Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 399 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
399
Dung lượng
9,87 MB
Nội dung
NGUỴẺN GIA PHU - NGUYẺN VĂN ÁNH ĐỎ ĐÌNH 1HẢNG T R Ầ N VĂN LA L ịch sử th ế giói trung đai 909.07 LIC 2002 V-G2 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC N G U Y Ễ N G IA P H U - N G U Y Ề N V Ả N Á N H Đ Ố Đ ÌN H H Ả N G - T R Ầ N V Ả N L A LỊCH Sư THE GIƠI TRUNG ĐẠI (T lần thứ sáu) N H À X U Ấ T B Ả N G IÁ O D Ụ C Chịu trách nhiệm xuất : Giám đốc NGÔ TRAN Tổng biên tập v ũ DƯƠNG THỤY Biên tập nội dung : BÙI TUY ẾT HƯƠNG Sửa bán in : PHAN T ự TRANG Biên tập m ĩ thuật : ĐO À N HỒNG Trình bày bìa : H ọa sĩ TRẦN VIỆT SƠN C h ế : PHÒNG CHẾ B Ẳ N (NXB GIÁO DỤC) -r ~ G D-02 1741/976-01 Mã số: 7X120T2 LỜI NÓI ĐẦU Trung đại hay trung c ổ m ột thuật ngữ dùng đ ể chi giai đoạn lịch sử nằm hai thời kì c ố đại cận đại nhà nhân văn nghĩa Italia nêu vào th ế k i XVI, sang th ế ki X V II nhà sứ học Đức Crixtôphơ K enlơ vận dụng đ ể chia tác phăm "Lịch sứ th ế giới" thành ba phần : c ổ đại, trung đại cận dại Đến th ế ki XVIII, thuật ngữ sử dụng p h ố biến phương Tầy Tuy học giả trí cho trưng đại giai đoạn cố đại cận đại nhung thời kì lịch sử m đầu kết thúc vào lúc ý kiến khác nhau, mốc m đầu, người ta trương dựa vào kiện lịch sử hồng đ ế Rơma chết, ví hồng đ ế Đômixiêng chết năm 96, đ ế quốc Tây Rôma diệt vong (476), giáo hồng Grêgoa Ị lên ngơi (590), người Arập chiếm Giêrudalem (638), Sáclơmanhơ phong làm hoàng d ế (800) V V mốc kết thúc người ta vào kiện đ ế quốc Đơng Rơma diệt vong (1453), Crixtơphơ Cơlơmbổ tìm châu M ĩ (1492), năm bắt đàu phong trào cải cách tôn giáo Đức ( ỉ 517) v.v rõ ràng hầu hết thời điểm nêu khơng có ý nghĩa vạch thời đại Các nhà sử học m c-xít cho lịch sử trung đại bán lịch sứ c h ế độ phong kiến, hình thái kinh tế xã hội c h ế độ chiếm hữu nô lệ, mà niên đại đánh dấu kết thúc ch ế độ chiếm hữu nô lệ, Tây Ẩu năm 476, năm đ ế quốc Tây Rơma diệt vong Còn kiện đánh dấu kết thúc thời trung đại mở đầu cho thời kì cận đại cách mạng tư sán Anh bắt đầu bùng n ổ năm 1642 N hư nói, nội dung lịch sử trung đại lịch sử c h ế độ phong kiến, m ột c h ế độ xã hội p h ổ biến lịch sử loài người, mặt thuật ngữ, c h ế độ phong kiến m ột từ chuyến ngữ từ chữ féodalité ựéodalisme), m ột chữ bắt nguồn từ chữ fe o d tiếng Latinh nghĩa lânh địa cha truyền nối Ớ Trung Quốc thời Tây Chu có c h ế độ vua Chu đem đất đai phong cho bà đ ế kiến lập nước chư hầu gọi "phong kiến thân thích" Do c h ế độ giống ch ế độ phong đất cho í bồi thần Tây Âu nên người ta dùng chữ phong kiến d ể dịch chữ féodalité Tuy cá hai chữ chi phán ánh hình thức phân phong đất đai chưa phán ánh bán chất c h ế độ Vậy chất cứa c h ế độ phong kiến ? Đó m ột hình thúi kinh tế xã hội có hai giai cấp giai cấp địa chủ p h o n ị kiến giai cấp nông dân Giai cấp địa chủ phong kiến chiếm hầu hết ruộng đất xã hội, giai cấp nơng dân bị m ất ruộng đất bị biến thành nông nô Trên sở ấy, giai cấp địa phong kiến bóc lột nồng dân địa tơ hình thức cưỡng siêu kinh tế khác Ở Tây Ảu, địa tơ có ba hình thức tô lao dịch, tô sản phăm tô tiền Riêng với hình thức tơ lao dịch, mối hộ nơng dân lãnh chúa giao cho m ột mảnh đất đ ể làm ăn sinh sống, họ có nghĩa vụ tuần phải đem theo súc vật nông cụ đến làm việc ruộng đất chủ từ - ngày Trong thời kì đầu thời trung đại, hình thức địa tơ áp dụng p h ố biến Tây Ảu sau kinh tế hàng hóa p hát triển, hình thức địa tơ khác (gọi chung tơ đại dịch) thay th ế tô lao dịch Sự thay đổi hình thức địa tơ khơng làm giám bớt ti lệ bóc lột, nới lỏng qn lí cùa chủ nơng nơ Ngồi việc bắt nơng nơ phải nộp địa tơ cho mình, giai cấp phong kiến buộc chặt nơng dân vào mảnh đất chia hết đời sang đời khác có quyền can thiệp vào nhiều mặt đời sống họ Cuốn lịch sử th ế giới trung đại cấu tạo làm hai phẩn : Phần thứ : Các nước Tây Âu ; phần thứ hai nước phưong Đông Lịch sử trung đại phương Tây kéo dài 12 th ế k i (từ th ế ki V - XVII), cấn theo tiến trình chế độ phong kiến có th ể chia thành ba thời kì sơ kì, trung kì m ạt kì Thời sơ kì trung đại kéo dài từ th ế ki V - X thời kì hình thành chế độ phong kiến Trong thời kì này, sở diệt vong đ ế quốc Tây Rôma, nhiều vương quốc đời, s ố tiêu biếu vương quốc Frăng Ớ quốc gia này, hầu hết ruộng đất xã hội tập trung vào tay giai cấp phong kiến th ế tục Giáo hội biến thành lãnh địa truyền từ đời sang đời khác Đồng thời q trình nơng nơ hóa nơng dân trang viên hóa kinh tế nước Thời trung kì trung đại kéo dài từ ki X I - X V thời kì phát triển c h ế độ phong kiến Trong thời kì này, c h ế độ nơng nơ vCmg chắc, th ế lực giai cấp lãnh chúa phong kiến phát triển, dẫn đến tình trạng chia cắt phong kiến tồn p h ố biến Tây Âu Nhimg, từ íh ế ki XI, kinh t ế hàng hóa bất đầu phát triến dẫn đến đời thành thị tầng lớp xã hội mói thị dân, tầng lớp ngày có vai trồ quan trọng m ọi m ặt tiến trình lịch sử Cũng từ ăâys văn hỏa sau nhiều th ế k i bị lụi tàn lại bắt đầu khởi sắc Tuy nhiên phát triển c h ế độ phong kiến kinh tế hàng hóa, bóc lột nô dịch nông dân tăng cường, nên nước Tây Ầu dã diễn nhiều khởi nghĩa tương đối lớn nồng dân Thời mạt kì trung đại kéo dài từ đầu th ế ki X V I đến th ế k ỉ XVII thời kì tan rã c h ế độ phong kiến Do p hát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa, quan hệ tư bán chủ nghĩa vốn có mầm mốtig ỉtalia từ th ế k i XIV, phát triển p h ổ biến Tây Âu dẫn đến đời hai giai cấp giai cấp tư sân giai cấp vô sản Trên sở nhũng biến đối lớn lao kinh tế xã hội, nước Tây Áu có thay đối quan trọng nhiều mặt đổi tư tướng, phát triển nhảy vọt văn hóa , xác lập c h ế độ quân chủ chuyên c h ế m ột s ố nước đồng thời mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt phứ c tạp, nên dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo khởi nghĩa nông dân rầm rộ mà tiêu biểu Đức Riêng Nêđéclan, ngồi điều kiện xã hội nói tồn mâu thuẫn dân tộc gay gắt nhân dân N êđéclan với giai cấp thống trị ngoại lai Tây Ban Nha, nên sớm n ổ cách mạng làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc dẫn đến đời nước H Lan, nhà nước cộng hòa tư sản th ế giới Do quan niệm cho từ bắt đầu diễn phong trào văn hóa phục sau thời kì cận đại ỉ nên trước nhiều học giả phương Tây cho trung đại thời kì hồn tồn đen tối, gắn liền với lạc hậu bạo tàn nên gọi "đêm trường trung cổ" Thực ra, giai đoạn đầu, phát triển kinh tế văn hóa có chậm chạp th ế phương thức sản xuất phong kiến m ột bước tiến lịch sử so với c h ế độ chiếm hữu nô lệ Vá từ th ế k i X V sau, lịch sử trung đại phương Tây lật sang trang tương đối huy hoàng với thành tựu phát triển cồng thương nghiệp, văn hóa nói chung khoa học kĩ thuật nói riêng Hơn thời trung đại, quốc gia dân tộc châu Âu hình thành Cuối cùng, từ lòng c h ế độ phong kiến thai nghén m ột phương thức sán xuất tiến hon, chủ nghĩa tư bán Vì vậy, phủ nhận đánh giá khơng thỏa đáng giai đoạn lịch sử nhữĩíg quan điểm phiến diện thiếu khoa học Lịch sử trung đại phương Tây lịch sử c h ế độ phong kiến phạm vi tồn châu Ầ u, c h ế độ phong kiến Tây Âu xuất tan rã sớm hon nhiều so với khu vực khác, hon nội dung quan trọng lịch sử trung đại phương Tây kinh tế, xã hội, trị, tơn giáo, văn hóa, đấu tranh giai cấp v.v chủ yếu diễn Tây Âu Do với điều kiện thời gian dành cho phần lịch sứ chương trình sở có hạn, nên chúng tơi chi tập trưng giới thiệu lịch sử Tây Âu mà Hơn đặc điểm khu vực này, nhiều phong trào, nhiều biến động lịch sử chi xảy quốc gia riêng lê mà thường trở thành kiện chung Tây Ầu, tập giáo trình khơng viết lịch sử theo nước mà theo vấn đề bản, kiện quan trọng có tính chất tiêu biếu khu vực đ ế qua nói lên nội dung chủ yếu c h ế độ phong kiến phương Tây * * * Khác với phương Tây, nước phương Đông bước vào xã hội phong kiến thời gian khác Có nước c h ế độ phong kiến hình thành sớm Trưng Quốc, Ấn Độ Ở s ố nước khác N hật Bán, Arập, M ơng Cố q trình diễn muộn Lịch sử c h ế độ phong kiến nước phương Đơng, có m ột s ố điếm giống nhau, song nhìn chung, m ỗi nước p hát triển độc lập với nhữỉĩg diễn biến lịch sử khác Do vậy, lịch sử trung đại phương Đồng khơng trình' bày theo vấn đề lịch sử trung đại phương Tây, mà trình bày' theo nước M ặt khác, phạm vi nội dung giáo trình nên trừ Ân Độ Trung! Quốc, lịch sứ c ố đại nước Triều Tiên, M ơng Cố, Nhật Bán Arậpi chưa giói thiệu tập giáo trình trước Đ ế giúp bạn đọc hiểui m ột cách tương đối đầy đủ tồn diện tiến trình lịch sử nước này, chúng tơi có đề cập đơi nét tới điều kiện tự nhiên, dân cư vài lịch sử thời cố đại trước đề cập tới nội dung lịch sứ trung đụi Các tác giả Phần thứ CÁC N c TÂY ÂU Chương ỉ S ự H ÌN H T H À N H C H Ế Đ Ộ P H O N G K IẾ N Ở TÂY ÂU I - S ự THÀNH LẬP CÁC QUỐC GIA Ở TÂY Â u TỪ THẾ KỈ V - X S ự thành lập vương quốc người Giécmanh Ở cương giới đế quốc Rơma có lạc người Xentơ, người Giécmanh người Xlavơ cư trú Trước kỉ V, hụ sống xa hội nguyên thủy nên người Rôma gọi họ "man tộc" Trong tộc ấy, người Xentơ vốn sinh sống địa bàn rộng bao gồm xứ Britên (nước Anh), Bắc Italia, Gôlơ (Pháp) Tây Ban Nha, từ sớm họ đa bị Rôma chinh phục đa đồng hóa với người Rơma Người Giécmanh sống rải rác khu đất trải rộng từ sơng Vixtuyn phía đơng đến sơng Ranh phía tây từ sơng Đanp phía nam đến biền Ban Tích phía b ắ c Còn người Xlavơ phía đơng khu vực Đến kỉ III, lạc Giécmanh đa liên kết thành nhiều liên minh lạc ồxtơrôgốt (Đông Gốt), Vidigốt, (Tây Gốt), Văngđan, Frăng, Ăngglô, Xắcxông, Alamăng, Lôngba v.v thường tập kích vùng biên cương đế quốc Rôma Không ngăn chặn xâm nhập ấy, hồng đế Rơma buộc phải cho số liên minh lạc Giécmanh bắt đâu di cư Ồ ạt vào phần lanh thổ phía tây đế quốc Rơma, lịch sử gọi thiên di lớn tộc người Giécmanh từ họ đa lần lưcrt thành iập vương quốc sau : Vương quốc Vidigốt : Bị người Hung nô dồn đuổi từ năm 376, người Vidigốt đa hồng đế Rơma cho định cư vùng lanh thồ phía đơng đế quốc Nhưng áp quan lại địa phương, người Vidigốt nhiêu lần dậy khởi nghĩa Đặc biệt, đến năm 395, lanh đạo thủ lĩnh tiếng họ Alarích, người Vidigốt đa tiến vào kinh đô Côngxtăngtinôplơ (Constantinople) đế quốc Đồng Rôma Sau nhận khoản hối lộ lớn, họ tiến sang phía tây Năm 401, hụ tràn vào miền Bắc Italia đến năm 410 hạ Rơma lâu sau, Alarích bị chết đột ngột tiến quân xuống miền Nam Italia Người kế thừa ông Atônphơ (Ataulphe) dẫn người Vidigốt quay lên phía bắc rổi tràn sang xứ Gơlơ, chiếm vùng Akiten (tây nam Gôlơ) Tại đây, năm 419, họ thành lập vương quốc người Giécmanh đất đai đế quốc Rơma Tiếp đó, họ mở rộng lực sang bán đảo Ibêrích đuổi người Văngđan người Alanh đến từ trước khỏi bán đảo Đến nửa sau kỉ V, vương quốc Vidigốt đạt đến giai đoạn cường thịnh nhất, đến năm 507, trước công vương quốc Frăng, Vidigốt phải dời đô sang Tây Ban Nha, tồn đất đai phía bấc day núi Pirênê bị rơi vào tay người Frăng Năm 711, Vidigốt bị Arập chinh phục - Vưong quốc Xuyevơ : Năm 401, người Viđigốt tràn vào Italia, người Văngđan, người Xuyevơ người Alanh vượt sông Đanuýp tiến dần vè phía tây Năm 409, từ xứ Gơlơ, họ tiến vào Tây Ban Nha Sau người Vidigốt xâm nhập Tây Ban Nha, người Xuyevơ phải nít lên phía tây bắc bán đảo thành lập vương quốc - Vương quốc Văngđan : BỊ người Vidigốt dồn đuổi, người Văngđan người Alanh phải rút xuống phía nam bán đảo đến năm 429 vượt biển sang Bắc Phi Năm 439 họ chiếm thành Cáctagiơ thành lập vương quốc Văngđan Tiếp họ chinh phục miên Tây đảo Xixilia, đảo Xácđenhơ, đảo Coócxơ quần đảo Balêa N ăm 455, người Văngđan hạ thành Rôma, thẳng tay cướp bóc 14 ngày liền Vương quốc Văngđan tồn gần kỉ, đến năm 534 thi bị hồng đế Đơng Rơma tiêu (liệt - Vương quốc Buốcgơngđơ (Burgondes) : Tiếp sau người Văngđan, vào khoảng năm 30 kỉ V, người Buốcgôngđơ vốn cư trú khu vực sơng Ơđe sơng Vixtuyn vượt sông Ranh đến định cư đông nam xứ Gơlơ Năm 457, họ thành lập vương quốc Buốcgơngđơ đóng đô Lyông Quốc gia tồn không đầy kỉ, đến năm 534 bị vương quốc Frăng thơn tính - Các vương quốc người Ăngglơ Xắcxơng : Ở Britên, từ năm 407, Rôma đa rút hết binh đồn bảo vệ phần lanh thổ đ ế quốc lục địa, đa kết thúc thống trị Rôma vùng Ngay sau cư dân địa đa dậy làm chủ đất đai 10 trồng nhiều tỉnh miền Đông, đay trồng nhiều tỉnh miền Tây Các loại nông phẩm trồng rộng rẫi mía, nho Nghề trồng dâu nuôi tằm tương đối phát triển Trong thủ công nghiệp, nghề dệt, làm đồ thủy tinh, làm giấy, làm đồ gốm, làm đồ trang sức phát triển Thương nghiệp, ngoại thương đẩy mạnh, Arập buôn bán với nhiều nơi giới Ấn Độ, Trung Quốc, Trung Á, châu Âu, châu Phi Người Arập mua tơ lụa Trung Quốc ; hương liệu, thuốc nhuộm Ân Độ ; nô lệ loại đá quý người Tuyếc Trung Á ; da, lông Nga vùng Xcăngđinavơ, nô lệ da đen, ngà voi Đông Phi Do thương nghiệp phát triển vậy, nên chế độ cho vay nợ có bảo đảm, việc sử dụng loại tín phiếu, nghề hối đối tồn phổ biến Công thương nghiệp phát đạt làm nhiều thành phố trở nên phồn thịnh, nhiều thành phố đời, quan trọng kinh Bátđa Về chế độ ruộng đất, theo quan niệm đạo Hồi, ruộng đất tài sản thánh Ala, nên có Calipha - kẻ kế thừa tiên tri có quyền chi phối Vì nói chung quyền sở hữu ruộng đất cơng trình thủy lợi thuộc nhà nước Trên sở ấy, nhà nước đem phần lớn ruộng đất giao cho nồng dân cày cấy để thu thuế, phần ban thưởng cho tướng lĩnh Hồi giáo làm thái ấp phần giao cho nhà thờ Hồi giáo Các loại ruộng giao, ban, cấp này, lúc đầu ruộng giao, ban, cấp có điều kiện Tuy vậy, q trình phát triển c,ủa đế quốc, tính chất sử dụng ruộng đất có thay đổi Trên thực tế, khơng phải Arập khơng có tư hữu ruộng đất Loại ruộng đất ban thưởng cho tướng lĩnh làm thái ấp gọi "Ikta" (nghĩa "phần đất") Người ban cấp ruộng đất có quyẻn thu tơ thuế Sau chết, khơng Calipha cho phép, thái ấp phải trả lại nhà nước không truyền cho cháu Người ban cấp phải có nghĩa vụ cung cấp cho nhà nước số quân đội tương ứng với diện tích ruộng đất ban cấp miễn khoản thuế đóng cho nhà nước Đến đầu kỉ X, ruộng Ikta dần biến thành loại ruộng mà người ban cấp có quyền chi phối Do đó, loại ruộng Ikta lúc đầu giống ruộng Bênêíixơ (loại có điều kiện, khơng cha truyền nối), sau giống loại ruộng Fiép (ruộng cha truyền nối) Tây Âu 25- LSTrđại 385 Loại ruộng đất giao cho nhà thờ không mua bán, chuyên nhượng, khồng phải nộp thuế cho nhà nước, vậy, thực tế trở thành sở hữu tập thể nhà thờ Hồi giáo Bên cạnh ruộng đất nhà nước, Arập tồn loại ruộng Muncơ, ruộng đất tư vương thất địa chủ khác Loại ruộng M uncơ chiếm phần nhỏ tổng số ruộng đất đế quốc pháp luật cơng nhận thời Calipha Muavia I - triều Ơmat Trừ trường hợp đặc biệt, người có ruộng đất tư phải nộp thuế 1/10 cho nhà nước, Muncơ loại ruộng mà chủ có quyền chi phối, mua bán, chuyên nhượng Ở vùng bị Arập chinh phục thời kì đế quốc Arập, tình hình ruộng đất có khác Theo giáo lí đạo Hồi, đất đai chiếm thuộc quyền quản lí Calipha Nhưng thực tế, xâm chiếm đất đai chiếm Iran Bidăngxơ, tướng lĩnh Arập bắt chước phương thức bóc lột phong kiến nơi này, chiếm đoạt ruộng đất, thành lập trang viên, bắt nông nô nô lệ cày cấy, trở thành lãnh chúa lớn Chẳng hạn, họ Ali chiếm lãnh địa Irắc triều Xaxanít ; họ Ơmat chiếm lãnh địa rộng lớn Xiri, Calipha Ibu, Bêkrơ ô m a trở thành địa chủ lớn Irắc Ngoài ra, chúa đất Iran Bidăngxơ chịu thần phục, quy y theo đạo Hồi quyền sở hữu ruộng đất họ trì cũ Cùng với phát triển chế độ ruộng đất phong kiến, quan hệ phong kiến ngày vững Giai cấp địa chủ phong kiến bắt nông dân nơ lệ lao động bóc lột họ nặng nề Nông dân phải nộp tô thuế Ngay từ cuối kỉ VII, theo lệnh nhà nước, nông dân phải đeo bảng chì lên cổ, ghi rỗ chỗ họ, mục đích để đề phòng nơng dân bỏ chạy hay trốn thuế Sau nơng dân, số lượng nơ lệ xã hội Arập tương đối nhiều, phần lớn nô lệ mua bắt chiến tranh Nô lệ phải làm nhiều công việc đào kênh, vét cống, làm việc cánh đồng trồng bông, vườn quả, công trường khai thác đá, khai mỏ Một số nơ lệ làm nghề thủ cơng, số nô lệ mà chủ yếu nô lệ da trắng phải làm công việc nhà hầu hạ múa hát mua vui cho chủ Sự truyền bá đạo Hồi Ngay sau xuất hiện, đạo Hồi với nhà chinh phục Arập vượt qua biên giới nhiều nước, bắt đầu truyền bá vào dân tộc khác 386 Từ tôn giáo quốc gia trở thành tôn giáo nhiều nước giới, truyền bá đạo Hồi trải qua giai đoạn sau : a) Giai đoạn từ đầu th ế kỉ VII đến ki VIII Giai đoạn này, gắn liền với trình Arập xâm lược nước khác, trở thành đế quốc có lãnh thổ rộng lớn ; phía đồng đến Tây Bắc Ân Độ, Trung Á ; tây đến Bắc Phi ; bắc đến Tây Ban Nha Ở vùng bị chinh phục cư dân theo đạo Hồi, hình thành tập tục mang nét đặc trưng riêng đời sống sinh hoạt xã hội Hồi giáo : ăn chay tháng Ramađan ; kiêng kị (khơng uống rượu, khơng ăn thịt chó, thịt lợn) ; y phục riêng (chiếc khăn trùm đầu, áo khoác dài rộng, phụ nữ dùng mạng che mặt) ; tiếng Arập truyền bá trở thành ngôn ngừ thiêng liêng Người Arập tạo khơng gian Hồi giáo với thánh thất có vòm tròn nhọn độc đáo Trên đường chinh phục nước, mọc lên hàng loạt thành phố, khu doanh trại làm chỗ dừng chân cho đội quân Tại thành phố có thánh thất làm khu vực trung tâm cộng đồng Hồi giáo Thánh thất Đamát xây dựng năm 705 trở thành khuôn mẫu chung cho thánh thất đạo Hồi Dưới triều đại Ômayát (661 - 750), vị Calipha có nhiều cơng sức để tập hợp di sản văn hóa Arập cách có hệ thống, quan trọng giải kinh Coran b) Giai đoạn từ th ế ki VIII đến năm 1050 Giai đoạn bắt đầu kiện Abu Lơ Abát lật đổ triều Ômayát (750), lập triều Abát Trung tâm hành đế quốc Arập đóng Bátđa, sơng Tigrơ Đây thời kì đạo Hồi chuyển sang giai đoạn : vai trò nằm tay người Ba Tư Người Ba Tư muốn phủ nhận quyền người Arập giai đoạn đầu việc bảo vệ vịtrí độc văn hóa, ngơn ngữ Hồi giáo Trung tâm Hồi giáo nhích thêm bước sang phương Đông Đặt thủ đô Bátđa, tức đặt trung tâm Hồi giáo vào nơi truyền thống văn hóa Ba Tư cổ đại, nên từ Hồi giáo mang sắc diện Bátđa trở thành khuôn mẫu cho thành phố, cung điện xây dựng sau M ột loạt đô thị phương Đông mọc lên biển nồng thôn rộng lớn 387 Vùng Địa Trung Hải mọc lên thành phố tiếng Cairồ, Tiarét, Phê, Cácđuê làm thay đổi hẳn mặt xứ sở Tiếp theo nhũng thành phố dọc theo hai sông lớn Lưỡng Hà, thành phố ốc đảo đường đồn bn Trung Á, thành phố cơng xưởng Xudian, thành phố lớn bờ Địa Trung Hải hay Vịnh Ba Tư, thành phố trung chuyển cửa ngõ đường phía bắc sa mạc Xahara Trung tâm Hồi giáo nằm ngã tư đường bn bán giói, nơi gặp gỡ nhiều luồng văn minh khiến cho vừa mang tính chất cổ điển, vừa mang tính chất hỗn tạp, vừa đóng vai trò trung tâm, vừa mơi giới văn minh giới Ngơn ngữ Arập đóng vai trò quan trọng, trở thành công cụ giao tiếp phổ biến, thông dụng, làm cho việc truyền bá đạo Hồi thêm thuận lợi c) Giai đoạn từ th ế ki X ỉ đến th ế k i XIII Đầu kỉ XI, người Tuyếc vào Ba Tư Người Tuyếc tiếp nhận đạo Hồi Năm 1055, người Tuyếc vị Calipha Bátđa mời đến để đánh đuổi lực dòng họ Bui kiẻm chế Nhờ đó, vị Calipha Arập khỏi bàn tay thao túng dòng họ Bui, từ họ đánh quyền thống trị giới Hồi giáo vào tay Xuntan người Tuyếc Theo bước chân chinh phục người Tuyếc, giới Hồi giáo bành trướng, tây đến Áo, đông sang tận Trung Quốc, nam xuống Ân Độ tràn vào Inđồnêxia, tây nam xuống tận châu Phi Từ 1096 đến 1270, người Tuyếc phải đương đầu với công quân Thập tự chinh Cơ đốc giáo để giành khu vực mộ thánh Jêruzalem Quân Thập tự chinh thất bại, giới Hồi giáo củng cố Vào kỉ XIII, giới Hồi giáo lại bị đồn kị binh Mơng c ổ công Quân Mông c ổ lần công ạt vào giới Hồi giáo Năm 1258, quân Mông c ổ chiếm Bátđa Năm 1260, quân Mồng c ổ chiếm Đamát Từ 1380 đến 1400 Timua Lang từ Trung Á kéo quân tràn xuống Ấn Độ, sang tận Xiri Thế giới Hồi giáo liên tiếp bị đe dọa, tưởng chừng bị tiêu diệt, ngược lại, ảnh hưởng đạo Hồi lại mở rộng Truag Á trở thành trung tâm quan trọng đạo Hồi suốt kỉ Sự xuất ngành Tuyết ố tô m an Tiểu Á thời gian dài chỗ dựa cho giới Hồi giáo Thời ốtôm an đỉnh cao thân giới Hồi giáo Tuyếc, thời kì phát triển quan trọng lịch sử đạo Hồi 388 Quá trình truyền bá đạo Hồi khống thời gian Trong nhiều vùng, phổ biến việc cưỡng cư dân theo đạo Hồi kéo dài hàng trăm năm Nhưng, hành động cường khơng hồn tồn bảo đảm cho truyền bá tơn giáo Những biện pháp khuyến khích vật chất, kinh tế - xã hội, sức ép tinh thần tâm lí, tuyên truyền dai dẳng, suy tàn tín ngưỡng địa phương, trùng hợp quyền lợi giai cấp thống trị với quyền lợi kẻ xâm lược tất nhân tố nằm liên hệ chồng chéo giúp cho truyền bá đạo Hồi cách rộng rãi III - VĂN HÓA Ai Cập trung tâm văn hóa lớn giới thời trung đại Người Arập tiếp thu thành tựu văn hóa Hi Lạp, La Mã, Ấn Độ, Iran, Ai Cập cấọ văn hóa khác có trước mình, lập thành văn hóa mang sắc dân tộc Arập Hồi giáo Ngôn ngữ Arập đạo Hồi bành trướng suốt từ Bắc Phi, Tây Ban Nha đến Tân Cương (Trung Quốc) làm cho văn hóa Arập có tính chất thống, kết hợp nhiều yếu tố dân tộc khu vực khác Về triết học, triết học thống Arập bị giáo lí đạo Hồi chi phối sâu sắc Đóng góp người Arập lĩnh vực dịch truyền bá nhiều tác phẩm nhà triết học cổ Hi La Triết học nhà tâm Hi Lạp Arixtốt dịch nhiều thứ tiếng Xiri, Ba Tư Arập (người Tây Âu sau biết nhà triết học Hi Lạp nhờ dịch này) Hai nhà triết học Arập Avixen (1037) Avơrơet (1198) Ccđơba, tác giả giải thích tác phẩm Arixtốt Về văn học, trước đạo Hồi đời, Arập có nhiều thơ ca truyền miệng Trên sở ấy, đến kì IX, Abu Tam Mam sưu tầm hiệu đính thành hai tập thơ lấy tiêu đề Anh dũng ca (bao gồm thơ 500 nhà thơ Arập thời cổ đại) Đến kỉ X, Abu Lơ Pharátdơ Ixphahan lại soạn tuyển tập thơ lớn Thi ca tập đưa vào nhiều thơ thời trước Thơ ca Arập phát triển vào kỉ VIII đến kỉ XI Trong thời gian có nhiều thơ có giá trị phản ánh thực sâu sắc : Abu Nuvát, người coi nhà thơ xuất sắc thời kì này, có 389 thơ tình u tiếng tư tưởng tự chống lại đạo Hồi Abu Lơ Atahia (thợ làm đồ gốm) có thơ vạch trần hoang dâm phóng đãng cung đình ; Abu Phirát (quân nhân) tiếng nhờ thơ viết gửi mẹ sau bị bắt làm tù binh Bidăngxơ ; Abu Lơ Ala Maari (nhà thơ mù Xiri sống vào đầu kỉ XI) với thơ phê phán quan hệ xã hội đạo đức phong kiến, đồng thời phủ nhận tín điều mà coi lời dạy chúa, trích người lợi dụng lòng mê tín quần chúng để cầu lợi cho Văn xuồi Arập tiếng với tập truyện dân gian Nghìn lé đêm Những truyện tác phẩm tập M ột nghìn câu chuyện Ba Tư đời từ kỉ VI, bổ sung truyện thần thoại Ân Độ, Ai Cập, Hi Lạp cải biên xâu chuỗi cách tài tình truyện khơng liên quan với thành câu chuyện dài xảy cung vua Vị quốc vương nói đến truyện Nghìn lẻ đêm vị Calipha Harum (786 - 809) cai trị Arập thời kì Kinh đế quốc đóng thành Bátđa Truyện Nghìn lè m ột đêm phản ánh rõ rệt xã hội Arập thời phong tục, tập quán, sống nhân dân dân tộc đế quốc Arập Ngoài thành tựu lĩnh vực thơ văn xuôi, thương nhân, lữ hành, học giả Arập lại nhiều nơi, có để lại nhiều tác phẩm, tài liệu địa lí lịch sử có giá trị Maxuđi (chết năm 956) thu thập Những đồng cỏ vàng nhiều tài liệu quý vẻ văn minh phương Đông Tabari (sống đầu kỉ X) biên thảo Lịch sử th ế giới từ thành lập đến thời Đặc biệt, nhà lịch sử Canđun, người Bắc Phi, sống kỉ XV đả để lại nhiều tác phẩm với nhiều tư liệu phong phú Về khoa học tự nhiên, sở tiếp thu di sản văn hóa cổ đại, qua việc phiên dịch giải nhiều tác phẩm khoa học Hi Lạp, nhân dân Arập tiếp tục nghiên cứu, phát triển có nhiều cống hiến Người Arập cung cấp cho chữ số Arập ngày qua việc họ tiếp thu phát triển chữ số người Ấn Độ Họ hồn bị phép tính đại số, giải tốn phương trình bậc Họ phát triển kiến thức hình học, lượng giác Họ đặt khái niệm sin, côsin, tang, côtang Tác phẩm đại số học Môhamét Ibơn Muxa, sống vào cuối kỉ VIII đến nửa đầu kỉ IX sách môn học Cho đến tận kỉ X, sách coi đại số học chủ yếu dùng trường học châu 390 Âu Người Arập có nhiều hiểu biết lĩnh vực thiên văn, hóa học, họ chế biến rượu, cồn, axit Về kĩ thuật, người Arập xây dựng nhiều cơng trình trị thủy tốt Họ làm nhiều mặt hàng xa xỉ phẩm cho quý tộc hay buôn bán nước ngồi da mầu Ccđơba, vũ khí Tơlét Đimaxơ, vải xoa Môtxun, thảm dệt Arập Nghệ thuật kiến trúc thành cồng lớn người Arập Người Arập Hồi giáo khơng quyền tạc tượng, vẽ hình, kiểu trang trí họ dùng hồn tồn đường dệt giao có tính chất hình học, phối họp thành tác phẩm mĩ lệ Hiện thánh đường Hồi giáo lớn Cairơ (Ai Cập), Cairuan (Tuynidi), M arakếch (Marốc), cung điện Alambra (Granađa) thánh đường Hồi giáo (nay thành nhà thờ Cơ đốc) Ccđơba (xây từ kỉ VIII đến kỉ XI xong) vĩ đại, đẹp trang nghiêm Sự đóng góp người Arập văn minh giới phải kể đến vai trò trung gian họ Những tác phẩm triết học, văn học Hi Lạp ; cách làm giấy, thuốc súng, la bàn người Trung Quốc ; kĩ nghệ dệt vải, lụa, thảm, làm vũ khí, thuộc da, làm đường Xiri ; nhiều thứ nơng nghiệp (chà là, mía) cơng nghiệp (bơng, dâu) Ba Tư, Ai Cập qua Arập truyền sang nước khác Trong Tây Âu chìm đắm cảnh hỗn loạn tối tăm phong kiến, Arập trì phát triển văn hóa cổ đại, thu hút văn hóa phương Đơng phát triển rực rỡ, làm cầu nối cho văn hóa phương Tây sau phát triển trở lại 391 TÀI LIỆU THAM KHẢO - C.M ác Ph.Ảngghen - Tuyển tập Tập I - II NXB Sự thật, Hà Nội 1962 - C.M ác Ph.Ảngghen - Tuyển tập Tập I - VI NXB Sự thật, Hà Nội 1980 - C.M ác - Tư Quyển thứ Tập III NXB Sự thật, Hà Nội 1975 - Đặng Đức An - Phạm Hồng Việt - Lịch sử th ế giới Trung đại Quyển I, NXB Giáo dục 1980 - Crane Brition, John B Christopher, Robert lee Wolff - Văn minh Tây phương Tập I Tủ sách Kim Văn 1971 Tập II Tủ sách Kim Văn 1972 - Chistozbonor A.N - Thập lục th ế ki Nêđéclan tư sản gỉaỉ cấp cách mạng Bản dịch Trung văn Lun Lập Huân, Bắc Kinh 1962 - Hoàng Điệp, Trịnh Nhu, Đỗ Văn Nhung - Giáo trình lịch sử th ế giới Trung đại Tập I Trường đại học Tổng hợp Hà Nội 1981 - Encycloepédie universelle - Marabout université - Belqique H istoỉre du Moyen âge - Les Editions du Progrès - ƯRSS 1976 - Kisminski E A Trung th ế kỉ sử Quyển Bản dịch Trung văn - Kosminski E.A., Skazkin s D (Chủ biên) - Lịch sử Trung đại Tập I NXB Quốc gia sách trị 1952 (tiếng Nga) - Tề Tư Hòa - T h ế giới Trung th ế ki sử - Tề Tư Hòa, Cảnh Đạm Như, Thọ Kỉ Du - Trung th ế kỉ sử sơ kì Tây Âu Bắc Kinh 1959 - Zaborov M A - Thập tự Đông Chinh Bản dịch Trung văn Triết An Bắc Kinh 1959 - Zweig s - Magellan NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 1988 - Morison s E Chrisíophe Colomb - Đơ đốc đại dươtĩg NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 1987 392 - Lương Ninh, Đặng Đức An - Lịch sử th ế giới Trung đại Quyển II, NXB Giáo dục 1980 - Lưu Khải Qua - Tây Âu phonẹ kiến trung viên Bắc Kinh, 1964 - Semenov V F Trung th ế ki sử Bản dịch Trung văn Điệp Văn Hùng Bắc Kinh 1857 - Semenov V F - Lịch sử Trung đại Moskva NXB Giáo dục 1970 (Tiếng Nga) - Skazkin s D., Udalsov A.D - Lịch sử Trung đại Moskva, 1955 (tiếng Nga) - Tồ Liên khoa học viện chủ biên - T hế giới thông sử : Đệ tam quyển, Đệ tứ Bản dịch Trung văn Bắc Kinh 1961 - Tủ sách trường đại học Sư phạm Hà Nội - Lịch sử th ế giới Trung cổ Quyển I Quyển II NXB Giáo dục, Hà Nội 1962 - Tratenberg o V - Tây Âu Trung th ế ki triết học sử cương Bản dịch Trung Văn Vũ Thang Sơn Thượng Hải 1961 - Lê Trọng Túc - Nhữìig phát kiến địa lí lìmg danh Báo Giáo dục thời đại, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp phối hợp xuất Hà Nội 1991 - Uldalsov A D Kosminzki E A (chủ biên) Lịch sử trung đại Tập I.N X B Quốc gia Sách trị 1941 (tiếng Nga) - Viện hàn lâm khoa học Liên Xơ, Thời kì Trung đại Tuyển tập Quyển 41.N X B "khoa học" Moskva 1977 (tiếng Nga) - Coedès G., Lịch sử thòi c ổ quốc gia Ản Độ hóa Viễn Đơng Hà Nội, 1944 - Carter J.Eckert et al Triều Tiên khứ Seoul, 1990 (tiếng Anh) - Crane Brinton, John B Christopher Văn minh Tây phưong, tập I Tủ sách Kim Văn, ủy ban dịch thuật, phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, 1971 - Will Durant Lịch sử văn minh Án Độ Lá Bối, Sài Gòn, Việt Nam 1971 - Will Durant Lịch sử văn minh Trung Quốc Trung tâm thông tin đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1990 - Edwin o Reischauer Lịch sử Nhật Bản người Nhật NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 393 - Edwin o Reischauer Nhật Bản khứ NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 - Erkes Eduard Lịch sử Trung Quốc từ buổi đầu đến xâm nhập tư nước Berlin, Akademie Verlag, 1957 - Jukov E M Lịch sử toàn th ế giới Tập I, II, III, 1956 - 1957 (tiếng Nga) IV Moskva, - Jawaharlal Nehru Phát Ản Độ Tập I, II, III NXB Văn học, Hà Nội, 1990 - Han, W oo - Keun Lịch sử Triều Tiên Honululu, University Press of Havvaii, 1971 (tiếng Anh) - Hatada, Takashi Lịch sử Triều Tiên Santa Barbara, ABC Clio, 1969 (tiếng Anh) - Henthom , William E Lịch sử Triều Tiên New York, Free Press, 1971 (tiếng Anh) 394 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu P h ầ n th ứ n h ất C Á C N Ư Ớ C TÂ Y ÂU C hưcm g ỉ - s ự HÌNH T H À N H CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở T Â Y Â u I Sự thành lập quốc gia Tây Âu từ kỉ V - X II Quá trình hình thành c h ế đ ộ phong kiến 16 C h n g I I - S ự R A Đ Ờ I V À PH ÁT TRIỂN C Ủ A T H À N H THỊ I Sự đời thành thị 27 II Hoạt động kinh tế thành thị 30 III Những cu ộc đấu tranh thị dân ảnh hưởng thành thị c h ế độ phong kiến 35 C h n g Ỉ I I - G IÁ O HỘI KITÔ V À NHỮNG c u ộ c VIẺN C H IN H C Ủ A Q U Â N TH Ậ P T ự A G iá o h ộ i K itô từ th ế k i V - XI I Đ ạo Kitô trở thành tôn giáo phục vụ ch ế độ phong kiến II TỔ chức giáo hội chia rẽ giáo hộiphương Tây phương Đ ô n g 41 43 B Những cu ộ c viển chinh quân Thập tự I Hoàn cảnh lịch sử 46 II C ác viễn chinh 48 III Hậu quà 55 Chương IV - V Ả N H Ó A T Â Y Â u T Ừ T H Ế KỈ V Đ Ế N T H Ế K Ỉ X III I Văn hóa Tây Âu thời sơ kì phong kiến 58 395 II Văn h óa Tây Âu thời trung kì phong kiến (trước kỉ X IV ) 62 C h n g V - s ự RA Đ Ờ I CỦA CHỦ N G H ĨA TƯ BẢN Ở T À Y Ảu I Những tiẻn đẻ đời chủ nghĩa tư 70 II Sự đời sản xuất tư chủ nghĩa 75 III Sự đời giai cấp tư sản giai cấp vô sản 78 IV Ảnh hưởng quan hệ tư chủ nghĩa xă hội phong kiến 80 C h n g V I - N H Ữ N G PH Á T KIẾN LỚ N VỀ ĐỊA LÍ (C u ố i t h ế kỉ X V - Đ ầu t h ế k ì X V I) V À S ự RA ĐỜI C Ủ A C H Ủ N G H ĨA TH Ự C D Â N A Những p h t kiến lớn đ ịa lí I N guyên nhân điều kiện phát kiến lớn địa lí 82 II Nhừng phát kiến lớn đ ịa lí 86 III Hậu kinh tế phát kiến địa lí 95 B Sự đ i chủ nghĩa thự c dân I Sự hình thành đ ế quốc thực dân sách thực dân B Đ Nha 97 II Sự thành lập đ ế quốc thực dân Tây Ban N 98 C hư ơrig V II - V Ả N H Ó A PH ỤC HƯNG I N guyên nhân hoàn cảnh lịch sử phong trào Văn hóa Phục hưng 101 II Những thành tựu củ a phong trào Văn hóa Phục hưng 103 III Tính chất phong trào Văn hóa Phục 112 C h n g V U I - C Ả I C Á C H T Ô N G IÁ O V À CHIẾN TR A N H N Ô N G D Â N Ở ĐỨC I N ước Đ ứ c trước diễn cải cách tôn giáo chiến tranh nông dân 115 II Cải cách tôn giáo Luthơ Đức 118 III C hiến tranh nông dân Đ ứ c 122 C h n g I X - C Ả I C Á C H T Ô N G IÁ O Ở T H Ụ Y s ĩ H O Ạ T Đ Ộ N G CHỐNG CẢI C Á C H T Ô N G IÁ O C Ủ A G IÁ O HỘI THIÊN C H Ú A A C ác c u ộ c c ả i cá ch tôn g iá o Thụy S ỉ I 396 Tinh hình T hụy S ĩ trước cải cách tôn giáo 127 II C uộc cải cách tơn giáo Dvinglin Durích 130 III C uộc cải cách tôn giáo Can vanh Giơncvơ 131 B Những h o t độ n g chống c ả i cách tôn giáo cứa G iáo hội Thiên chúa I N hững định Hội nghị tồn giáo Tơrentô 136 II Hoạt động hội G iêxu 137 Chương X - s ự PH Á T TRIẺN C Ủ A CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TỪ PH Â N Q U Y Ề N Đ ÉN TẬ P Q UYỀN Ở PHÁP I Q uá trình thống nước Pháp 140 II Quá trình phát triển c h ế độ quân chủ chuyên chế Pháp 153 C h n g X I - CÁCH M ẠNG NÊĐÉCLAN I Tinh hình N êđéclan trước cách mạng 162 II Diễn biến cách mạng 167 III Tính chất, ý nghĩa hạn ch ế cách mạng Nêđéclan 177 Phần th ứ hai C Á C NƯ ỚC PHƯƠNG ĐÔNG 181 C h n g I - TRUNG QUỐC A Tinh hình chúĩh trị I Triẻu Tần (221 - tr C N ) 183 ỊỊ Triẻu Hán 189 III Thời kì Tam quốc : N gụ y, Thục, Ngô (nãm 220 - 280) 197 IV Triều Tấn (năm 265 - ) 198 V Thời kì Nam - B ắc triều (năm 420 - 589) 200 VI Triều T ùy (năm 581 - ) 201 VII Triẻu Đ ường 204 VIII Thời kì N gũ Đ ại (năm 907 - 960) 212 IX Triẻu T ốn g (năm - 1279) 213 X Triều N guyên (năm 1271 - 1368) 219 XI Triều M inh (năm 1368 - 1644) 225 XII Triều Thanh 230 397 B Tinh hình kinh t ế xă hội I C ác ngành kinh tế 38 II C h ế đ ộ ruộng đất 245 c Văn hóa I T tưởng, tơn giá o 256 II Văn h ọc 263 III Sử học 68 IV K hoa h ọ c kĩ thuật 69 Chương II - MƠNG c ’ I Sự hình thành nhà nuức M ơn g c ổ 72 II Đ ế q u ố c M ơng c ổ 75 III Tinh hình M ôn g c ổ sau triẻu N guyên bị đuổi khỏi Trung Q uốc 281 C h n g I I I - TR IỀU TIÊN I Triều T iên trước c h ế độ phong kiến hình thành 84 II Triều T iên c h ế độ phong kiến 86 Chương IV - NHẬT BẢN I N hật B ản trước nhà nước hình thành 96 II N hữ ng nhà nước c ổ đại N hật Bản 298 III C u ộc cải cách T aica thiết lập c h ế độ phong kiến 303 IV Sự phát triển c h ế độ p hon g kiến Nhật V Thời kì M ạc phủ (năm 11 - Bản kỉ VIII - XII 1867) 307 314 C h n g V - Ấ N ĐỘ I Thời kì hình thành bước đàu củng c ố ch ế độ phong kiến (th ế kỉ IV - V II) 334 II Thời kì Ấ n Đ ộ bị ch ia cắt bị ngoại tộc xâm nhập (giữa th ế kỉ VII đến kĩ X II) 342 III Ấn Đ ộ từ th ế kỉ XIII đến đâu kỉ X V I 350 IV Ấ n Đ ộ từ kỉ X V I đến th ế kỉ X V II 357 V Văn hóa 366 398 C h n g VI - ARẬP I Sự hình thành nhà nước Arập 371 II Sự hình thành tan ră đ ế quốc Arập 80 III Văn hóa 89 Tài liệu tham khảo 92 399 ... thời trung đại mở đầu cho thời kì cận đại cách mạng tư sán Anh bắt đầu bùng n ổ năm 1642 N hư nói, nội dung lịch sử trung đại lịch sử c h ế độ phong kiến, m ột c h ế độ xã hội p h ổ biến lịch sử. .. "Lịch sứ th ế giới" thành ba phần : c ổ đại, trung đại cận dại Đến th ế ki XVIII, thuật ngữ sử dụng p h ố biến phương Tầy Tuy học giả trí cho trưng đại giai đoạn cố đại cận đại nhung thời kì lịch. .. thiệp vào nhiều mặt đời sống họ Cuốn lịch sử th ế giới trung đại cấu tạo làm hai phẩn : Phần thứ : Các nước Tây Âu ; phần thứ hai nước phưong Đông Lịch sử trung đại phương Tây kéo dài 12 th ế k i