Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 272 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
272
Dung lượng
8,02 MB
Nội dung
L Ư Ơ N G N IN H (Chu biên) - Đ IN H N G Ọ C B Ả O Đ Ặ N G Q U A N G M INH - N G U Y Ề N G IA PHU - N G H IÊ M Đ ÌN H V Ỳ Lich sư* thê giói cổ đạỉ TT TT-TV * ĐHQGHN 930 LIC 2009 V-G2 1^3 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC L Ư Ơ N G N I N H ( Chủ biên) - ĐI NH N G Ọ C B Ả O Đ Ặ N G Q U A N G M I N H - N G U Y Ê N GI A PHU - N G H I Ê M Đ Ì N H VỲ LỊCH SỬ THÊ GIỚI CỔ ĐẠI (Tái lần thứ mười ba) N H À X U Ấ T BẢN G I Á O D Ụ C Nhà xuất Giáo dục TP Hà Nội giữ quyền công bô' tác phẩm Mọi tổ chức, cá nhản muốn sử dụng tác phẩm hình thức phải dược đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả 04 - 0 /C X B /5 - 17/GD M ã số : X h - D A I LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử C ổ đại nghiêm ngặt theo quan niệm hình thái kỉnh t ế - xã hội, ắ t không bao gồm c h ế độ công xã nguyên thủy Nhưng m ột tài liệu tham khảo bên cạnh giáo trình đại học, lịch sử C ố đại trước khỉ giới thiệu "đúng C ổ đại", có nhiệm vụ giới thiệu m ột thời gian dài lịch sử loài người, từ xu ấ t người Trái Đất, đến tổ chức xã hội loài người thị tộc, lạc, đến hết thời C ổ đại Nhưng khái niệm C ổ đại có nghĩa th ế nào, bắt đầu kết thúc vào lúc nào, lại vấn đề hồn tồn khơng đon giản M ột quan niệm p h ổ biến khỉ c h ế độ công xã ngun thúy tan rã "Chế độ nơ lệ hình thức bóc lột mà riêng th ế giới C ổ đại có" (Ph.Enghen - "Nguồn gốc gia đình, c h ế độ tư hữu N hà nước" NXB Sự thật, H 1961, tr 268) Cùng tác phẩm này, Ph.Enghen trình bày chuyển từ "xã hội dã m a n " lên c h ế độ xã hội có giai cấp, nhà nước Hi Lạp Rôma Nhưng Hi Lạp Rơma bước vượt qua hình thức bóc lột nơ lệ sơ khai mà nhiều dân tộc có trải qua, đ ế p h t triển c h ế độ chiếm nơ thực thụ Trong đó, nhiều dân tộc trải qua m ột thời kì dài xã hội có giai cấp nhà nước sớm hon Hi Lạp Rôma đến 2000 năm mà đến c h ế độ chiếm nô Về lịch sử quốc gia gọi C ố đại phương Đông (theo cách gọi người H i Lạp, Rơma), có hai quan niệm khác M ột s ố người cho đáy c h ế độ chiếm nô (hiểu theo mô hình Hi Lạp, Rơma), có s ố điếm riêng biệt Những người khác cho hồn tồn khơng th ể coi c h ế độ chiếm nô, dị biệt quốc gia với c h ế độ chiếm nô lớn hon nhiều tương đồng Như vậy, phát triển lịch sử mang tính chất đa dạng phức tạp Trước tình hình đó, chúng tơi phải lựa chọn phương pháp c ố gắng trình bày lịch sử m ỗi nước có từ bắt đầu xuất nhà nước, với nét lớn cùa p hát triển kinh tế, xã hội, trị nhừng thành tựu vân hóa bật theo nhùng tài liệu đáng tin cậy theo nhận thức mà tạm gác lại việc bàn quan điếm nói Vì khó xá c định đặc trung C ổ đại phương Đông (Lường Hà, A i Cập, An Độ, Trung Quốc v.v ), nên khó xác định vào thời điểm quốc gia kết thúc lịch sử C ổ đại đ ế chuyển sang thời kì gọi Trung đại r Chúng lại phải lựa chọn m ột biện pháp "lỉnh h o t” mà thực t ế ước lệ : kiện đánh dấu chuyển biến quan trọng cùa m ỗi quốc gia đại đ ể không cách xa mốc chuyến biến quốc gia C ổ đại Địa Trung Hải, tức th ế ki cuối trước Công nguyên nhũng th ế kỉ đầu Công nguyên C ố đại Lưỡng Hà A i Cập kết thúc bị roi vào vòng ảnh hưởng lệ thuộc trực tiếp Hỉ Lạp Rôma (khoảng tiếp giáp trước đầu Cơng ngun) Ầ'n Độ dừng th ế kỉ /// Đầu th ế kỉ IV, vương triều Gupta thiết lập gắn với hình thành, phát triển văn hóa truyền thống An Độ ỉ Trung Quốc dừng với kiện nhà Tần thống Trung Nguyên (năm 221 TCN) có th ể m từ chuyến biến quan trọng lịch sử Trung Quốc Còn Hi Lạp Rơma phát triển suy vong rõ ràng, trở thành "cổ đ iển ” tạo nên bước ngoặt lịch sử châu Âu Tồn thòi C ổ đại, thời Trung đại tiếp theo, nằm tiến trình văn minh lịch sử th ế giói - văn minh nông nghiệp Hi Lạp Rôma dù phát triển kinh t ế hàng hóa - tiền tệ, phát triển cơng thương nghiệp, tồn kinh t ế phải dựa c h ế độ chiếm nơ, c h ế độ bóc lột nô lệ thực thụ, phải dựa kỉnh t ế nơng nghiệp phương Đơng mà tác động lại đến thay đổi phương thức điều kiện sản xuất nông nghiệp N hư thế, quan niệm phát triển hình thái kỉnh t ế - xã hội không đối lập với quan niệm tiến trình văn minh Vấn đề phải xem xét hình thái kinh t ế - xã hội quan hệ chặt chẽ sản xuất với cấu trúc xã hội tổ chức trị, phải coi p hát triển sản xuất thước đo trình độ phát triển xã hội, dựa vào m ột sô' dấu hiệu bề ngồi Các quốc gia C ổ đại trình bày thẹo quan niệm Chúng tơi coi trọng việc giới thiệu văn hóa C ổ đại quốc gia điểm khởi đầu văn hóa dân tộc đó, m ột phận văn minh nhân loại, đó, Hi Lạp Rơma kiểu mẫu văn minh c ổ đại, học kỉnh nghiệm loài người toàn lịch sử M ột s ố luật c ổ đại giới thiệu Phụ lục với tính cách tư liệu văn hóa điều kiện hỗ trợ phương pháp nghiên cứu sinh viên Chúng tơi trân trọng đón chờ nhận xét chi bảo bạn đọc đồng nghiệp Thay mặt người biên soạn GIÁO SƯ LƯ Ơ N G N IN H CHƯƠNG I XÃ HỘI NGUYÊN THỦY C h ế độ công xa neuyên thủy giai đoạn dài lịch sử phát triển xa hội lồi người, từ có người xuất trẽn trái đất xa hội bắt đầu phân chia thành giai cấp xuất nhà nước Nguyên nhân tình trạng "trì trệ" phát triển thấp chậm chạp điêu kiện lao động kiếm sống người Gần suốt trình phát triển chê' độ cỗng xa nguyên thủy, nguyên liệu chủ yếu để chế tạo cồng cụ lao động đá, thứ nguyên liệu vừa cứng vừa eiòn, mà từ người chế tạo cơng cụ thơ sư muốn hồn thiện gặp nhiều khó khăn Ngay đến thói quen lao động lạc hậu Từ kĩ thuật ghè đeo tiến tới kĩ thuật mài đá đòi hỏi tích lũy kinh nghiệm hàng vạn năm Do trình độ kĩ thuật thấp kém, người nguyên thủy phải hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên Hồn cảnh đa bắt buộc họ phải liên kết với lao động tập thể đấu tranh sinh tồn Cũng thế, xa hội naun thủy khơng có chiém hữu tư nhân, khơng có người bóc lột khơng có máy quyền hình thức Đó xa hội chưa có giai cấp, chưa cố nhà nước nơn gọi chế độ công xa nguyên thủy I - N G U Ồ N SỬ LIỆU VÀ QUẢ TRÌNH NGHIÊN cứu Các nguồn sử liệu lịch sử xã hội nguyên thủy Xa hội nguyên thủy giai đoạn lịch sử chưa có chữ viết Vì để nghiên cứu lịch sử xa hội nguyên thảy ; nguồn sử liệu thành văn giữ vị trí khơng lớn so với nguồn sử liệu khác Mặc dù vậy, nguồn sử liệu giai đoạn cũnc vô cùne phong phú, đa dạng Nguồn sử liệu vật chất hay gọi tài liệu khảo cổ có ý nghĩa đặc biệt việc nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thủy Đó công cụ lao động, đồ trang sức, đồ gốm, di tích nhà cửa, cơng trình kiến trúc V V , tóm lại tất di tích đời sống vãn hóa vật chất xa hội đa qua Khi nghiên cứu trình độ phát triển văn hóa vật chất xa hội đấy, khơi phục nét đời sống kinh tế - xa hội, có thổ tồn xa hội Nghiên cứu Ihay đổi cấu trúc nhà cho thấy trình tiến triển tổ chức xa hội loài người thời nguyên thủy - từ chỗ phẳi sống hang động thời bầy người nguyên thủy, người đa biết xây dựng "nhà chung" rộng lớn cho thị tộc, nhà chung lại dần dân thay ngồi nhà riêng, nhỏ gia đình phụ hệ Đến khu "làng cổ" đa dược bảo vệ hào sâu, tường cao trở thành "pháo đài" cổ lúc báo hiệu xa hội đa phân chia thành giai cấp nhà nước đa đời Mộ táng cổ nguồn sử liệu quan trọng Số lượng, chất lượng đồ tùy táng kiểu kiến trúc mộ táng, cách chôn người chết đồ lùy táng v.v không nhữne cho ta biết địa vị xa hội chủ nhân 111 Ộ mà cho khả tìm hiểu vấn để hình thái ý thức, tơn giáo, tín ngưỡng người xưa Nói tóm lại, việc nghiên cứu văn hóa khảo cổ cho phép khôi phục lại phân lịch sử phát triển tộc người Ihời kì chưa có chữ viết Dân tộc học ngành khoa hục lịch sử, chuyên nghiên cứu đặc điểm văn hóa phong tục, tập quán dân tộc Có thể dễ dàng nhận thấy ưong số nét đặc trưng đời sống kinh tế, xa hội văn hóa tinh thần nhiều dân tộc, rứiững dàn tộc gần sống tình trạng lạc, có nhiêu phong tục, tập quán lừ Ljuá khứ xa xưa lưu giử lại Nhờ có tài liệu dân tộc học, nhà khảo cổ hiểu cách cặn kẽ vật "câm" m họ tìm thấy khai quật khảo cổ, trước đưực sử dụng Những tàn dư khứ lưu giữ lại rõ nét irong nghi lỗ, hội hè, ma chay, trang phục quần áo, đồ trang sức, cấu trúc nhà cửa truyện cổ tích, truyện dân gian, ca dao tục ngữ v.v Nhữne tàn dư se giúp ta hình dung lại phản đời sống vật chất tinh thần người khứ Các tài liệu ngôn ngữ nguồn sử liệu quan trụng để nghiên cứu lịch sử xa hội neuyên thủy Neôn ngữ dân tộc hình thành phái triển với phát triển xa hội thế, nghiên círu q trình phát triển ngồn ngữ ta tìm hình bỏng Iĩiột xa hội đa qua Tên gọi địa danh, vật dụng v.v gợi cho ta biết phần đời sống vật chất khứ ; tưcmg đồng ngơn ngữ cho biết vồ giao lưu văn hóa tộc người Đối với việc nghiên cứu neuồn gốc loài người trình hình thành tộc tài liệu nhân chủng học lại có vị trí đặc biệt Những di cốt hóa thạch khơng giúp ta hiểu giai đoạn trình tiến bóa lừ vượn thành người mà cho phép xét đoán vê khả tư phát âm ncười thượng cổ qua có thổ xét đốn vấn đề có liên quan đến hình Ihành xă hội lồi người Những thành tựu nềnh địa lí, cổ sinh vật học, v.v giúp cho việc nghiên cứu lại cảnh quan thiên nhiên, người thời nguyên thúy đa sinh sống Như thế, nguồn sử liệu lịch sử xã hội nguyên thủy thật phong phú đa dạng Mỗi loại sử liệu lại có nét đặc thù Chi nghiên cứu tất nguồn sử liệu cách tổng họp giúp ta tái dựng lại phần đừi sống vật chất tinh thần xa hội nguyên thủy Sơ lược trình nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thủy Lịch sử xa hội nguyên thủy ngành lưưng đối "trẻ" khoa học lịch sử ; chi xuất từ nửa sau kỉ XIX Nhưng quan tâm lới bước đầu tiẽn lịch sử nhân loại đa xuất từ xa xưa Các tài liệu dân tộc học đa cho thấy hầu hết dân tộc giới có câu chuyện truyền miệng, truyện cổ tích nguồn eốc vũ trụ, nguồn gốc lồi ngưừi, hình thành tộc người Cùng với xuất xa hội cổ giai cấp, dân gian lại xuất truyện truyền miệng : 'quá khứ nửa người nửa thú" hay "thời đại đại đổng" mà ne ười sống khõng có riêng, khơng biết đến thù địch chiến tranh Các tác giả thởi cổ đại người thực quan tâm tới số vấn đồ xa hội nguyên thủy đa để lại tác phẩm có giá trị Dó tác phẩm miêu tả đời sống hộ tộc ngưởi Xittư, Xarmatơ Hêrồđốt, dân tộc vùng Tiều Á Kxênôphôn, vùne Nam Âu Xtơrabôn, tộc Giécman Xêda, Taxít v.v Một số nhà triết học cổ đại Hi Lạp có ý định khơi phục tranh toàn cảnh xa hội nguyên thủy Nhà triết học vật Đêmơcrít đa viết : "Người ngun thủy sống nan rợ mông muội ; họ đồng đào bới ; họ ăn loại củ rỗ mọc tự nhiên loại hoa ngẫu nhiên tìm được" Ơng khẳng định "cuộc đấu tranh để sinh tồn đa dạy cho họ tất c ả " ^ Đến thời trung đại, bị tư tưởng thần bí tồn giáo triết học kinh viện thống trị, tri thức lịch sử xa hội nguyên thủy tiếp tục tích lũy Các thương nhân, nhà du lịch châu Âu Macô Pôlô sana phươne Đông đa ý đến nhữne phong tục tập quán đặc thù dân tộc họ đa ghi chép, miêu tả, để lại tác phẩm mà sau trở thành nhữnt? nguồn sử liệu quan trọng Sự lích lũy mở rộng tri thức dân tộc học đặc biệt đẩy mạnh thời kì phát kiến địa lí trình xâm lược ihống trị thuộc địa chủ nghĩa thực dân châu Âu Những ghi chép, miêu tả phong tục, tập quán dân tộc Ấn Độ, ôxtrâylia, đảo quần đảo châu Đại Dương, lạc người da đỏ châu M ĩ v.v nhà hàng hải - du lịch nhà dân tộc học, nguồn tài liệu quý giá, vừa "chất xúc tác", có tác dụng kíoh thích trí tố mò, thúc đẩy q trình nghiên cứu đời sống nguyên thủy lạc Trên sở nguồn tài liệu đa tích lũy, từ cuối kỉ XVIII, nhiều nhà nghiên cứu (như I.Forster, K.Thompson ) đa tiến hành tổng họp tư liệu khái quát giai đoạn phát triển xa hội nguyên thủy Nhà bác học người Thụy Điển Xven Nilxơn lại chia lịch sử loài người làm giai đoạn : mône muội, du mục, nông nghiệp văn minh Từ nửa đầu TK XIX bất đầu phát quan trọng khảo cổ học, phát di cốt hóa thạch, mở khả để nghiên cứu vê nguồn gốc loài người Một trường phái - trường phái tiến hóa bắt đâu xuất Người đặt sở cho học thuyết tiến hóa nhà bác học người Pháp B.Lamac (1744 - 1829) Trong cơng trình "Nghiên cứu cấu cư thể sống" xuất năm 1802, ông đa nêu lên ý tương vê tiến hóa thể sống từ đơn giản đến người Quá trình cấu tạo thể chúng ngày trở nên phức tạp hưn Mặc dù vậy, phải chờ tới Đacuyn (1809 - 1882) học thuyết tiến hóa phát triển hồn thiện Trong tác phẩm "Nguồn gốc loài" (In năm 1859) "Nguồn gốc lồi người chọn lọc giới tính" (In năm 1871), Đacuyn đa khẳng định nguồn gốc động vật lồi người giải thích q trình quy luật chọn lọc tự nhiên Quan điểm đa trở thành tảng cho học thuyết vật vẻ nguồn gốc loài người (1) Dẫn theo A.I Persit, A.L Mongait "Lịch sử xã hội nguyên thủy" M 1974, tr ll (Chữ Nga) T huyết tiến hóa có ảnh hưởng to lớn đến phát triển khảo cổ học nhân chủng học Dựa sở thuyết tiến hóa, từ cuối kỉ trước, nhiều nhà khoa học nêu ý kiến tồn dạng người vượn trung gian ý kiến chứng thực Đuyboa (Dubois) tìm thấy di cốt người* Pithécanthropus bờ sơng Sôlô đảo Java (Inđônêxia) vào năm 1891 Cùng với di cốt người Nêanđectan phát thung lung Nêanđectan (Đức) năm 1856, phát đảo Java giúp nhà khảo cổ học theo thuyết tiến hóa khẳng định tin tưởng cơng việc tìm kiếm Hàng loạt phát quan trọng khác cơng bố, quan trọng việc phát di cốt người vượn Sinanthropus công cụ đá cũ người nguyên thủy hang Sen, Asơn, Muxchiê nhiều nơi khác Nhờ có nguồn tài liệu tích lũy ngày nhiều từ đầu kỉ XIX, nhiều nhà khoa học ý nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thủy cách toàn diện Trong lĩnh vực này, nhà dân tộc học Mĩ L.G.M oocgan có nhiều cơng lao to lớn Trong cơng trình nghiên cứu "Xã hội cổ đại" (1877), "Hệ thống dòng tộc bẳn chất nó" (1870), Moocgan dựa khối lượng tư liệu khảo cổ học, dân tộc học lịch sử giới có tài liệu ơng thu thập qua việc nghiên cứu đời sống, lạc người da đỏ Irơqua để khái qt hóa phân chia lịch sử lồi người làm thời kì : mông muội, dã man vần minh Một bước ngoặt quan trọng việc nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thủy tác phẩm Ph.Enghen "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước" (1884), "Tác dụng lao động trình chuyển biến từ vượn thành người" (1873 - 1876) Quan điểm ông nhà sử học M acxit tiếp tục phát triển sau II - N G U Ồ N G Ố C LOÀI NGƯỜI - BẦY NGƯỜI NG UYÊN THỦY Những chứng khoa học nguồn gốc lồi ngưòi Con người xuất từ ? Câu hỏi khơng phải đến đặt Sự quan tâm người tới nguồn gốc "xuất thân" thể qua nhiều truyền thuyết, truyện cổ tích sáng tạo giới mà dân tộc có Thời cổ đại, số học giả lại cho đầu người có hình dáng nửa người nửa động vật Thời trung Đ iều 204 : - Nếu muxkẽnu tát vào má muxkênu, IỈ11 phải bồi thường 10 xiklìơ bạc Đ iều 205 : - Nếu nô lệ dân tự (Jo tát vào má của dân tự (J() tliì phái cắt tay Đ iều 212 - Nếu người phụ nữ chết y phải bồi thường 1/2 mina -bạc Điều 213 - Nếu y đánh nữ nô lệ dân tự do, làm cho người IÌỬ nồ lộ đỏ bị xảy thai Ihì y phải bồi thường xikhơ bạc Điều 214 - Nếu người nữ nơ lệ đỏ chết, y phải bồi thường 1/3 mina bạc Đ iều 215 - Nếu thảy thuốc dùng dao đồng thau mổ ưirửng hợp khố khăn cho dân íự chữa cho người lành bệnh, dùng dao đồng thau cắt lọc mắt (? ) cho dân tự chữa cho người lành mắt, người thầy thuốc đỏ xikhơ bạc Điều 216 - Nếu (người bệnh) inuxkênu, người thảy thuốc xikhơ bạc Đ iều 217 - Nếu (người bệnh) nô lệ dân tự chủ người nơ lệ phải đưa cho thảy thuốc xikhơ bạc Đ iều 218 - Nếu thây thuốc dùng dao đồng thau mổ ưườnẹ hợp khó khăn cho dân tự đo làm cho người dân tự chết, dùng dao đồng thau cắt lọc mắt (? ) cho dân tự làm hỏng mắt dân tự do, Ihì người thầy thuốc đỏ bị chặt ngón tay Điều 221 - Nếu thảy thuốc nối xương bị gày cho dân tự chửa lành chỗ sưng (?) người bệnh phải đưa cho lliây thuốc xikhơ bạc Đ iều 222 - Nếu (người bệnh) muxkênu tiìì y phải trả xikliơ bạc Điều 223 - Nếu (người bệnh) IÌỒ lệ dân tự do, chủ người nơ lộ phải trả cho thây thuốc xiklìơ bạc Đ iều 226 - Nếu người thợ cắt tóc chưa báo với người chủ nơ lộ mà cạo dấu hiệu nô lệ người nồ lệ khơng phải mình, người thợ cắt tốc đỏ bị chặt ngón tay * * * Dây pháp luật vua Hammurabi bách thắng đặt để đem lại hạnh phúc chân đặt thống trị nhân từ Trẫm Hammurabi đức vua vô địch, trảm chưa khinh miệt dân đen mà thân Enlin đa ban cho, trách nhiệm chăn dát dân đến mà thần Mácđúc giao phó cho Lhì ưẫin chưa lơi là, trẫm lo tìm kiếm đất cư trú an tồn cho dân đen giải khó khăiì to lớn, chiếu dọi ánh sáng cho họ Trẫm, với vũ khí mạnh mc thân Sababa thản Ista ban cho, với ưí tuệ thần Ea ban cho, với uy lực thản Mácđúc ban cho đánh đuổi kẻ thù 17-LSTGCĐ-A 257 duứi, đình phân tranh làm cho đất nước hưởng thái bình, nơi ãii chốn nhân dân che chở, khơng có phải lo âu sợ hài Trẫm, nhận mệnh lệnh thản minh vĩ đại mà làiĩì kẻ chăn dát nhân từ, ưên hốt thẳiig thắn đồ "ân đức ưẫm, hao trùm lấy thành trì trẫm, trảm che chở ngưởi Xume người Accát lòng tríun, nhờ giúp đỡ nữ thần bảo hộ trẫirì anh em ngài, ưẫm hòa hình ngự trị người gian dùng ưí tuộ để che chở họ Dể cho người mạnh khơng hà hiếp ke yếu, đổ cho người cồ có chỏ nương tựa thành Babilon, nơi mà vị thủ lĩnh Ưiâiì Anu tliâii Enlin khen ngợi, đền Exajin mà móng lâu với ười đất, án nước tiện việc xét xử, đẻ cho tuyên án nước tiện việc định, kẻ bị tlìiột thòi trình bày nghĩa, trãm khắc lời vàng ngọc ưẫm lên cột đá ưẫm trước tượng ưẫin tức tượng vị vua công Trẫm vị vua ngự trị ưên vua, lời nói irảm siêu quản xuất chúng, uy lực ưẫm không địch Theo mệnh lệnh vị quan tồ vĩ đại ười đất Samát nghĩa trâm tất nhiên chiếu (iọi khắp th í gian, tuân theo ý chí chúa Mácđúc irẫm, chế độ trảm đặt tất không cố thể thay đổi dược Trong đẻn Exạjin mà trẫm ưa thích, tên tuổi trăm tất sC vĩnh viễn tưởng nhớ Nếu có người dâiì tự kiện mà bị thiệt thòi đến trước tượng trẵm tức đến trước tượng vị vua công bàng đọc cột đá mà trảm đa khắc chữ, láng nghe lời vàng ngọc trãm, để cột đá ưẫm làm rõ vụ án cho người để người đổ xét xử cách cổng bằng, đổ cho lòng nhẹ nhổm mà lớn tiếng (? ) nói : "Vị chúđ‘Hammurabi vị cha hiền lồi người, ngài đa tuân theo lời chúa MácđúC ngài, đíl thăn Mácđúc đánh Nam dẹp Bắc (? ) Uiu thắng lợi Vui lòng đức chúa Mácđúc ngài vĩnh viễn đem lại hạnh phúc cho người công bằiig để thống ưị đất nước Dẻ người thành tâm cầu phúc cho trỉun ưưức chúa Mácđúc, nữ chúa Xáxpanít thản bảo hộ Từ ngàn vạn đời sau, vua nước phải tuân theo lời nghĩa trẫm đa khắc cột đá trẫm, không thay đổi việc xét xử tư pháp trảm đa định việc thẩm- ưa tư pháp trảm đa xác lập, không phá hoại chế độ trẫm đật Nguyện Ihần ười đất vĩ đại, lất Anunnác, thân bảo hộ đẻn miếu hay dùng lời trù đáng sợ để nguyền rủa thân người đó, nguyên rủa cháu người đó, nguyên rủa đất nước người đó, nguyền rủa binh lính (? ) người đó, ngun rủa nhân dân quân đội cửa người Nguyện thần Enlin hay dùng lời vàng ngọc lớn tiếng nguyẻn rủa người đó, tức khắc làm cho nguyền rủa ngài giáng lên người 258 7-LSTGCĐ-B L U Ậ T X II BẢNG (Duedecim Tabulae) Soạn thảo năm 449 TCN khắc 12 bảng đồng, chương bảng, khơng còn, ghi lại đoạn ơiư tịch cổ khác ; nhà cổ sử sưu tầm tập hợp thành hệ thống tương đối đủ (khơng hồn chỉnh vài câu) LƯƠNG NINH Dịch thích Bảng I Nếu [người nào] gọi đến tòa, [người đó] phải đến Nếu [người đó] khổng đến, [người gọi] u cầu người làm chứng xác nhận [lời gọi mình], sau buộc người phải đến Nếu [người gọi] viện cớ [đổ thoái thác] hay định ưốn, [người gọi] đặt tay lên người đó( Nếu bị cản trở [khiến người gọi khơng có mặt tồ được) lí ốm đau hay già [người gọi ("mổ tòa") (Ưsher) cấp cho người vật chở (ịumentum) [hay] xe kéo (Arcera) Nếu khơng muốn khống bắt buộc có Iĩìật(2) Chỉ người có kinh tế người bảo trợ [trước tòa] cho người sống kinh tế Đối với cồng dân khơng có kinh tế, người tình nguyện, có Ihể trở thành người bảo trợ N ex foreti, sanates(3) Cái đă thỏa thuận [bên ngun] phải trình điêu [trước tòa](4\ Nếu [hai bên ngun bị] khơng đến ữiỏa thuận Ư1 Ì nửa ngày [họ] phải đến tranh kiện Forum hay Comitia(5) Cả hai bên có mặt tự biện bạch việc làm Qua nửa ngày thẩm phán se xác nhận yêu cầu bên có mặt [ở phiên tòa] Nếu hai bên đồu có mặt phiên tòa đến mặt ười lặn hạn cuối phiên tòa (1) Dấu hiệu tượng trung có quyền người hay vật (2) Xem A Hellius "Đêm Attich" jum entum (latinh) nghĩa vật chở nên có người tưảng nhầm bị cáo, ốm bị bắt ngồi lưng bò, ngựa, đến hầu tòa, thực nghĩa nguyên thuỷ giống Arcera xe có mui, có độm cỏ, dùng đé chở người ốm người già ; nhiên được, không ép (3) Câu không khôi phục đủ (4) G aius (1.22, 11,4] Nếu đường đi, bên, cáo bị cáo thỏa thuận với nhau, phải trình tồ đièu (5) Forum quảng trường, bãi chợ, nơi họp Hội nghị nhân dân (Comitia Centuriata, Comỉtia Tributa ) 259 Hiin^ 11 (Gaius (Hiến pháp, IV, 14) : Đối với mõi vụ kiộn từ 1000 as ưở lèn phai nộp [vào ngân quỹ đền miếu] tiên án phí [là 500 as], vụ kiện vổ số tiền Ỉ1 Ơ11 Ihì nộp 50 as, điẻu đâ luật XII bảiig quy định Nếu ưanh chấp vẻ tự người, rằiìg giá người thật cao, luật trơn đa quy định tiền án phí [vẻ người mà tự người đỏ bị tranh chấp] phải nộp (dưứi 50 as) Nếu nguyên nhân này, ốm nặng hay [ngày gọi đến tồ irùiìií ] với ngày bố ưí để kết tội [người đố] phản bội(l), [sẽ cản trở] Ưìẩm phán, người làiĩầ chứng úm ba hay bên Uiira kiện [có mặt phiên tồ xét xử], Ư1Ì [việc đó] phải rời sang ngày khác INgười thưa kiện (bên ngun)] khơng có đủ chứng cớ cản phải đến cửa nhà [người làm chứng không đến dự phiên toà] liền ưong ba ngày gọi [người đỏl rỏ to Bảng III Phải chiếu cố [cho người mắc nợ] ba mươi ngày thi hành án sau [người đỏ] thừa nhận nợ hay sau định án [đối với người đó] [Khi hết hạn định] [bên nguyên] đặt bàn tay [lên người mắc nợ] Phải dẫn người tới phiên tòa [để thi hành án] Nếu [người mắc nợ] không thi hành án [một cách tự nguyện] không gỡ tội cho người trước phiên tòa, [bên ngun dẫn người nợ vè đeo cho người gơng hay cùm nặng khơng hay muốn, 15 bang [Trong thời gian bị giam giữ người mắc nợ] muốn sống riêng Nếu người khơng có, [người giam giữ người đố] phái cho người ngày bảng bột, hay người xin cho (Aulius Hellius, Những đêm Áttích , XX, 1.46) : Trong Ưìời giaii [mà người mắc nợ bị giam giữ], người có quyèn cầu hòa (với bên nguyên), [hai bên] khống hòa giải được, [những người mắc nợ đó] phải bị gi tim giữ 60 ngày Trong suốt thời hạn đó, người ta dãn họ liên lân vào phiên chợ đến pretor Comitia'4) [ở đó] người ta công bố số tiền phạt họ Đến phiên chợ thứ ba, họ bị kết án tử hình hay bị bán ngoài, Tibris(5) (1) "Status dies cumhoste", Hostis (: nguửi nước ngồi) (= Peregrinus) cho nơn theo Cicero (v^ nghĩa vụ, I : 12, 37) phiên hỗn trùng với ngày xét xử người nước ngồi ; Hostis có nghĩa kẻ thù kể bên bơn ngồi mà việc xét xử không vắng m ặt nhân vật cần thiết (2) Bảng khoảng 0,500kg (3) Pháp quan (4) Đại hội nhân dân (5) A Gellius nói đến án tử hình khơng mà nợ khơng trả đưực bị bán làm nô lệ (/ Livius, VI 34) Chưa hiểu phải hán ngồi Tibris (con sông chùy qua Rôma) ? 260 Đến phiên chợ ưìứ người ta đem chặt nợ thành khúc Níu người la chặt nhiều hay khống có Itội] với nợ đó(l) Việc xử kiện kẻ phản bội cân phải có hiệu lực cách vĩnh vicn Bảng IV (Cicero (Về luật pháp, III, 8, 19) : Trẻ [khác Ưiuừng] có dị hình đạc biệt, theo luật XII bảng, bị giết chết với cách thức đơn giản vậy) N íu người cha bán lần, người tự [khơng chịu quyen] cha Cicero (.Philippi, II, 28, 69) ; [Sử dụng] đicu quy định XII bảng, [người chồng] đủ lệnh cho vợ câm lẩy đồ vật thuộc riêng mình, lỉiu lấy chìa khỏa Ịở người vợ] đuổi [vợ] (Aulius Hellius, (Đêm Áítích), III 16, 12) "Tơi biết [khi] người đàn bà sinh đẻ vào Uìáng thứ 11 sau người chồng chết, [ở đốị có việc dường người đàn bà có mang sau chồng chết, ủy ban 10 người đa ghi người sinh vào tháng thứ 10, khống phải tháng thứ 11" Bảng V (Gaius (Hiến pháp, I, 144 - 145) : Tổ tiên [chúng ta] đa xác định phụ nữ đến tuổi irưởng thành, tính nhẹ họ mà họ cân phải có bảo trợ Chỉ trừ có nữ - đồng - ưịnh người mà người cổ Rơma ưọng chức vị tốn giáo họ nên không chịu bảo trợ(2) Đỏ điều đa quy định ưong luật XII bảng (Gaius (Hiến pháp, II, 47) : Luật XII bảiìg xác định res tnancipp) thuộc vê người đàn bà chịu bảo trợ agnat(4) khơng thuộc quy định [của pháp luật] chí trừ trường hợp Iĩià người đàn bà đíl chuyển đồ vật với đồng ý người bảo ượ) Người chết mà sử dụng tài sản minh hay quyẻn bảo ưự [đối với người quyẻn mình] điẻu đỏ phải báo đảm Nếu người khơng có dưứi qun mà qua đời khơng Ưồi lại vẻ người kế thừa di sản kinh tế người sỡ agrat gân [của người đó] quan lí (1) {Á Gellius, Đêm Á t!ích XX, I, 48) : Nếu nợ bị chủ nợ đưa tồ Uy hun 10 người (Deeum vừat) lênh cho chặt than nợ làm nhiều khúc tồi chưa hè nghe nói thời xưa có bị chặt (2) Các Vestales, nữ "đồng trinh" có chức phục vụ đồn thờ nữ thần Vesta chủ yóu trông coi lửa thiêng (3) Res mancipi tài sản ruộng đất Italia, nô lộ súc vật chở, kco đồ vật khác gán với ruộng đất (4) Agnat than thuộc gia đình gồm vợ anh em cà hố chủ gia đình 261 Níu Ingười chết] khơng có agnaỉ kinh tố [đổ lại sau người chết] Iiguửi thân quản lí Gaius (Hiến pháp I, 155) : Theo luật XII bảng, người bảo ượ [khi qua đời] không trối lại [hay di chúc lại] người bảo trợ cho nguửi bảo irợ, agnat [nguửi bảo ượj người bảo trợ cho người bảo trợ 7a Nếu có người bị mắt trí (tâm thần) quyền tài sản với người se thuộc agnat hay họ hàng người 7b Ulpianus (I, 1, pr.D.XXVII, 10) : Theo luật XII bảng, người hoang toàng (sinh hoạt chi tiêu bừa bãi) khơng quản lí tài sản thuộc vẻ 7c Ulpianus (Lib sing regularum XII, 2) : "Luật XII bảng quy định người ưí hoang tồng mà tài sản họ bị cấm sử dụng, agnats họ bảo đảm đời sống họ" 8a Ưlpiunus (Lib, sing regularum, x x x x , 1) : "Luật XII bảng chuyển cho người chủ phần di sảiì cơng dân Rơma xuất thân libertus(l) đẻ lại trường hợp người bị chết mà khơng có tliân thuộc khơng ưối lại đieu gì" 8b Ưlpianus (I, 195, I D, L 16) : [Vê mối quan hệ chủ libertus], luật XII bảng nói tài sản libertus quyẻn chuyển [nhượng] từ gia đình sang gia đình khác(2) Cũng trường hợp này, luật nói vè [gia đình kết hợp] cá nhân riêng lẻ 9a Gordianus (I, 6, III, 36) : Theo luật XII bảng, tài sản khốn đòi nợ [của người chết người khác] trực tiếp (nghĩa có thẻ khơng cần ũ\ủ tục pháp lí đó), đem chia cho người đưực thừa kế theo phân di sản mà họ hưởng 9b Dioclêtianus (I, 26, III, 3) : Theo luật XII bảng, nợ người chết đem chia trực tiếp [cho người kế thừa] tỉ lệ với phần di sản [mà họ hưởng] 10 Viộc kiện tụng [về chia di sản] phải dựa ưên sở điêu quy định luật XII bảiìg Bảng VI Nếu người kí kết hợp đồng tự báiì mìnhí?) hay câm cố đồ vật [có mặt người làm chứng người cân lường] lời nói khổng xố bỏ 2; Cicero (Về nghĩa vụ ; III, 16) : "Theo luật XII bảng đưa vè điẻu đa phát biẻu [khi kí kết hợp đồng] đủ người đă nói mà lại chối lời Uiì phải nộp phạt gấp đồi" (1) Lìbertus : Nơ lê chủ giải phóng (cho thành người tự do) (2) Foehtus nói đến m ột trường họp tương tự : "Khi Libertus khơng có ui thân thuộc, quyồn, qua đời mà khơng kịp trối lại động sản người chủ cQ cho trước lụi chuyổn vê cho chủ cũ" (3) Theo Varo "Nexus" người tự mắc nợ, không trả đirực, phải tự gán làm nơ lệ 262 Cicero (Top IV, 23) : "Thời điổin chiếm hữu plum ruộng đất quy định năm, đồ vật khác năm" (Gaius (Hiến pháp, I, 3) : "Luật XII bảng đă xác định người đàn bà không muốn chịu quyồn chồng [biểu bằngthời gian chung sống với vợ| hàng năm cần phải rời khỏi nhà đêm tức gián đoạn quyên chiếm hữu ưong năm mình" 5a Aulius Hellius (Đêm Áttích, XX, 17, 8) : "Tự bảo vệ [đồ vật mình] ương phiên tòa Điẻu có nghĩa đặt lên đồ vật mà ưanh cãi phiên tồ tiến hành vẻ I1 Ĩ, [nghĩa nói cách khác] ưong tranh chấp với đối phương lấy tay giữ lấy vật tranh cãi bảo vệ quyên vê vật với lí le chiến ứiắiìg Việc đặt tay lên đồ vật, diễn địa điểm nhát định với có mặt pretor, dựa sở luật XII bảng, nơi có đẻ chữ : "Nếu có muốn tự bảo vệ đồ vật trước tòa" 5b (Pavelus (Fragm, Vat, 50) : Luật XII bảng xác định [việccầm cố đồ vật] hợp đồng, tiến hành với có mặt người làm chứng cân lường, mà có Uiể cách từ bỏ quyẻn sở hữu vẻ đồ vật đó, phiên tòa, ưuức mặt pretor) (Titus Livius (III, 44) : Những người bênh vực [cho Virginia] yêu cầu [Appius Clandius], theo luật pháp ơng đa đề xướng, ban bố định sơ vẻ người gái để có đồng tình vè tự cô ấy) [Người sở hữu] người khác] sử dụng không rút lấy gỗ [hay sào] [của mình],[đà để xây nhà hay để trồng nho (Ưlpianus, I, 1, pr, D, XLVII, : Luật XII bảng không cho phép lấy coi gỗ sào đă lấy cắp làm riêng đem dùng để xây nhà hay trồng nho, mà việc lại xử phạt gấp đơi [giá thứ đó] kè phạm lõi dùng nó) Khi nho hái [giàn] phải dở ra(l) Bảng VII (Festus, De verborum signilìcatu, : Đường vòng [nghĩa chõ khơng xây nhà] xung quanh nhà phải rộng 2,5 chân^ ) (Gaius, I, 13, D, X, : Cân ý việc kiện tụng vê ranh giới, cân phải coi định [luật XII bảng] xác định theo cách thức pháp lệnh sau điẻu người la đă Solon đẻ xướng Aten : níu dọc Ưieo đất láng giỗng mà đào hào khơng vượt q giới hạn, [đặt] hàng rào cân lùi [cách đất láng giồng] chân, nhà lùi cách chân, đào hố hay huyệt Lhì hố rộng phải lùi cách nhiêu, đào giếng Uiì phải lùi chân, ưỏng ồliu hay vả, lùi cách đất láng giồng chân, khác chân) (Plinius (.Lịch sử tự nhiên, 19, 4, 50) Trong XII bảng hoàn tồn khơng thấy dùng chữ "trại" [villa], mà đổ đó, thường (dùng) chữ hortus [nơi có rào quanh] [nhằm cho ý nghĩa] tài sản cha) (1) Có thể hiểu điều 8, sau : Lấy cắp sào người khác để làm giàn nho bị phạt gấp đơi : phát hiên sào bị lấy cắp, không tự ý phá giàn nho ; nho thu hoạch xong phải dỡ giàn (2) Chân (Pes) = 2,96 cm 263 (Ciccro (Vồ luật pháp I, 21, 55) : Luật XII bảng cám không đuực li'un bờ rào rộng chân, llico tục lẹ cổ) (Cicero (Vỏ luật pháp ĩ, 21, 55) : "Theo luật định XII bảng, nẩy ưanh cãi vồ ranh giới tliì se tiến hành phân định lại với tham gia người trung gian" (Gaius (1, 8, D, VIII, 3) : "Theo luật XII bảng, chiều rộng đường đi, chỗ thẳng quy định chân, chỗ vòng 16 chân" [Những người sở hữu đất ven đường] cân rào lấy đường, (để) không phá hoại [đường] [cách xếp] đá hay cưỡi súc vật chở mà lối có thổ đưực 8a Nếu nước Iĩỉưa gây thiệt hại '11 8b Pavelus (I, 5, D, XLIII, 8) : "Nếu suối chảy ưên đất cồng hay cống dẫn nước gây Ưiiệt hại đến sở hữu tư nhân người sở hữu (tài sản đó) theo luật XI! bảng, kiện đòi bồi thường thiệt hại" 9a Ưlpianus (I, 1, § 8, D, XLIII, 27) : "Luật XII bảng định mức độ cối cao 15 chân phải xén chung quanh để bóne khỏi gây thiệt hại đến đất láng giẻng" 9b (Pomponius (I, 2, D, XLIII, 27) : "Nếu đất láng giồng mà nghiêng cành sang đất anh Lheo luật XII bảng, anh có thẻ thưa kiện đòi chạt đi" 10 Plinius (Lịch sử tự nhiên : XVII 5, 15) : "Luật XII bảng cho phép thu lượm sồi trẽn đất láng giềng rơi sang" 11 Uustinianus (I, 41, 1, II, 1) : "Vật đem bán hay chuyển nhượng trở thành sở hữu người mua ưong trường hợp mà người đa trả cho người bán theo giá mua hay cách thoả mãn [yêu câu người bán], ví dụ nhận làm người đở đầu hay cho hình thức vật tin Đó điẻu quy định luật XII bảng" 12 (Ưlpianus (Lib, sing, regularum, II, 4) : "Nếu [một người để di sảiì] đưa điồu quy định : [tôi se giải phóng nơ lệ tự với điêu kiện] nô lộ irả cho người thừa kế tơi 10.000 sestertium nổ lệ đố khơng có ràng buộc với người Lhừd kế tự đa trả cho người đỏ số tiền nói Đó điẻu đà quy định luật XII bảng" Bảng VIII la Người hát hát cay độc lb (Cicero (Về chế độ cộng hòa, IV, 10, 12) : "Luật XII bảng quy định xử tử hình số hành vi phạm tội, coi cần thiết phải áp dụng trường hợp mà người đỏ đặt hay hát hát có nội dung vu kliống hay lãng nhục người khác" Nếu làm bị thương khơng dàn hồ với [người bị tổn hại I ke gây phải chịu lại Nếu dùng tay hay gậy làm gãy xương người lự phải nộp phạt 300 as, nơ lệ phải 150 as (1) Câu khơng đủ, nên khó hiểu 264 Ncu gây lòng, số tiên phạt 25 làm hỏng phải bổi thường (Uỉpianus (ỉ, I pr D LX, ỉ) : Níu có kêu ca vỏ việc gia súc gây tổn hại luật XII bảng lệnh phái giao gia súc đa gây nôn thiẹt hại [cho người bị thiệt) hay phải hồi Uiường giá tổn hại) (Ưlpianus (I, 14, § 3, D, XIX, 5) : Nếu sồi anh rơi sang đất nhà cho súc vật ăn, theo luật XII bảng, anh khơng quyẻn tliira kiện, vồ thiệt thòi, súc vật ăn trôn đất anh, hay vồ tổn hại súc vật gây nên, mà khơng thể vè iột hại hành vi phi pháp đem lại) 8a Nỉ! ười gieo hạt giống 8b Không lấy hoa lợi người khác mang [vẻ đất mình] (Plinius (Lịch sử tự nhiên, 18, 3, 12) : Theo luật XII bảng, người lớn mà phá hoại hay ban đêm cắt ưộm hoa lợi ruộng làm cày, đáng tội chết [XII bảng] ghi phải xử tử hình người phạm tội nữ thần Đêmêtơrê Đối với trẻ chưa trưởng thành [mà phạm tội tương tự] có chứng kiến pretor xử phạt roi, xử phạt tiền gấp đôi số thiệt hại) 10 (Gaius (Hiến pháp I, 9, D, XLVII, 9) : "Luật XII bảng định phải cùm sau phạt roi xử tử hình kẻ đốt nhà hay đốt đống rơm gân nhà, [kẻ phạm tội] cố ý Uìực [Nếu đám cháy xảy ra] cách ngẫu nhiên, nghĩa khổng chủ tâm luật đă ghi, [là kẻ phạin tội] phải bồi thường thiệt hại ; người nghèo túng giảm nhẹ tội" 11 (Plinius, Lịch sử tự nhiên, 17, 1, 7) : "Trong XII bảng có ghi chặt cối người khác cách thồ bạo phải đồn 25 as" 12 "Nếu ăn ưộm ban đêm mà bị giết [tại chõ] việc giết [kẻ đó] coi họp pháp" 13 Giữa ban ngày bị [(người khác) cơng] vũ khí [cảm tay], Uiì kêu gọi nhân dân 14 Aulius Hellius (Những đêm Áttích, XI, 18, 8) : ủy ban 10 người đà ghi người - tự do, ăn ưộm bị bắt lang phải chịu nhục hình kẻ đa lấy ưộm se bị đua [ra toàị nổ lệ phạt roi ném xuống vực ; nhung [đối với trẻ chưa Irưởiìg thành] luật xác định phải chịu nhục hình trước Iĩìật pretor hay bắt bồi thường Ihiột hại 15a (Gaius (III, 191) : "Theo luật XII bảng, tiồn phạt quy định gấp lân giá (lồ vật, ưong trường hợp mà đồ vật tìm tlìấy người khám xét theo thể thức, hay đồ vặt Iĩiang đến người tàng trử tìm thấy người đó" 15b (Gaius (Hiến pháp, III, 192) : Luật XII bảng ghi việc tiến hành khám xét, Ịngười khám] khơng mặc quần áo gì, mà quấn inột mảnh vải cầm ưong tay cốc) 16 Nếu thua kiện vê việc trộm Itrong đỏ kẻ lấy trộm không bị bắt tang] tồ án giải tranh chấp [bàng xử phạt] gấpđồi giá đồ vật(1) (1) C hưa rõ phạt 'di Câu tối nghĩa, hay viết khơng chặt 265 17 (Gaius (Hiến pháp, II, 45) : Luật XII bảng theo tục lệ cổ cấm giữ vật ăn trộm) 18a (Tacitus, (Biên niên, VI, 16) : Lầii đâu tiên XII bảng quy định U\ không cho vay, lấy lãi 1% l tháng] việc trước vẫiì làm tùy tlicó ý muốn kẻ giàu có) 18b (Cato, vẻ nơng nghiệp Lời nói đầu : Tổ tiên đa có (tục lệ) định ưong luật pháp bắt kẻ ăn ưộm phải bồi thường gấp đồi giá (vật lấy ưộm), xử kẻ cho vay nặng lăi(1) phải (nộp phạt) gấp lâiì (phần lai thu được) 19 (Pavelus (Libri V sentiarum, II, 12, 11): Theo luật XII bảng đồ vật đem tàng trữ mà bị thưa kiện phải ưả gấp đơi giá vật đó) 20a (Ulpimus (I, I, § 2, D, XXVI, 10) : Cần ý buộc tội (người bảo ượ vẻ hành động thiếu lương tâm người đó) rút từ luật XII bảng) 20b (Triphoniaiius *I, I, § 55, D, XXVI, 7) Trong trường hợp người bảo ượ biển thủ tài sản nguừi quyẻn, phải xác định có nên xử phạt gấp đơi người bảo ượ, theo điều đa quy định XII bảng không) 21 Người chủ mà làm hại đến người phụ thuộc [mình] đáng giao cho Diêm - vương (nghĩa ià đáng nguyền rủa) 22 Nếu [người nào] tham dự [vào việc thực hợp đồng] với tư cách người làm chứng hay người cân lường, [rồi sau] lại từ chối làm chứng việc đó, [người bị coi] khơng giữ daiih dự bị quyên làm chứng 23 Aulius Hellius (Đêm Áttích, XX, 1, 53) : Theo luật XII bảng, kẽ bị phát làm chứng giả mạo phải bị ném xuống vách núi Tacpẽ 24a Nếu lao dùng tay ném bay xa đích ngắm phải mang đến cừu [đẻ hiến lẽ] 24b (Plinius (Lịch sử tự nhiên, XVIII, 3, 12, - 9) : Theo XII bảng, tội bí Iĩìật phá hoại mùa màng [bị xử] tử hình tội giết người) 25 Gaius (1,236, pr D, L, 16) : Nếu có người hỏi vê chất độc cần phải thêm người muốn làm lợi hay làm hại đến sức khỏe, thuốc kì chất độc) 26 (Porcius, Lampo (Decl in Catil, 19) : biết, XII bảng ghi không tổ chức tụ họp ban đêm thành phố) 27 (Gaius (I, 4, D, XL, VII, 22) : Luật XII bảng cho phép thành viên coỉlegin [của xã hội] quyẻn kí kết với thỏa ước, miỗn họ không phá hoại điẻu quy định đó, có liên quan tới trật tự xa hội Luật đó, dường mượn luật pháp Solon) Bảng IX 1.2 : (Cicero (Vẻ luật pháp, III, 4, 11, 19, 44) : Khơng đòi hỏi đặc qun [nghĩa lợi ích mà vi phạm pháp luật] Những án xử tử hình cơng dân La Mă khơng duyệt đâu ngồi Comitia centuriata (1) Theo điều 18a, phải lãi suất 1% q 1% phạm pháp ? (2) Collegin Hiệp hội, tập hợp người nghề nghiệp 266 Luật XII bảng tiếng có điểm, điổm tiìứ nhằm loại trừ vi phạm luật pháp để mun lợi cá nhân diêm ưiứ hai nhằm cấm thống qua án tử hình cơng dân Rơma ngồi Comitia centuriata) (Aulius Hellius (Đêm Áttích, XX, 17) : "Phải khắc nghiệt, đièu luật xử tử hình thắm phán hay nhân chứng bị gọi trước để xét xử việc đa phải thú nhận nhặn khoản tiền thù lao vẻ việc [đỏ] ?" (Pompeius (1, 2, § 23, D, 1, 2), Questor chứng kiến việc thi hành án tử hình gọi hình quan, luật XII bảng nói tới người này) (Marcianus (I, 3, D, XLVII1, 4) : Luật XII bảng lệnh xử tử hình kẻ xúi giục quân thù nhân dân Rôma công nhà nước Rôma hay kẻ nộp công dân La Ma cho kẻ thù) (Salvianus (Về quyền thản thánh, VIII, 5) : điồu quy định XII bảng cám sát hại cách phi pháp người, cho dù người nữa) Bảng X Tử thi không chồn thiêu ưong thành phố Không làm điẻu Củi dùng vào [việc hỏa thiêu người chết] khơng chẻ rìu (Cicero (Về luật pháp, II, 23, 59) : "Sau hạn chế chi phí [vê việc ma chay] dùng mảnh vải liệm, áo áo dài đồ thảm 10 sáo, luật XII bảng cấm thaiì khóc (người chết)" [Trong việc ma chay] đàn bà không cào cấu má không than khóc người chết Khơng thu thập xương tử thi để sau đem mai táng, (Cicero (Về luật pháp, II, 23, 59) : ù trường hợp chết chiến trường hay nước ngoài) 6a (Cicero, vẻ luật pháp, II, 23, 59 : "Ngoài ra, luật pháp xác định [những nguyên tắc] sau : bỏ việc xoa dâu thơm tắm rửa nô lệ uống cốc ườn, không váy nước long ưọng, khống dùng dây hoa dài, khơng có lư hương" 6b (Phestus (Da verb, signự,; 154) : Luật XII bảng quy định không đặt trước người chết đồ uống có pha dầu Lhơm) (Nếu người tặng vòng hoa, cho mình, cho ngựa hay nơ lệ [da tham gia thi đấu], vòng hoa tặng cho người lòng tốt người đó, chết đi, khơng cấm đặt vòng hoa nhà người chết Forum, người thân thích người đỏ phép đco vòng hoa dự tang lễ) Cũng không chôn vàng theo người chết Nhưng người chết có bịt vàng khơng cám chơn hay thiêu người chết với vàng 267 Cicero (Vồ luật pháp II, 24, 61) : "Luật (XII bảng) cấm đật hài cốt hay phản mộ người chết cách nhà cửa người khác 60 chân(l) khống người đỏ đồng ý" 10 (Cicero (Vê luật pháp, II, 24, 61) : Luật pháp cấiĩầ không kiếm chỗ chôn cất theo tục cũ chỗ thiêu xác) Bảng XI (Cicero "Về chế độ cộng hòa, II, 36 36) [ủy ban - 10 người khoá hai] đa Ihêin hai bảiig gồm điẻu luật ưu tiên [trong đó] phê chuẩn điẻu luật vô nhân đạo cám kết hôn plebs patriui (Macrobius, Sat, I, 13, 21) : ủy ban - 10 nìĩirởi thêm hai bảng, đẻ nghị nhân dân chuẩn y sửa đổi lịch) Bảng XII (Gaius, Hiến pháp, IV, 28 : Việc chiếm đoạt đồ vật nhằm mục đích tốn nợ nần ghi luật pháp theo luật XII bảng điồu xác định để xử người có súc vật dùng vào việc hiếnlễ mà chưa ưả tiẻn theo giá mua, xử người chưa trả tiên cồng thuê súc vặt tải đồ, với lí dùiìii tiền cơng tliuẽ đe sửa bữa tiệc hiến lẽ) 2a Nếu nô lệ ăn trộm hay gây thiệt hại 2b (Gaius (Hiến pháp, IV, 75, 76) : Những vụ phạm tội người quyẻn hay nô lệ gây mà đưa đến bị kiện cáo vẻ thiệt hại, người chủ nhà hay người sở hữu nồ lệ có trách nhiệm đền bù giá tổn hại, đira kẻ phạm tội án vụ kiện cáo [như thế] luật pháp hay sác lệnh pretor định [Thuộc vồ] vụ kiện luật pháp định chẳng hạn kiện cáo vê trộm cắp luật XII bảng định ra) (Festus, De verb, Sigrig 174) ; Nếu mang (đến toà) vật giả mạo, hay chối cãi lại [chính chứng cớ) tồ án pretor cử người làm chúng theo định người mà phải bồi thường thiệt hại gấp đôi giá [vật tranh chấp] (Gaius, 3, D, XL, IV, : Luật XII bảng cấm đem cúng cho đồn miếu vật đa bị đem xét xử án, làm Uiế, phải nộp phạt gấp đôi giá vật, khơng hẻ nghe nói rồ khoản tiền phạt phải nộp cho nhà nước hay cho người đỏi nhận vật đỏ) (Livius, VII, 17, 12 : Trong luật XII bảng có khoảnquy địnhrằng từ vẻ sau, nghị hội nghị nhân dân phải có hiệulựcnhư luật pháp) (1) Pes (chân) = 29.6 cm 268 SÁCH THAM KHẢO Adamson Hoebel Anthropology, New York, 1966 Avđiev V.I Lịch sứ P liư m g Đông cổ đại (chữ Nga) M atxcơva, 1970 Bickerman E.J Chronology o f Ancient World, London, 1969 Bongard - Levin G.M (chủ biên) Các văn minh c ố đại (chữ M átxcơva, 1989 Nga), Cac Mac Những hình thái có trước sản xuất tư bân nghĩa "Các xa hội tiền tư bẳn", NXB KHXH, HN, 1975 Chiêm Tế Lịch sử th ế giới c ố đại, tập 1, 2, NXB Giáo dục, HN,1978 Durant w H istoire de la civilisation, L ’ Inde, Payot, Paris, 1946 Durant w H istoire de la civilisation, IV, V, VI, La Grèce, Payot, Paris, 1946, 1949 Drioton E-V andier J L ' Egypte 5e éd, Paris, 1975 10 Đống Tập M inh : Sơ lược lịch sử Trung Q uốc, NXB Ngoại văn, Bắc Kinh, 1963, (Bản dịch tiếng Việt) 11 Enghen Ph Nguồn gốc gia đình, c h ế độ tư hữu nhà nước C.M ác - Ph.Enghen, Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, HN, 1962 12 Lịch sử Hi Lạp c ố đại (chữ Nga), M atxcơva, 1963 13 Lịch sử Phương Đông c ố đại (chữ Nga), MatxccTva, 1988 14 Lịch sứ Rôm a c ổ đại (chữ Nga), Matxccrva, 1971 15 Lịch sử xã hội nguyên thủy (chữ Nga) Tập ỉ : Những vấn đề chune Nguồn gốc loài người, M., 1983 Tập // : Thời kì cơng xa thị tộc, M., 1986 Tập /// : Thời kì hình thành giai cấp, M., 1988 16 Nehru J Phát Ảtì Độ Bản dịch tiếng Việt, T l, 2, 3, NXB Văn học, HN, 1990 17 Piganiol Andre H istoire de Ro me Paris, 1948 18 Trịnh Nhu, Nguyễn Gia Phu Đ ại cương lịch sứ th ế giời cố đại T ập 1, NXB Đại học GDCN, Hà Nội, 1990 19 R aym ond Furon, M anuel de Préhistoire, générale, Payot, Paris, 1951 20 Rom ila Thapar ,4 H istory o f India Penguin, New York, 1984 21 Quách Mạt Nhược (chủ biên) Trung Quốc sử cáo, Q l Nhân dân xuất xa, Thưcrng Hải, 1976 269 M Ụ C LỤC Trang Lời nói đầu Chương I - Xã hội nguyên thủy I Nguồn sử liệu trình nghiên cứu II Nguồn gốc lồi người - Bầy người ngun thủy III Sự hình thành phát triển chế độ Công xă thị tộc 16 IV Sự tan ră chế độ Công xă nguyên thủy 26 Chương II - Ai C ập cổ đại I Nguồn sử liệu trình phát triển ngành Ai Cập học 31 II Sự hình thành nhà nước Ai Cập cổ đại 34 III Ai Cập thời kì Cổ vương quốc 37 IV Ai Cập thời kì Trung vương quốc 43 V Ai Cập thời kì Tân vương quốc 48 VI Văn hoá Ai Cập cổ đại 54 Chương III - L uững H cổ đại I Nguồn sử liệu trình nghiên cứu 59 II Điều kiện tự nhiên cư dân 62 III Người Xume làm chủ Lưỡng Hà 65 IV Người Accát nắm bá quyền Lưỡng Hà 68 V Vương triều III Ua phục hưng 70 ngườiXume VI Lưởng Hà thời vương quốc Babilon (1894 -1595 T.C.N.) 72 VII Lưởng Hà thời kì thống trị vương quốc Tân Babilon 76 VIII Những thành tựu văn hoá cổ đại Lưỡng Hà 79 Chương IV - Ấn Độ cổ đại I Đất nước Ấn Độ 83 II Sự phát Ấn Độ 84 III Thời tiền sử nẻn văn hóa sơng Ấn 87 IV Lưu vực sơng Hằng thời sơ sử 91 V Các quốc gia sơ kì bá quyền Magađa VI Vương triẻu Mơrya thống Ấn Độ 95 99 VII Sự phân liệt biến chuyển trôn bán đảo Ấn Độ 105 VIII Văn hóa cổ Ấn Độ 110 Chương V - T ru n g Q uốc cổ đại I Điồu kiện thiên nhiên, cư dân nguồn sử liệu 119 II Trung Quốc thời Hạ, Thương Tây Chu 123 III Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc 134 IV Văn hóa 145 270 Chương VI - Hi lạp cổ đại I Nguồn sử liệu lịch sử sử học Hi Lạp 157 II Điều kiện tự nhiôn dân cư 161 III Văn minh Cret - Myxen 162 IV Thời đại Hôme lịch sử Hi Lạp 164 V Thời kì xuất xa hội có giai cấp, nhà nước lịch sử Hi Lạp 166 VI Thành bang Xpac 169 VII Thành bang Aten 170 VIII Hi Lạp thời kì thống trị Maxẽđoan Thời kì Hi Lạp hóa 185 IX Văn hóa Hi Lạp cổ đại 188 Chuơng VII - Rôm a cổ đại I Nguồn sử liệu tình hình II Điẻu kiện tự nhiên nghiên cứu dân cư 197 202 III Thời kì "Vương chính" 204 IV Thời kì cộng hòa 205 V Thời kì đế chế 228 VI Văn hóa Rôma cổ đại 238 P hụ lục 246 Sách th am khảo 269 271 ... Ồ N SỬ LIỆU VÀ QUẢ TRÌNH NGHIÊN cứu Các nguồn sử liệu lịch sử xã hội nguyên thủy Xa hội nguyên thủy giai đoạn lịch sử chưa có chữ viết Vì để nghiên cứu lịch sử xa hội nguyên thảy ; nguồn sử liệu... trọng lịch sử Trung Quốc Còn Hi Lạp Rơma phát triển suy vong rõ ràng, trở thành "cổ đ iển ” tạo nên bước ngoặt lịch sử châu Âu Tồn thòi C ổ đại, thời Trung đại tiếp theo, nằm tiến trình văn minh lịch. .. trình nghiên cứu lịch sử xã hội nguyên thủy Lịch sử xa hội nguyên thủy ngành lưưng đối "trẻ" khoa học lịch sử ; chi xuất từ nửa sau kỉ XIX Nhưng quan tâm lới bước đầu tiẽn lịch sử nhân loại đa