. C . Ôxi tan nhiều trong nước. D . Ôxi chiếm 1/5 thể tích không khí Câu 26: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H 2 S bằng phản ứng hóa học nào dưới đây: A. H 2 + S → H 2 S B. ZnS + 2H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 S C. Zn + H 2 SO 4 đ, nóng → ZnSO 4 + H 2 S +H 2 O D. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S Câu 27: Khi sục SO 2 vào dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1< < 2 thu được dung dịch gồm : A.Hai muối NaHSO 3 , Na 2 SO 3 . B. NaHSO 3 C. Na 2 SO 3 . D. Na 2 SO 4 Câu 28: Đề điều chế SO 2 trong công nghiệp người ta tiến hành như sau: A. Cho lưu huỳnh cháy trong không khí. B. Đốt cháy hoàn toàn khí H 2 S trong không khí. C. Cho dung dịch Na 2 SO 3 + ddH 2 SO 4 . D. Cho Na 2 SO 3 tinh thể + ddH 2 SO 4 , đun nóng. Câu 29: Muốn pha loãng dung dịch axit H 2 SO 4 đặc cần: A. rót từ từ nướcvào dung dịch axit đặc. B. rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc C. rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước D. rót nhanh dung dịch axit vào nước Câu 30: Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4- loãng là: A . Cu, Zn, Na B. K, Mg, Al, Fe, Zn. C. Ag, Ba, Fe, Sn D. Au, Pt, Al Câu 31: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H 2 SO 4 đặc, nguội ? A. Zn, Al B. Al, Fe C. Zn, Fe D. Cu, Fe. Câu 32: Chất nào sau đây vừa có tính o xi hoá vừa có tính khử: A. O 3 B. H 2 SO 4 C.H 2 S D. SO 2 Câu 33: Có 4 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau:NaNO 3 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 ,NaOH . Để phân biệt các dung dịch trên ta có thể lần lượt dùng hoá chất nào trong các hoá chất sau: A. Quỳ tím,Dung dịch Na 2 CO 3 . B. Quỳ tím , dung dịch AgNO 3 . C. Quỳ tím , dung dịch BaCl 2 . D. Dung dịch Na 2 CO 3 ,dung dịch H 2 SO 4 . Câu 34 : Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn khí H 2 S vào dung dịch hỗn hợp KMnO 4 và H 2 SO 4 : A. Không có hiện tượng gì cả . B. Dung dịch vẫn đục do H 2 S ít tan . C. Dung dịch mất màu tím và vẫn đục có màu vàng do S không tan. D. Dung dịch mất màu tím do KMnO 4 bị khử thành MnSO 4 và trong suốt . Câu 35: Để nhận biết oxi ta có thể dùng cách nào sau đây : A. Kim loại. C. Dung dịch KI. B. Phi kim. D. Mẫu than còn nóng đỏ . Câu 36: Để phân biệt SO 2 và CO 2 người ta dùng thuốc thử là: A. Dd Ca(OH) 2 . B. Dd thuốc tím (KMnO 4 ). C. Nước Brôm D. Cả B và C Câu 37: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây: A. HCl > H 2 S > H 2 CO 3 B. HCl > H 2 CO 3 > H 2 S C. H 2 S > HCl > H 2 CO 3 D. H 2 S > H 2 CO 3 > HCl Câu 38: Cấu hình electron của oxi là: A. 1s 2 2s 2 2p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 4 Câu 39 Cho dãy biến hoá: XYZTNa 2 SO 4 . X, Y, Z, T có thể là: A. S, SO 2 ,SO 3 , NaHSO 4 B. FeS 2 , SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 C.FeS, SO 2 , SO 3 ,NaHSO 4 D. A, B, C đều đúng Câu 40: Cho một ít bột đồng (II) oxit vào dung dịch HCl, hiện tượng quan sát được là A. Không có hiện tượng gì. B. Đồng (II) oxit tan ra, dung dịch có màu xanh. C. Đồng (II) oxit tan ra, có khí thoát ra. D. Đồng (II) oxit chuyển thành màu đỏ. Câu 41: Sự hình thành tầng ozon (O 3 ) ở tầng bình lưu của khí quyển là do nguyên nhân nào? A. Sự oxi hoá một số chất hữu cơ trên mắt đất. B. Tia tử ngoại của mặt trời chuyển hoá các phân tử oxi C. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển D. Cả A, B, C đều đúng Câu 42: Axit sunfuric đặc có thể làm khô khí nào sau đây? A. NH 3 B. H 2 S C. CO 2 D. cả A và B Câu 43: Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO 3 , HNO 3 ta có thể dùng: A. Quỳ tím và dung dịch AgNO 3 . B. Quỳ tím. C. Đá vôi. D. Dung dịch AgNO 3 Câu 44: Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại? A. Khí NH 3 và khí HCl B. Khí HI và khí Cl 2 . C. Khí O 2 và khí Cl 2 D. Khí H 2 S và khí Cl 2 . Câu 45: Người ta thu O 2 bằng cách đẩy nước là do tính chất A.khí oxi nhẹ hơn nước B. khí oxi tan hơn nước C. khí oxi ít tan hơn nước D. khí oxi khó hoá lỏng Câu 46: Với số mol các chất bằng nhau, chất nào dưới đây điều chế được lượng O 2 nhiều hơn ? A. KNO 3 o t → KNO 2 + 1 2 O 2 B. KClO 3 o t → KCl + 3 2 O 2 C. H 2 O 2 xt → H 2 O + 1 2 O 2 D. HgO o t → Hg + 1 2 O 2 Câu 47: Chất nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi lớn nhất ? A. CuO B. Cu 2 O C. SO 2 D. SO 3 Câu 48: Oxi có số oxi hoá dương trong hợp chất nào sau đây ? A. K 2 O B. OF 2 C. H 2 O 2 D. (NH 4 ) 2 SO 4 Câu 49: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là dạng nào sau đây? A. Đồng vị B. Thù hình C. Đồng lượng D. Hợp kim Câu 50: Cho các khí sau: H 2 , HCl, O 2, CO 2 , SO 2 , N 2 . Số lượng các khí ít tan trong nước là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 51: Khi cho mẫu than hồng vào bình đựng khí O 2 có hiện tượng gì xảy ra: A. Không có hiện tượng gì B. Mẫu than tăt ngay C. mẫu than bùng cháy D. Có tiếng nổ mạnh Câu 52: Trong phản ứng : 2 2 2 2 2H O 2H O O→ + Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phân tử H 2 O 2 ? A. Là chất oxi hoá B. Là chất khử C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử Câu 53: Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh ? A.Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử C.Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử D.Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, không có tính khử Câu 54: Cho phản ứng : SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → C. Giảm từ +4 xuống +2 D. Không thay đổi Câu 55: Phản ứng nào sau đây SO 2 đóng vai trò chất khử ? A. SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 + 2HCl Điều nào sau đây đúng khi nói về số oxi hoá của lưu huỳnh ? A. Tăng từ +2 lên +6 B. Tăng từ +4 lên +6 B. SO 2 + 2H 2 S → 3S + 2H 2 O C. SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr D. Cả A, B đều đúng Câu56: Oxi không phản ứng trực tiếp với : A. Crom B. Flo C. cacbon D. Lưu huỳnh Câu 57: O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O 2 vì : A.Số lượng nguyên tử nhiều hơn B.Phân tử bền vững hơn C.Khi phân hủy cho O nguyên tử D.Có liên kết cho nhận. Câu 58: Chất nào có liên kết cộng hóa trị không cực ? A. H 2 S. B. S 8 C. Al 2 S 3 . D. SO 2 . Câu 59: Cho các cặp chất sau : 1) HCl và H 2 S 2) H 2 S và NH 3 3) H 2 S và Cl 2 4) H 2 S và N 2 Cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường là: A. (2) và (3) B. (1), (2), (4) C. (1) và (4) D. (3) và (4) . Câu 60: Dd H 2 S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng. A. Chuyển thành mầu nâu đỏ. B.Bị vẩn đục, màu vàng. C. trong suốt không màu D.Xuất hiện chất rắn màu đen * Câu 65: Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm VIA là A. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân. B. nguyên tử oxi không có phân lớp d. C. nguyên tử oxi không bền. D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng. * Câu 66: Ở điều kiện thường H 2 O là chất lỏng, còn H 2 S, H 2 Se và H 2 Te là những chất khí là do A. oxi trong nước có lai hoá sp 3 . B. H 2 O có khối lượng phân tử nhỏ nhất. C. oxi có độ âm điện lớn nhất. D. giữa các phân tử H 2 O có liên kết hiđro. * Câu 67: Trong công nghiệp người ta thường điều chế CuSO 4 bằng cách cho Cu phản ứng với A. dung dịch Ag 2 SO 4 . B. dung dịch H 2 SO 4 loãng. C. dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. D. dung dịch H 2 SO 4 loãng có sục khí oxi. * Câu 68: Cho hỗn hợp khí gồm CO 2 , SO 2 và SO 3 . Có thể loại bỏ SO 2 và SO 3 ra khỏi hỗn hợp bằng A. dung dịch Ba(OH) 2 . B. dung dịch Br 2 . C. dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch Na 2 CO 3 . * Câu 69: Chỉ từ các chất: Fe, S, dung dịch FeSO 4 và dung dịch H 2 SO 4 có thể có bao nhiêu phương pháp điều chế khí H 2 S bằng 2 phản ứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. * Câu 70: Cho FeS và FeCO 3 tác dụng với dd H 2 SO 4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được một hỗn hợp khí gồm: A. CO và CO 2 B. H 2 S và SO 2 C. H 2 S và CO 2 D. SO 2 và CO 2 * Câu 72: Để phân biệt khí O 2 và O 3 có thể dùng chất nào sau đây ? A. Mẩu than đang cháy âm ỉ B. H ồ tinh bột C.Dung dịch KI có hồ tinh bột D.Dung dịch NaOH * Câu 73: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch hỗn hợp gồm KI và hồ tinh bột, thấy màu xanh xuất hiện. Đó là do: A. sự oxi hoá ozon B. sự oxi hoá ion K + C. sự oxi hoá ion I − D. sự oxi hoá tinh bộ * Câu 74: Cho một lượng Fe dư tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì muối thu được là: A. Fe 2 (SO 4 ) 3 . B. FeSO 4 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 . D. Fe 3 (SO 4 ) 2 . BÀI TẬP 1. Có bao nhiêu mol FeS 2 tác dụng hết với oxi để thu được 64g khí SO 2 ? A. 1,2 B. 0,8 C. 0,5 D. 0,4 2. Hòa tan 12,8g hỗn hợp gồm Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 14,2 lít B. 4,2 lít. C. 4 lít D. 2 lít 3. Khi cho 0,1 mol Cu tác dụng hết với dd H 2 SO 4 đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 thu được ở đktc là bao nhiêu? A. 2,24l B. 4,48l C. 0, 448l D. 0,224l 4. Cho 2,8 g Fe tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc, nóng thì thể tích khí SO 2 thu được ở đktc là? A. 1,68l B. 16,8l C. 3,36l D. 33,6l 5. Thêm từ từ dd BaCl 2 vào 300ml dd Na 2 SO 4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50ml. Nồng độ mol/l của dd BaCl 2 là: A. 6M B. 0,006M C. 0,06M D. 0,6M 6. Hấp thụ toàn bộ 6,72 lít SO 2 (đktc) vào 300ml dd NaOH 2,5M thì thu được: A. 37,8g NaHSO 3 B. 47,25g Na 2 SO 3 C. 37,8 g Na 2 SO 3 D. 41,6g NaHSO 3 7. Hoà tan hết hỗn hợp gồm Zn và Cu cần vừa đủ 100ml dung dịch H 2 SO 4 loãng 0,05M thu được V lít khí(đktc). V có giá trị là: A. 0,112 . B. 0,224 . C. 1,12 . D. 2,24 . 8. Hòa tan 12,8g hỗn hợp gồm Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là : A. 14,2 lít B. 4,2 lít. C. 4 lít D. 2 lít 9. Cho 44,5 gam hỗn hợp kẽm và Mg tác dụng với dung dịch axit clohidric dư thấy thoát ra 22,4 lít khí hidro ở (ĐKTC) . Khối lương muối lorua tạo thành là ? A. 51,6 gam B. 80gam C. 117,5 gam D. 115,5 gam 10. Cho a gam CuO tác dụng hết với dd H 2 SO 4 thu được 200 g dd CuSO 4 nồng độ 16%. a có giá trị là? A. 14g B. 15g C. 16g D. 12g 11. Khi nhiệt phân 1g KMnO 4 thì thu được bao nhiêu lít O 2 ở đktc ? A. 0,1 lit B. 0,3 lít C. 0,07 lít D. 0,03 lít 12. Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dd H 2 SO 4 loãng, thấy thoát ra 6,72 l hiđro ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được lượng muối khan là: A. 33,8g B. 43,3g C. 34,3g D. 33,4g 13. Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dung 100,8 ml dung dịch HCl 36,5%( D = 1,19 g/ml ) thì thu được 8,96 lít khí ( ĐKTC) . Thành phần phần trăm ZnO trong hỗn hợp ban đầu là ? A. 38,4% B. 60,9% C. 86,52% D. 39,1% 14. Có 100ml H 2 SO 4 98%, khối lượng riêng là 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích trên thành dung dịch 20%, thì thể tích nước cần dùng là? A. 716,7 ml B. 717,6 ml C. 711,6 ml D. 771,6 ml 15.Cho từ từ 0,25 mol HCl vào dung dịch A chứa 0,2 mol Na 2 CO 3 và 0,1 mol NaHCO 3. Thể tích khí cacbonic (ĐKTC) là : A. 3,92 lít B. 5,6 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít 16. Cho m gam hỗn hợp CaCO 3 , ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng khí đó tác dụng với SO 2 dư thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 29,7. B. 29,4. C. 24,9. D. 27,9. 17. Đốt cháy hoàn toàn 6,5g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết (có chứa tạp chất không cháy) trong oxi thu được 4,48 lít khí SO 2 ở đktc. Hỏi thể tích khí O 2 (đktC. cần dùng là bao nhiêu lít ? A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,55 lít 18. Cho 13g một kim loại hóa trị II tác dụng hết với dd H 2 SO 4 loãng thu được 4,48 lít H 2 (dktC. .Kim loại đó là A. Mg B. Ni C. Zn D. Fe 19. Giả sử hiệu suất của quá trình sản xuất là 100% thì khối lượng axit H 2 SO 4 có thể thu được từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60% FeS 2 là bao nhiêu ? A. 1,566 tấn B. 1,725 tấn C. 1,200 tấn D. 6,320 tấn 20. Khi đốt cháy hoàn toàn 80g khí H 2 thu được bao nhiêu gam nước ? A. 180g B. 720 g C. 840 g D. 370 g . BaCl 2 là: A. 6M B. 0,006M C. 0,06M D. 0,6M 6. Hấp thụ toàn bộ 6, 72 lít SO 2 (đktc) vào 300ml dd NaOH 2,5M thì thu được: A. 37,8g NaHSO 3 B. 47,25g Na 2 SO 3 C. 37,8 g Na 2 SO 3 D. 41,6g NaHSO 3 7 là? A. 7 16, 7 ml B. 717 ,6 ml C. 711 ,6 ml D. 771 ,6 ml 15.Cho từ từ 0,25 mol HCl vào dung dịch A chứa 0,2 mol Na 2 CO 3 và 0,1 mol NaHCO 3. Thể tích khí cacbonic (ĐKTC) là : A. 3,92 lít B. 5 ,6 lít. khối lượng axit H 2 SO 4 có thể thu được từ 1 ,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60 % FeS 2 là bao nhiêu ? A. 1, 566 tấn B. 1,725 tấn C. 1,200 tấn D. 6, 320 tấn 20. Khi đốt cháy hoàn toàn 80g khí H 2