Không sử dụng trang thiết bị trong phòng thí nghiệm khi chưa được hướng dẫn cụ thể.. Những hoá chất đọc hại sau khi sử dụng phải được xử lý riêng không đổ vào nguồn nước thải chung.. Hi
Trang 1
Đặng Hữu Hoàng
HĨA HỌC 8
Trang 2NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM
I- Những quy định chung
1 Những người không có nhiệm vụ không được vào phòng thí nghiệm
2 Vật dụng cá nhân để đúng nơi quy định
3 Khi vào phòng thí nghiệm phải mặc áo Blouse, đeo khẩu trang, mang găng tay, cột tóc gọn gàng
4 Không ăn uống, hút thuuốc trong phòng thí nghiệm
5 Không sử dụng trang thiết bị trong phòng thí nghiệm khi chưa được hướng dẫn
cụ thể
6 Không được mang hoá chất, dụng cụ khi chưa được sự đồng ý của giáo viên phụ trách
thí nghiệm
7 Khi rời phòng thí nghiệm phải kiểm tra điện, nước, khoá cửa
II- Quy định an toàn:
1 Khi sử dụng hoá chất cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng hoặc tuân theo những
hướng
dẫn của kỹ thuật viên phòng thí nghiệm
2 Những hoá chất đọc hại sau khi sử dụng phải được xử lý riêng không đổ vào nguồn nước thải chung
3 Khi sử dụng hoá chất độc và bay hơi phải dùng tủ hốt
4 Trước khi rời phòng thí nghiệm phải rửa sạch tay
Trang 3Cách tiến hành (3)
Hiện tượng quan sát được
Giải thích viết
1
2
Trang 4KIỂM TRA BÀI CŨ
1 Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học?
2 Phản ứng hóa học là gì? Làm thế nào để nhận biết
có phản ứng hóa học xảy ra?
Trang 51 Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên
chất ban , được gọi là hiện tượng vật lí
Hiện tượng chất biến đổi tạo ra chất khác, được gọi
là hiện tượng hóa học
2 Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
* Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính
chất khác với chất phản ứng mà ta có thể nhận biết được như màu sắc, trạng thái (tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí,…) hay sự tỏa nhiệt và phát sáng
Trang 6BÀI THỰC HÀNH 3
Dấu hiệu của hiện tượng và
phản ứng hóa học
Trang 7Nội dung bài thực hành
Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng kali pemanganat
Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi
hiđroxit
hiđroxit
Trang 8- Nước vôi trong (canxi hiđroxit Ca(OH)2).
- Nước cất (H2O).
Trang 9Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng kali
pemanganat.
• Cách tiến hành thí nghiệm:
-Lấy 1 lượng (khoảng 0,5 g) thuốc tím đem chia làm 3 phần.
- Cho 1 phần vào ống nghiệm (1), hòa tan với chừng khoảng
3 ml nước cất.
- Lấy 2 phần còn lại cho vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng.
- Đưa que đóm còn tàn đỏ vào thử, nếu que đóm bùng cháy
thì tiếp tục đun Khi nào que đóm không bùng cháy thì
ngừng đun , để nguội ống nghiệm, để nguội ống nghiệm.
Sau đó đổ nước vào lắc cho tan.
* Quan sát hiện tượng và giải thích?
Trang 10ml nước.Lắc đều
Trang 11• Chú ý:
- Lấy thuốc tím với lượng vừa phải tránh lãng phí
- Khi cho thuốc tím vào ống nghiệm tránh để thuốc tím dính lên thành ống nghiệm
- Khi đun ống nghiệm cần hơ đều sau đó tập trung ở đáy ống nghiệm (ở vị trí 1/3 ngọn lửa đèn cồn kể từ trên xuống) miệng ống hướng về phía không có
người
- Ống nghiệm số (2) sau khi đung nóng cần để nguội sau đó mới cho nước vào để tránh hiện tượng ống nghiệm bị vỡ
Trang 12Thí nghiệm 1
Hòa tan và đun nóng kali pemanganat
* Các hiện tượng quan sát được khi tiến hành TN1
Trang 13Em hãy cho biết trong thí nghiệm trên hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? Giải thích?
Trang 14Thí nghiệm 2
Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.
• Cách tiến hành thí nghiệm:
a Dùng ống thủy tinh thổi hơi thở lần lượt vào ống
nghiệm (1) đựng nước và ống nghiệm (2) đựng
nước vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit Ca(OH)2) b.Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 1 ml nước cất, ống
nghiệm (2) khoảng 1ml nước vôi trong Nhỏ tiếp
vào mỗi ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch natri
cacbonat (Na2CO3)
Trang 15Trong 2 thí nghiệm trên thí nghiệm nào xảy ra
+
Trang 16Cách tiến hành (3)
Hiện tượng quan sát được
(4)
Giải thích viết PTPƯ (5)
Kết luận (6)
1
Hòa tan và
đun nóng
kali pemanganat
Trang 17III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
THEO NHÓM.
B1: Trong quá trình thí nghiệm yêu cầu mỗi
nhóm cử 1 học sinh sang nhóm bạn quan sát, đánh giá thái độ làm việc và kết quả thí
nghiệm vào phiếu đã phát
B2: HS báo cáo tóm tắt kết quả đánh giá nhóm bạn theo tiêu chí đã cho
B3: GV chốt lại đánh giá từng nhóm và đánh giá chung cả lớp
Trang 18IV THU DỌN DỤNG CỤ VỆ SINH VÀ XỬ LÍ
CHẤT THẢI SAU THÍ NGHIỆM
- Nhắc nhở HS vệ sinh và sắp xếp dụng cụ hóa chất
-Xử lí chất thải để bảo vệ môi trường và vệ sinh sau thí nghiệm:Đổ chất thải vào chậu đựng nước vôi Sau đo mới rửa ống nghiệm…
- Học sinh cất dụng cụ hóa chất sau thí nghiệm
Trang 19H ớng dẫn về nhà
- Hoàn thành bản t ờng trình
- Ôn lại kiến thức của ch ơng dẫn xuất hidrocacbon
để tiết sau luyện tập