Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

27 262 1
Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở trường phổ thông www.software.edu.vn Lắp đặt, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các thiết bị dạy học bộ môn hóa học ở trường THPT PH M NG C B NG Khoa Hóa học - Đhsp H N I $1. Tổng quan về thiết bị dạy học I. Phân loại thiết bị dạy học: 1.KháI niệm: Thiết bị dạy học là hệ thống đối tượng vật chất và những phương tiện kỹ thuật được giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học nhằm thực hiện mục đích dạy học 2.Phân loại: Thiết bị dạy học: Bao gồm: a. Phương tiện kỹ thuật dạy học: - Phương tiện nghe nhìn. - Phương tiện thu nhận, xử lý, truyền thông tin . b. Thiết bị, vật liệu thí nghiệm/ thực hành, mô hình/ mẫu vật các môn khoa học thực nghiệm. c. Nhà xưởng, vườn trường. d. Dụng cụ dạy và học các môn chuyên biệt: TDTT, Âm nhạc, Mỹ thuật. e. Tranh ảnh, bản đồ giáo khoa, phim giáo khoa, băng đĩa hình. g. Sách, tài liệu, tư liệu, dữ liệu. h. Đồ dùng học sinh. I. Phân loại tbdh môn hóa học a/ Đối tượng, quá trình: Mẫu vật (vật thật, các chất hoá học), dụng cụ máy móc, thiết bị, các quá trình vật lí và hoá học (tức là thí nghiệm hoá học). b/ Đồ dùng trực quan tạo hình: Mô hình, hình mẫu các thiết bị, máy móc, tranh ảnh, hình vẽ, phim đèn chiếu, sách giáo khoa, c/ Tài liệu trực quan tượng trưng: Sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, Trong đó TNHH đóng vai trò rất quan trọng a/ Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên: b/ Thí nghiệm học sinh - Thí nghiệm đồng loạt của HS - Thí nghiệm thực hành ở lớp - Thí nghiệm ngoại khoá (ngoài lớp) như thí nghiệm vui trong các buổi học vui vẽ về hoá học. - Thí nghiệm ở nhà, một hình thức thí nghiệm đơn giản, có thể dài ngày, giao cho HS làm ở nhà riêng. 3. Danh môc tèi thiÓu STT Tªn lo¹i h×nh TBDH Sè l­­îng trang bÞ cho líp 10 Sè l­­îng trang bÞ cho líp 11 Sè l­­îng trang bÞ cho líp 12 1 Tranh ¶nh 3 3 2 Dông cô thÝ nghiÖm 43 32 25 3 Hãa chÊt 36 56 61 4 B¶n trong 10 5 B¨ng ®Üa h×nh 3 ξ2. b¶o qu¶n, sö dông dông cô, hãa chÊt thÝ nghiÖm hãa häc I. Sö dông mét sè dông cô thÝ nghiÖm hãa häc pt 1.èng nghiÖm: - èng nghiÖm th­êng - èng nghiÖm cã nh¸nh - èng thñy tinh h×nh trô * KÝch th­íc: 18x180 mm 15x150 mm 10x100 mm * Cách sử dụng: - Lượng hóa chất cho vào ống nghiệm thường chỉ chiếm từ 1/8 đến 1/4 dung tích của ống. - Rót hóa chất độc và ăn da vào ống nghiệm, nhất thiết phải dùng cặp ống nghiệm. Cặp ống nghiệm nên đặt ở vị trí cách miệng ống khoảng 1/5 bề dài của ống. - Cho các chất rắn (bột, tinh thể .) :làm một máng nhỏ bằng mảnh giấy dài gập đôi lại theo chiều dọc ống nghiệm.Cầm ống hơi nghiêng rồi luồn máng đến tận đáy của ống mới đổ hóa chất vào. Sau đó dựng đứng ống và đập nhẹ vào thành ống. - Trộn các hóa chất lỏng :Để ống hơi nghiêng và lắc bằng cách đập phần dưới của ống vào ngón tay trỏ của bàn tay trái cho đến khi chất lỏng được trộn đều. - Đun nóng ống nghiệm :đáy ống nghiệm vào chỗ nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn (ở vị trí 1/3 của ngọn lửa kể từ trên xuống). Để tránh vỡ ống, lúc đầu lướt nhẹ toàn bộ ống trên ngọn lửa cho nóng đều và chú ý không để đáy ống nghiệm chạm vào bấc đèn. 2. ống thủy tinh hình trụ ống được chế tạo từ thủy tinh trung tính và chịu nhiệt độ cao. Đường kính 15mm, dài 250mm (Hình 2). Sử dụng ống này ta có thể lắp ráp các TN khác nhau. Chẳng hạn: TN về tính hấp phụ của than gỗ,hiđro tác dụng với đồng (II) oxit. [...]... đựng trong các lọ nút kín 2 Một số yêu cầu trong sử dụng hóa chất: 2.1 Tiết kiệm 2.2 Đảm bảo độ tinh khiết của hóa chất 2.3 Đảm bảo an toàn a Thí nghiệm với chất độc b Thí nghiệm với các chất dễ ăn da và làm bỏng c Thí nghiệm với các chất dễ bắt lửa d Thí nghiệm với các chất dễ nổ 3 Các biện pháp xử lý các chất thải nguy hiểm 3.1 Xử lí nước thải - Hấp thụ bằng than hoạt tính - Trung hoà - Kết tủa... các tủ chứa - Muốn bảo quản tốt, phòng thí nghiệm phảỉ có tủ đựng hóa chất - Không để lẫn lộn các dụng cụ kim loại và dụng cụ quang học vào tủ đựng hóa chất Hóa chất cần sắp xếp theo loại, phân nhóm theo cation, anion - Các axit ở thể lỏng đặt ở ngăn cuối cùng của tủ để khi lấy ra được dễ dàng, tránh đổ vỡ nguy hiểm Không nên để nhiều và tập trung ở trong phòng thí nghiệm các hóa chất dễ bắt lửa như... dịch HCl loãng - Điều chế hiđro sunfua từ sắt sunfua và H2SO4 - Điều chế cacbon đioxit từ canxi cacbonat và dung dịch HCl 8 Dụng cụ điện phân 9 Dụng cụ điện phân dung dịch muối ăn 10 Giá thí nghiệm "đa năng II Bảo quản và sử dụng hóa chất 1 Một số yêu cầu trong bảo quản hóa chất 1.1 Mỗi hóa chất cần chứa trong lọ riêng biệt thích hợp : - Các lọ hóa chất phải có nhãn ghi rõ công thức hóa học, tên gọi,... cơ có thể dùng than hoạt tính để hấp thụ 3.3 Xử lý chất rắn : Các chất rắn dư thừa như đinh Fe, Cu, Zn viên có thể thu hồi để làm thí nghiệm tiếp Còn các chất rắn khác, sau khi phản ứng xong cần phải thu dọn đổ gọn vào thùng rác không được vứt lung tung trong phòng thí nghiệm ... phòng thí nghiệm các hóa chất dễ bắt lửa như xăng, benzen, ete cồn đốt, axeton, a Đối với những hóa chất dễ bay hơi, dễ tác dụng với oxi, khí cacbonnic và hơi nước chú ý: cần đựng vào những lọ có nút cao su hoặc nút nhám, bên ngoài có tráng một lớp parafin Thí dụ như: Mg, bột sắt b Những hóa chất dễ bị ánh sáng tác dụng như: kalipemanganat, bạc nitrat, kali iotdua, nước oxi già cần được đựng vào lọ . quan trọng a/ Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên: b/ Thí nghiệm học sinh - Thí nghiệm đồng loạt của HS - Thí nghiệm thực hành ở lớp - Thí nghiệm ngoại khoá. nghiệm ngoại khoá (ngoài lớp) như thí nghiệm vui trong các buổi học vui vẽ về hoá học. - Thí nghiệm ở nhà, một hình thức thí nghiệm đơn giản, có thể dài ngày,

Ngày đăng: 14/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

b/ Đồ dùng trực quan tạo hình: Mô hình, hình mẫu các thiết bị, máy móc, tranh ảnh, hình  vẽ, phim đèn chiếu, sách giáo khoa,… - Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

b.

Đồ dùng trực quan tạo hình: Mô hình, hình mẫu các thiết bị, máy móc, tranh ảnh, hình vẽ, phim đèn chiếu, sách giáo khoa,… Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Thí nghiệm ở nhà, một hình thức thí nghiệm đơn giản, có thể dài ngày, giao cho HS làm ở  nhà riêng. - Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

h.

í nghiệm ở nhà, một hình thức thí nghiệm đơn giản, có thể dài ngày, giao cho HS làm ở nhà riêng Xem tại trang 6 của tài liệu.
STT Tên loại hình TBDH Số lưượng trang bị cho lớp 10 - Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

n.

loại hình TBDH Số lưượng trang bị cho lớp 10 Xem tại trang 7 của tài liệu.
5 Băng đĩa hình 3 - Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

5.

Băng đĩa hình 3 Xem tại trang 7 của tài liệu.
I. Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm hóa học pt - Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

d.

ụng một số dụng cụ thí nghiệm hóa học pt Xem tại trang 8 của tài liệu.
- ống thủy tinh hình trụ * Kích thước:* Kích thước: - Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

ng.

thủy tinh hình trụ * Kích thước:* Kích thước: Xem tại trang 8 của tài liệu.
2. ống thủy tinh hình trụ                    - Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

2..

ống thủy tinh hình trụ Xem tại trang 10 của tài liệu.
3. ống hình trụ loe một đầu: 4. Bình cầu4. Bình cầu - Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

3..

ống hình trụ loe một đầu: 4. Bình cầu4. Bình cầu Xem tại trang 11 của tài liệu.
3. ống hình trụ loe một đầu: 4. Bình cầu4. Bình cầu - Bổi dưỡng CB Phòng thí nghiệm

3..

ống hình trụ loe một đầu: 4. Bình cầu4. Bình cầu Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan