1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN nâng cao hứng thú học tập cho học sinh bằng phương pháp tích hợp trên nền kiến thức thống kê

20 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 8,39 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRÊN NỀN KIẾN THỨC THỐNG KÊ Người thực hiện: Nguyễn Sĩ Tam Chức vụ: Tổ phó CM, TKHĐ SKKN thuộc mơn: Tốn THANH HĨA NĂM 2019 Mục lục MỞ ĐẦU …………………………………………… Trang 1.1 Lí chọn đề tài Trang 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 1.4.Phương pháp nghiên cứu Trang NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:…………………… Trang 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm………………… .Trang 2.2 Thực trạng vấn đề: ………………………… Trang 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Trang 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trang 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………… .Trang 16 3.1 Kết luận .Trang 16 3.2.Kiến nghị Trang 17 MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Trong năm gần ngành giáo dục có đổi mạnh mẽ Mục tiêu đặt gây hứng thú cho học sinh học tập, tạo chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức học sinh Tăng khả tìm tòi, khám phá, sáng tạo học sinh Một phương pháp để đạt điều phương pháp dạy học tích hợp Phương pháp giúp học sinh gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học với với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh u thích mơn học u sống Tạo hội cho em thể khả giao tiếp nâng lên Hiểu rõ tầm quan trọng việc học mơn học để có phát triển cách tồn diện Góp phần xây dựng xã hội ngày tiến đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên thực tế chưa có nhiều tài liệu thể nội dung Trong sách giáo khoa hành có số có thêm nội dung liên hệ với thực tế mơn học khác Vì giáo viên phải dựa kinh nghiệm thân việc tìm hiểu kiến thức mơn học khác để xây dựng học có nội dung tích hợp liên mơn Trong khn khổ đề tài tơi khai thác việc tích hợp nội dung kiến thức phần thống kê toán học với mơn Địa lí, GDCD, Sinh học giải số tốn thực tế [1] 1.2 Mục đích nghiên cứu Giáo dục tích hợp kiến thức mơn học vào để giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề mơn học Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy tính tư duy, sáng tạo, tăng khả ứng dụng vào thực tiễn Một thành tố trọng yếu đổi giáo dục công tác đổi phương pháp dạy học Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục Cốt lõi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động chủ động học tập học sinh, chống lại thói quen học tập thụ động, tổ chức thơng qua phương pháp dạy học tích hợp mà đặc trưng dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh, dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Với mục đích nêu đề tài thể nội dung khai thác vấn đề tích hợp nội dung toán học kiến thức thống kê với môn học khác ứng dụng thực tế [2] 1.3 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng thử nghiệm, rút kinh nghiệm thông qua học sinh lớp 11 trường THPT Hậu Lộc 1.4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, nghiên cứu tài liệu mạng Internet Phương pháp vấn tọa đàm, phương pháp quan sát kiểm tra đánh giá Sau sử dụng thống kê để xử lí số liệu thu rút kinh nghiệm cho học sau NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học theo hướng tích hợp triết lý (trào lưu suy nghĩ) Ken Wilber (Nhà triết học, nhà giáo người Mỹ) đề xuất Lý thuyết tích hợp tìm kiếm tổng hợp tốt thực “xưa – pre-modem, – modem, mai sau - potsmodem” Nó hình dung lý thuyết vật cung cấp đường hướng kết hợp nhiều mô thức rời rạc thành mạng hoạt động phức hợp, tương tác nội nhiều cách tiếp cận Lý thuyết tích hợp nhiều nhà thực hành lý thuyết áp dụng 35 lĩnh vực chuyên môn học thuật khác (Esbjorn – Hargens, 2010) Điều quan trọng hơn, tích hợp tiến trình tư nhận thức mang tính chất phát triển tự nhiên người lĩnh vực hoạt động họ muốn hướng đến hiệu chúng Quan điểm tích hợp cho phép người nhận điều then chốt mối liên hệ hữu thành tố hệ thống tiến trình hoạt động thuộc lĩnh vực Việc khai thác hợp lý có ý nghĩa mối liên hệ dẫn nhà hoạt động lý luận thực tiễn đến phát kiến mới, tránh trùng lắp gây lãng phí thời gian, tài nhân lực Đặc biệt, quan điểm dẫn người ta đến việc phát triển nhiều loại hình hoạt động, tạo mơi trường áp dụng điều lĩnh hội vào thực tiễn, nhờ tác động thay đổi thực tiễn Do tích hợp vấn đề nhận thức tư người, triết lý/ nguyên lý chi phối, định hướng định thực tiễn hoạt động người Hiện nay, lý thuyết tích hợp ứng dụng vào giáo dục trở thành quan điểm (một trào lưu tư tưởng) lý luận dạy học phổ biến giới Xu hướng tích hợp gọi xu hướng liên hội thực nhiều bình diện, cấp độ trình phát triển chương trình giáo dục Chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp trước hết dựa quan điểm giáo dục nhằm phát triển lực người học Hội thảo quốc tế đón chào kỉ 21 có tên “Kết nối hệ thống tri thức giới học tập” với tham gia gần 400 nhà giáo dục thuộc 18 quốc gia tổ chức từ ngày đến 8/12/2000 Manila (Philippines) Một nội dung bàn luận sơi hội thảo đường cách thức kết nối hệ thống tri thức hướng vào người học thời đại thông tin Muốn đáp ứng nhu cầu kết nối hệ thống tri thức giới học tập đòi hỏi tư liên hội thiết kế nội dung, phương pháp nghiên cứu phương pháp giảng dạy Tích hợp quan điểm giáo dục (GD) trở thành xu việc xác định nội dung dạy học (DH) nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập q trình DH Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào trình dạy học cần thiết [3] Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp GD DH giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh (HS) so với việc môn học, mặt GD thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm GD nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Nhiều nước khu vực Châu Á giới thực quan điểm tích hợp DH cho quan điểm đem lại hiệu định Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Chúng ta phải thấy sống đại bách khoa toàn thư, tập đại thành tri thức, kinh nghiệm phương pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp HS học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện, hài hòa hợp lí giải tình khác mẻ sống đại 2.2 Thực trạng vấn đề Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, tạo thói quen nghiên cứu học cách sâu sắc Có nhiều hình thức tích hợp: Tích hợp nội mơn, tích hợp liên mơn Hình thức tích hợp giáo viên (GV) vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh Tuy nhiên nay, tài liệu thể nội dung tích hợp Chính vậy, với nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy ngành giáo dục, giáo viên cần phải thường xun tìm tòi, nghiên cứu, xây dựng học theo hướng tích hợp Sau nghiên cứu chương trình số mơn học học sinh lớp 10, 11, cụ thể mơn Địa lí, GDCD, Sinh học, tơi nhận thấy kiến thức Thống kê sử dụng nhiều số học môn học này, nhiên Thống kê học sinh tiếp cận chương trình tốn học lớp 10 Đa số học sinh học đến học có liên quan đến kiến thức thống kê thường có thói quen ghi nhớ cơng thức cách máy móc, thụ động, khơng nghĩ xây dựng cơng thức dựa nội dung tốn học học Do thụ động nên kết dễ qn Vì tơi tiến hành xây dựng buổi ngoại khóa dạy học tích hợp liên mơn nhằm “Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh phương pháp tích hợp kiến thức thống kê” với chủ đề: “Thống kê với dân số địa phương” 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Trên cở sở lý luận thực trạng nêu tiến hành xây dựng buổi ngoại khóa với nội dung tích hợp tốn học số mơn, có sử dụng cơng cụ PowerPoint cho giảng sinh động Nội dung giảng sau: Giáo án hoạt động ngoại khóa (Thời gian: tiết) TÊN BÀI: THỐNG KÊ VỚI DÂN SỐ ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu: Về kiến thức: Trong dự án Học sinh tìm hiểu nội dung chính: - Thống kê tốn học (Tính số trung bình, lập bảng phân bố tần số, vẽ biểu đồ…) - Vấn đề dân số: Bùng nổ dân số, hậu bùng nổ dân số, nguyên nhân giải pháp nhằm bình ổn gia tăng dân số địa phương Về kỹ năng: - Tính số trung bình, lập bảng phân bố tần số ghép lớp, vẽ loại biểu đồ… - Nhận biết nguyên nhân, hậu quả, giải pháp hạn chế bùng nổ dân số - Góp phần hình thành cho học sinh kĩ năng: + Làm việc theo nhóm + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn + Học tập tích cực chủ đạo Về thái độ: - Hứng thú trình làm dự án - Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm - Nâng cao ý thức việc tuyên truyền hậu gia tăng dân số, biện pháp bình ổn gia tăng dân số địa phương II Chuẩn bị thầy trò: Giáo viên: Bài soạn - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ; - Sưu tầm nội dung toán sử dụng kiến thức liên môn hiếu biết xã hội Học sinh: Chuẩn bị nhà, SGK III Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm IV Tiến trình học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động 1: Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu chương trình hoạt động (5 phút) Hoạt động GV * Ổn định lớp học Hoạt động HS * HS lớp nhanh chóng ổn định chỗ ngồi * Tun bố lí do, giới thiệu giữ trật tự đại biểu chương trình hoạt * đội thi động chọn lên sấu khấu tự giới thiệu sơ * Mời đội tham gia thi qua đội vào vị trí vị trí mà ban tổ chức xếp Nội dung Hoạt động 2: Trò chơi nhìn hình đốn chữ (15 phút) Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS Nội dung * GV thơng qua thể lệ vòng thi thứ Luật chơi: Học sinh quan sát nhóm hình ảnh tìm chủ đề nhóm hình ảnh Có nhóm ảnh ẩn sau số ảnh chủ đề trò chơi Mỗi đội chơi chọn số có 30 giây để trả lời từ chủ đề nhóm ảnh Mỗi câu trả lời đội chơi điểm mở phần ảnh chủ đề Nếu trả lời sai phần trả lời thuộc đội chơi lại Các đội lại có 30 giây để suy nghĩ trả lời, đội giơ tay nhanh giành quyền trả lời Các đội có quyền trả lời từ chủ đề ảnh chủ đề mở ô Trả lời đội chơi 10 điểm trò chơi dừng lại Trả lời sai đội chơi bị loại Chú ý: Nếu đội trả lời hết lượt chơi mình, ảnh GV đọc gợi ý dành cho đội trả lời nhanh * GV trình chiếu nhóm hình ảnh đọc hướng dẫn Gồm từ Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng thiên tai, lũ lụt, hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng dần lên, dịch bệnh…[6] Gồm từ Đây thực trạng chung nước chậm phát triển khiến đời sống người dân vô khổ cực? * đội nắm thể lệ vòng thi thứ * Nhóm hình 1: * Nhóm hình 2: * Các thành viên * Nhóm hình 3: đội trao đổi, thảo luận nhanh chóng đưa đáp án cho hình ảnh GV đưa * Nhóm hình 4: * Nhóm hình 5: [7] Gồm từ HIV/AIDS, mại dâm, ma túy, cướp giật, trộm cắp, cờ bạc., gọi chung gì?[5] Gồm từ Là thực trạng triệu trẻ em hàng năm mưu sinh mà bị tước quyền học tập mình? [7] Gồm từ Hàng năm, hàng triệu người giới, lao động trẻ phải đối mặt với nguy này?[7] Gồm từ Ơ nhiễm mơi trường, ăn uống vệ sinh, sử dụng thực phẩm khơng an tồn… nguyên nhân dẫn đến tình trạng này? Từ khóa: Gồm từ Là tình trạng báo động dân số giới?[8] * Nhóm hình 6: * Học sinh ghi nhận * Hình từ khóa: thêm thơng tin thực trạng vấn đề mà giáo viên cung cấp * Kết thúc hình ảnh GV bổ sung thêm kiến thức cho * HS ghi nhận điểm Học sinh thực trạng số đạt vấn đề * BGK cơng bố điểm đội đạt vòng Hoạt động 3: Phân tích tình hình dân số địa phương (20 phút) HĐTP 1: Tính trung bình số gia đình, thu nhập bình quân tháng theo xã (7 phút) Hoạt động GV * GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu cụ thể vấn đề bùng nổ dân số địa phương thầy cho nhóm điều tra theo Hoạt động HS Nội dung * Các thành viên * Kết tổng hợp: nhóm thảo luận để tính trung bình số con, trung bình thu nhập bình quân theo mẫu 20 gia đình xã Ở thầy có kết tổng hợp điều tra nhóm * Giáo viên phát cho đội chơi mẫu điều tra yêu cầu học sinh thống kê số trung bình hộ gia đình, thu nhập bình quân trung bình * GV trình chiếu sản phẩm đội chơi máy chiếu đa vật thể so sánh với kết xác từ GV hình máy chiếu Projector * GV tổng hợp kết vào bảng * GV yêu cầu học sinh nêu mối liên hệ trung bình số trung bình thu nhập bình quân theo xã? * Giáo viên kết luận, chiếu Slide thu nhập trung bình xã * GV yêu cầu học sinh dùng kiến thức môn học nêu hậu việc bùng nổ dân số? mẫu tổng hợp điều tra * Mỗi nhóm cử đại diện lên chiếu kết qua máy chiếu đa vật thể, so sánh với kết GV * Nhận xét: Trung bình số tỷ lệ nghịch với trung bình bình quân thu nhập * Hậu bùng nổ dân số: * Nhóm thảo luận tìm - Mất cân tự nhiên mối liên hệ trung xã hội bình số trung - Cạn kiệt nguồn tài ngun, bình thu nhập nhiễm môi trường - Dịch bệnh lây lan - Vấn đề việc làm, dân trí * Thảo luận nhóm xác thấp định hậu - Kinh tế chậm phát triển bùng nổ dân số (nghèo nàn, lạc hậu, đói, thiếu nước ) * Xem Video, tiếp - Tệ nạn xã hội gia tăng * GV kết luận chiếu nhận kiến thức - An sinh xã hội, y tế… Video Clip hậu bùng nổ dân số HĐTP 2: Tính tỷ lệ nam, nữ; vẽ biểu đồ hình quạt (7 phút) Hoạt động GV * GV đặt vấn đề: Hãy nêu nguyên nhân thực trạng tăng dân số nhanh? * GV dẫn dắt: Như nguyên Hoạt động HS Nội dung * Tỷ lệ Nam/nữ mẫu điều tra xã bãi ngang ven biển Hậu Lộc: 10 nhân việc bùng nổ dân số trình độ dân trí thấp, tư tưởng lạc hậu, trọng nam khinh nữ… Các em dựa vào bảng số liệu có so sánh tỉ lệ nam, nữ xã để tìm hiểu nguyên nhân việc tăng dân số nhanh * Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào mẫu số liệu có nhóm vẽ biểu đồ hình quạt so sánh tỉ lệ nam, nữ xã? * GV trình chiếu sản phẩm đội chơi máy chiếu đa vật thể so sánh với kết xác từ GV hình máy chiếu Projector * Giáo viên kết luận, chiếu Slide biểu đồ hình quạt tỷ lệ nam, nữ xã * GV tổng hợp kết vào bảng gồm tỷ lệ nam, nữ, trung bình số con, trung bình thu nhập để khắc sâu lần mối liên hệ * Tiếp nhận nhiệm vụ Nhóm thảo luận, phân cơng nhiệm vụ để tính nhanh tỷ lệ Nam/Nữ vẽ biểu đồ minh họa * Nhận xét: Do có tác động thành tựu khoa học kỹ thuật, y học nên người lựa chọn giới tính cái.[4] * Cử đại diện lên báo cáo kết qua máy chiếu đa vật thể So sánh với kết giáo viên * Bảng tổng hợp tỷ lệ nam/ nữ, trung bình số con, trung bình thu nhập bình quân: * Nhận xét: Tỷ lệ nam/nữ cao  trung bình số cao  thu nhập bình quân thấp HĐTP 3: Lập bảng phân bố tần số, ghép lớp thu nhập bình quân đầu người theo tháng xã (6 phút) Hoạt động GV * GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu sâu hậu kinh tế việc bùng nổ dân số ta sang hoạt động sau: * Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào mẫu số liệu có nhóm lập bảng phân bố tần Hoạt động HS Nội dung * Các nhóm tiếp nhận * Bảng tổng hợp: nhiệm vụ, thảo luận phân công nhiệm vụ để lập bảng phân bố tần số ghép lớp thu nhập bình quân gia đình mẫu số liệu 11 số ghép lớp thu nhập bình quân theo lớp sau: (0,3 ; 1,3], (1,3 ; 2,3], (2,3 ; 3,3]? * GV trình chiếu sản phẩm đội chơi máy chiếu đa vật thể so sánh với kết xác từ GV hình máy chiếu Projector * GV chiếu bảng tổng hợp * Giáo viên kết luận, chiếu Slide biểu đồ hình cột thu nhập bình quân theo lớp tất xã *GV kết luận: Số nhiều  bùng nổ dân số  thu nhập thấp (Thấp bình quân nước 3,3 triệu) * Biểu đồ hình cột lớp thu nhập: * Cử đại diện lên báo cáo kết máy chiếu đa vật thể, đối chiếu với kết giáo viên * Theo dõi bảng tổng hợp biểu đồ hình * Nhận xét: Số nhiều cột lớp thu  bùng nổ dân số  thu nhập bình quân nhập thấp (Thấp bình quân nước 3,3 triệu) * Tiếp nhận kiến thức hậu kinh tế bùng nổ dân số địa phương Hoạt động 4: Giải ô chữ (15 phút) Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS *GV đặt vấn đề: Bằng * Thảo luận trả lời Nội dung ô chữ: kiến thức môn học câu hỏi giáo nêu giải pháp viên để bình ổn gia tăng dân số? * đội nắm * GV thông qua thể lệ thể lệ vòng thi thứ vòng thi thứ hai: hai Luật chơi: Có chữ hàng ngang gợi ý * Các hướng dẫn từ cho ô chữ chủ đề có hàng ngang: chữ ẩn sau hàng Câu 1: Một tư tưởng lạc hậu ngang Mỗi đội chơi chọn * Các thành viên tồn xã hội Việt Nam ô hàng ngang có đội trao đổi, thể phân biệt giới? 30 giây để trả lời Mỗi thảo luận nhanh Câu 2: Để hạn chế gia tăng câu trả lời chóng đưa đáp dân số, người dân cần thực 12 điểm Nếu trả lời sai phần trả lời thuộc đội lại, đội lại có 30 giây để suy nghĩ trả lời, đội giơ tay trước giành quyền trả lời trước Trả lời điểm Khi chọn hết lượt dành chung cho đội trả lời vòng 30 giây Trả lời từ khóa 10 điểm án cho từ hàng ngang dựa vào tìm từ chìa khố ô chữ * HS tiếp nhận kiến thức giải pháp để bình ổn gia tăng dân số *GV Kết luận ý nghĩa trò chơi: Như qua phần chơi vừa nhận thức rõ thực trạng dân số giải pháp để cải thiện tình hình gia tăng dân số mức Từ góp phần xây dựng kinh tế – xã hội đất nước địa phương * HS ghi nhận GV: Yêu cầu ban giám điểm số đạt khảo công bố điểm đội phần chơi thứ biện pháp phổ biến nào? Câu 3: Nhà nước cần thực sách để ngăn chặn gia tăng dân số? Câu 4: Nhiệm vụ giáo dục đào tạo gì? Câu 5: Người lao động cần yếu tố để có tiền đáp ứng cho nhu cầu sống? Câu 6: Nhà nước thực sách để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nước ta? Câu 7: Một người dân cần phải học hết cấp chương trình Giáo dục đào tạo? TỪ KHÓA: Là văn quy phạm pháp luật ủy ban thường vụ quốc hội ban hành quy định vấn đề dân số, biện pháp thực công tác dân số quản lý nhà nước dân số Hoạt động 5: Trao thưởng kết luận (5 phút) Hoạt động Hoạt động GV HS * Ban giám khảo thông báo điểm số * Đại diện đội thi đội Trao quà đạt giải lên cho đội giải nhận giải Nội dung * Ý nghĩa buổi ngoại khóa: Các em thân mến, em thấy tốn học khơng phải số khơ khan mà số biết nói gần gũi với đời sống * GV tổng kết nhận * HS tiếp nhận Bằng chứng hôm xét, đánh giá buổi kiến thức vận dụng kiến thức thống kê toán học ngoại khoá lớp để tìm hiểu vấn đề thời vấn đề dân số Đồng thời em dịp ôn tập, hiểu biết thêm 13 kiến thức liên môn khác Địa lý, Giáo dục công dân, Sinh học… Thầy mong em có hành động thiết thực cụ thể để vận dụng kiến thức học vào sống Để góp phần xây dựng quê hương, đất nước 4.Củngcố: Em học học hơm nay? Gv chốt lại kiến thức Sơ đồ tư tổng hợp kiến thức, nội dung học Bài tập nhà: “Là Học sinh cần có hành động nhằm bình ổn gia tăng dân số địa phương?” 14 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (Cho học sinh làm kiểm tra thời gian 15’) Đề bài: Cho mẫu số liệu sau: MẪU ĐIỀU TRA Xã: Minh Lộc Số TT Họ tên chủ hộ Trai Gái Nguyễn Văn Sáng Hoàng Văn Điệp Hoàng Văn Ánh 1 Lê Thị Nụ Vũ Thị Thìn Vũ Xuân Dương Nguyễn Phan Anh 1 Nguyễn Đình Lự 1 Nguyễn Văn Tài 10 Nguyễn Văn Duẩn 1 11 Vũ Văn Lâu 12 Phạm Văn Ngoãn 13 Nguyễn Thị Nghiên 1 14 Nguyễn Văn Thành 15 Nguyễn Văn Ứng 16 Bùi Văn Dũng 1 17 Trần Thị Huệ 1 18 Nguyễn Văn Sơn 19 Hoàng Thị Thủy 15 20 Nguyễn Văn Hải 1) Vẽ biểu đồ phân bố tần số số bảng số liệu 2) Nêu nhận xét Em có suy nghĩ hành động trước thực trạng trên? 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau tiến hành tiết hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp 11A7 trường, tiến hành kiểm tra đánh giá kết học tập em Kết kiểm tra: Loại trung bình: 11 HS ( 27,5 %) Loại Khá: 22 HS (55,0%) Loại giỏi: HS (17,5% ) Chúng thực thử nghiệm dạy học tích hợp mơn Tốn nói chung “Thống kê” nói riêng đối học sinh lớp 10 năm học 2018 - 2019 đạt kết khả quan Trong tiết học, học sinh hứng thú với nội dung bài, tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để tìm kiếm kết quả, tìm kiếm thông tin bổ sung cho nội dung học Việc tích hợp kiến thức liên mơn giúp em học sinh không giỏi môn mà cần biết kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực sản phẩm giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để dạy môn tốt hơn, đạt hiệu cao KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc áp dụng kiến thức liên môn nội dung phong phú, để sử dụng phương pháp cho phù hợp với đặc điểm mơn học đòi hỏi người giáo viên cần có kiến thức thời gian nghiên dạy để phù hợp với nội dung Với học sinh, kiến thức liên môn áp dụng học tạo hứng thú cho em để em vừa hiểu nội dung học lại vừa hiểu thêm kiến thức môn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển tồn diện mặt Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn mới, biết vận dụng hợp lý, người giáo viên làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy vận dụng ngun tắc liên mơn dạy học Tốn theo phương pháp tích hợp kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp em lĩnh hội tốt nhằm nâng cao hiệu học Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích cực khác làm học sinh thêm u thích mơn Tốn làm 16 cho mơn khơng khơ khan, mang tính hàn lâm trở nên dễ tiếp cận với học sinh Tôi đồng nghiệp nỗ lực để xây dựng học có nội dung tích hợp, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý thầy để giảng hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 3.2 Kiến nghị Sở GD&ĐT Thanh Hóa cần có giải pháp thiết thực để đưa sáng kiến kinh nghiệm có giá trị áp dụng vào thực tế giảng dạy nhà trường Sở GD&ĐT Thanh Hóa cần tiếp tục tổ chức thi Dạy học theo chủ đề tích hợp thi Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn nhằm tạo sân chơi cho giáo viên nhà trường nghiên cứu, phát huy kiến thức môn vận dụng vào môn khác vận dụng vào thực tế đời sống XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 - 05 - 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Sĩ Tam 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các thông tin trang web: truonghocketnoi.edu.vn/data/thuvien; [2] Thông tư 30/2011/TT-BGDĐT Ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng; [3] Bài tốn thực tế - Đề thi đại số - Cương Thân Văn – Tài liệu học tậptailieuhoctap.com › Đề thi › Toán học; [4] Bài 47: “Điều khiển sinh sản động vật sinh đẻ có kế hoạch người” – Sách giáo khoa Sinh học 11– Nhà xuất Giáo dục; [5] Bài 22: “Dân số gia tăng dân số” – Sách giáo khoa Địa lý 10 – Nhà xuất Giáo dục; [6] Bài 41: “Môi trường tài nguyên thiên nhiên” – Sách giáo khoa Địa lý 10 – Nhà xuất Giáo dục; [7] Bài 11: “Một số vấn đề mang tính tồn cầu” – Sách giáo khoa Địa lý 11– Nhà xuất Giáo dục; [8] Bài 13: “Chính sách dân số việc làm” – Sách giáo khoa Giáo dục công dân 11 -Nhà xuất Giáo Dục; [9] Chương V: “Thống kê” – Sách giáo khoa Đại số 10 -Nhà xuất Giáo Dục; [10] Các trang mạng liên quan đến dạy học toán www Moon.Vn; Thư viện trực tuyến Violet; www.diendantoanhoc.net 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Sĩ Tam Chức vụ đơn vị công tác: TKHĐ – Tổ phó CM, trường THPT Hậu Lộc TT Tên đề tài SKKN Một số phương pháp tính thể tích khối đa diện nhằm nâng cao chất lượng dạy – học Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2012-2013 Sở GD&ĐT Thanh Hóa B 2015-2016 hình học lớp 12 Sử dụng đạo hàm nhằm giúp học sinh lớp 12 chứng minh bất đẳng thức tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ biểu thức đại số 19 PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ SLIDE TRONG GIÁO ÁN POWERPOINT VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH BUỔI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA “THỐNG KÊ VỚI DÂN SỐ ĐỊA PHƯƠNG” 20 ... ngoại khóa dạy học tích hợp liên mơn nhằm Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh phương pháp tích hợp kiến thức thống kê với chủ đề: Thống kê với dân số địa phương 2.3 Các biện pháp tiến hành... gây hứng thú cho học sinh học tập, tạo chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức học sinh Tăng khả tìm tòi, khám phá, sáng tạo học sinh Một phương pháp để đạt điều phương pháp dạy học tích hợp Phương. .. cứu học cách sâu sắc Có nhiều hình thức tích hợp: Tích hợp nội mơn, tích hợp liên mơn Hình thức tích hợp giáo viên (GV) vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức

Ngày đăng: 21/11/2019, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w