1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lớp 2 (Tuần 9)

22 481 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Trường tiểu học Bùi Thò Xuân   TUẦN 9 Ngày soạn: 29 – 10 – 2005 Ngày giảng : Thứ 2 – 31 – 10 – 2005 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1) I.Mục tiêu : -Kiểm tra lấy điểm tập đọc. +Kiểm trả kó năng đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc trong 8 tuần đầu (Phát âm rõ, tốc độ từ 45-50 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu) +Kết hợp kiểm tra đọc hiểu – trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bàihọc. -Ôn lại bảng chữ cái. -Ôn tập về các từ chỉ sự vật. II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy: giáo án, bảng phụ, bài tập. -Trò: bài tập đọc, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Yêu cầu học sinh đọc bài: Đổi giày- trả lời câu hỏi –giáo viên ghi điểm. 2.Bài mới **Hoạt động 1: (13-15’) Kiểm tra đọc (7-8 em) * Yêu cầu HS đọc đúng – Trả lời câu hỏi theo YC giáo viên . -Giáo viên đưa thăm ra – gọi tên học sinh. -Giáo viên đọc câu hỏi – theo nội dung học sinh vừa đọc(giáo viên theo dõi- ghi điểm) **Hoạt động 2: (4-5’) Ôn bảng chữ cái. * HS đọc thuộc bảng chữ cái . -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên đi sát, nhận xét- đánh giá-khen ngợi. **Hoạt động 3: (8-10’) Ôn tập về từ, câu. * HS biết xếp từ vào bảng – tìm từ chỉ sự vật . +Cô treo Bt 3:xếp từ trong ngoặc đơn vào bảng… -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu –thi đua nhóm 4- các nhóm trình bày bài- nhận xét. - 2 em đọc bài – trả lời câu hỏi -Học sinh cùng nhận xét. -Học sinh rút thăm- đọc đoạn, bài theo yêu cầu thăm- trả lời câu hỏi. -Đọc nhóm 2 thuộc lòng bảng chữ cái-đọc nối tiếp,cá nhân -Chỉ người:bạn bè, Hùng -Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp. -Chỉ con vật:thỏ , mèo. -Chỉ cây cối: chuối, xoài. 1 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân +Bài 4: Thêm các từ khác vào bảng trên. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi- giúp đỡ học sinh yếu. -Chấm bài 4-5 em- nhận xét. -Chữa bài cùng học sinh. 3.Củng cố, dặn dò: (3-4’) -Nhận xét giờ học –tuyên dương. -Đọc điểm kiểm tra.Về nhà ôn bài. -Nêu yêu cầu bài- làm vào vở- đọc bài của mình- học sinh khác nhận xét- chữa bài. -Học sinh lắng nghe. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. -Ôn tập cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? -Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái. II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy: giáo án, bảng phụ, thăm. -Trò: các bài tập đọc, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (13-15’) Kiểm tra đọc. * Yêu cầu HS đọc đúng – trả lời tốt câu hỏi . -Kiểm tra 7-8 em -Giáo viên đưa thăm ra – gọi tên học sinh. -Giáo viên đọc câu hỏi – theo nội dung học sinh vừa đọc(giáo viên theo dõi- ghi điểm) **Hoạt động 2: (13-15’) làm bài tập: * HS biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? Biết ghi tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái . +Giáo viên treo bài tập 2: Đặt 2 câu theo mẫu. -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ, nhận xét, đánh giá. Ai(cái gì, con gì) Là gì. M.Bạn Lan là học sinh giỏi Chú Nam là nông dân. Bố em là bác só. Em trai em là học sinh mẫu giáo +Bài 3: Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong các bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái. -Học sinh lên bốc thăm, đọc -Học sinh trả lời. - Học sinh theo dõi. - Nêu yêu cầu bài- tìm hiểu, hoạt động nhóm 2- các nhóm làm miệng tiếp sức- bình chọn. -Học sinh nhắc lại câu đã đặt trên bảng. 2 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Bài :Người thầy cũ: Dũng , Khánh. Người mẹ hiền: Minh , Nam. Bàn tay dòu dàng: An. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái- các nhóm đọc- nhận xét. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Hệ thống bài đọc điểm kiểm tra đọc. -Nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà ôn bài đọc- làm bài tập cho giỏi. -Nêu yêu cầu bài- tìm hiểu Mở sgk. -Tìm tên riêng trong các bài tập đọc( Tuần 7,8 nhóm 2) “An, Dũng, Khánh, Minh , Nam” -Học sinh lắng nghe. ĐẠO ĐỨC. CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu: như thế nào là học tập chăm chỉ; học tập căm chỉ có lợi ích gì? -Học sinh thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ , đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà. -Học sinh có thái đọ tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy: giáo án, bảng phụ, bài tập. -Trò: vở, sgk. III.Các hoạt động dạy – học. 1.Bài mới: **Hoạt động 1:(9-11’) Xử lí tình huống. * HS hiểu được mộït biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập . +Giáo viên treo bài tập 1: Hà đang làm bài tập ở nhà thì có bạn đếùn rủ đi chơi (…) .Bạn Hà phải làm gì khi đó? -Yêu cầu học sinh. “Hà đi ngay cùng bạn/ nhờ bạn giúp làm rồi đi/ bảo bạn chờ/ cố làm xong bài rồi mới đi/… * Kết luận :Khi đang học, đang làm bài tập , các em cần cố gắng hoàn thành công việc , không nên bỏ giở, như thế mới là học tập chăm chỉ. **Hoạt động 2: (10-12’) Thảo luận nhóm . * Giúp HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập . +Bài2: đánh dấu+ vào trước ý kiến đúng. -Học sinh theo dõi. -Hoạt động nhóm 2. -Gọi 3 nhóm lên trình bày – học sinh ở lớp nhận xét. -Học sinh lắng nghe. -Trình bày trước lớp- nhận 3 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu –thảo luận nhóm 4( Nêu tình huống –nêu ý kiến của mình) -Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu , nhóm yếu- nhận xét, đánh giá. +Bài 3:Hãy ghi những lợi ích của việc chăm chỉ học tập. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài – thảo luận nhóm 2 – làm vào nháp –đọc bài của mình- nhận xét. -Giáo viên theo dõi, gọi ý- nhận xét –chữa bài cùng học sinh- đánh gía. ** Hoạt động 3 : (7-9’) Liên hệ thực tế. * Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập . +Bài 4: các bạn trong mỗi tranh dưới đây đang làm gì? -Em có tán thành việc làm của các bạn không ? Vì sao? -Yêu cầu học sinh. H.Em đã học tập chăm chỉ chưa? Hãy kể tên những việc làn cụ thể? Kết quả đạt được ra sao? * Kết luận :Chăm chỉ học tập giúp em mau chóng tiến bộ.Mỗi chúng ta cần phải chăm chỉ học tập. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Hệ thống bài- nhận xét giờ học- tuyên dương. -Rèn thói quen: chăm chỉ học tập. xét. “Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là: a,b,d,đ” “ Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. -Được thầy cô bạn bè yêu mến. -Bố mẹ hài lòng. -Thực hiện quyền được học tập.” -Nêu yêu cầu bài-làm nhóm2 -Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. -Học sinh lắng nghe. --Chăm chỉ học tập. -Học sinh lắng nghe. TOÁN LÍT. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích( sức chứa). -Biết ca 1 lít, chai 1 lít.Biết lít là đơn vò đo dung tích.Biết đọc , viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).Biết cộng trừ các số có đơn vò lít .Biết giải toán có liên quan đến đơn vò lít. -Học sinh ham thích học toán. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy: giáo án, ca, chai 1 lít, cốc, bình nước. -Trò: bài cũ, vở, sgk/ III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Yêu cầu học sinh làm bài 1,2,4/40. - 3 em lên làm bài . 4 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân -Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (8-10’) làm quen với biểu tượng dung tích( sức chứa)-giới thiệu lít * HS biết biểu tượng về lít – Biết đọc , viết lít ( l ) -Cô đổ nước vào 2 cốc (to, bé) H.Cốc nào chứa được nhiều nước hơn? -Bình chứa nhiều nước hơn cốc.Can chứa nhiều dầu hơn chai. +Cô đưa ca 1 lít: giới thiệu: nay là ca 1 lít. Rót cho đầy ca này ta được 1 lít nước. -Rót sữa đầy ca ta được 1 lít sữa. Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng … ta dùng đơn vò đo là lít -Lít viết tắt là :l (cô viết bảng). -Yêu cầu học sinh viết 2 l, 2,5 l. -Cô viết 1l , 4l , 7 l.(học sinh đọc) **Hoạt động 2: (15-17’) Luyện tập thực hành. * HS biết làm tính , giải toán có danh từ kèm theo là lít . +Bài 1: đọc , viết theo mẫu. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- học sinh làm sgk- đọc bài của mình- chữa bài. +Bài 2: Tính (Theo mẫu) -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- đọc mẫu- làm bài sgk- thi đua bảng lớp- chữa bài. H.Nêu cách tính 17l-6l?( lấy 17-6= 11,viết l sau kết quả) +Bài 3: Còn bao nhiêu lít: -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- đọc mẫu- làm bài vở- chữa bài- nhận xét. H.Vì sao trong can còn 8 l? +Bài 4: Bài toán. -Yêu cầu học sinh. H.Bài tập cho biết gì? (Lần đầu: 12l nước mắm; lần sau: 15 lít nước mắm) H.Bài toán hỏi gì? (lần 2 :? L nước mắm) -Giáo viên đi sát- giúp đỡ học sinh yếu. -Chấm bài 4-5 em- nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Học sinh nhận xét. -Học sinh quan sát. -Cốc to. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh lắng nghe. HS nhắc lại -Học sinh quan sát. -Học sinh viết:2 lít, 5 lít -Học sinh đọc: 2 lít , 5 lít. Mười lít hai lít năm lít 10l 2l 5 l. 8l+9l= 17l 17l+6l= 22l 15l+5l= 20l 18l-5l= 13l b) 10l- 2l= 8l c)20l-10l= 10l -Vì can có 10l rót ra 2 lít ,lấy 10- 2 còn 8 l. Bài giải. Cả2 lần cửa hàng bán được số lít nước mắm là: 12+15= 27(l) Đáp số: 27 l. -Học sinh lắng nghe. 5 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân H.Vừa học bài gì? -Hệ thống bài, nhận xét, tuyên dương. -Về nhà ôn bài –làm bài tập. -Lít. -Học sinh lắng nghe. Ngày soạn: 30 – 10 – 2005 Ngày giảng : Thứ 3 – 01 – 11 - 2005 TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I.Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. +Ôn tập về các từ chỉ hoạt động. -Học sinh đọc tốt , hiểu nội dung bài.Làm bài tập về từ chỉ hoạt động. -Học sinh có ý thức luyện đọc thường xuyên. II.Đồ dùng dạy – học: -Thầy: giáo án , thăm, bảng phụ, bài tập. -Trò: các bài tập đọc, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (18-20’) Kiểm tra đọc: * Yêu cầu HS đọc bài – trả lời câu hỏi đúng . -Giáo viên yêu cầu kiểm tra. -Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh. -Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi. -Nhận xét- ghi điểm. **Hoạt động 2: (8-10’) Làm bài tập. * HS biết tìm từ chỉ hoạt động – Biết đặt câu đúng . +Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài:Làm việc thật là vui/16. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- mở sgk/16- hoạt động nhóm 2- các nhóm viết lên bảng- nhận xét. +Bài 3: Dựa theo cách viết trong bài văn trên hãy đặt câu nói về đồ vật, con vật, cây cối: -Yêu cầu học sinh. “Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc, thóc, lúa… -Chiếc quạt trần quay suốt ngày, xua cái nóng ra khỏi nhà. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh bốc thăm – đọc- trả lời câu hỏi. -Học sinh quan sát. -Vật:tích tắc (đồng hồ), gáy (gà trống), kêu (tu hú), bắt sâu( chim), nở hoa (cánh đào). -Người:Qúet nhà, nhặt rau, chơi với em bé. -Nêu yêu cầu bài- thảo luận nhóm 2- làm vào vở- đọc bài của mình- nhận xét. -Học sinh nhắc lại. 6 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân -Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ trung thu./Bông hoa 10 giờ xoè cánh ra , báo hiệu buổi trưa đã đến.” 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Nhận xét giờ học- tuyên dương. -Về nhà đọc bài- rèn bài tập. -Học sinh lắng nghe. TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4). I.Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc. +Ôn luyện chính tả. -Học sinh đọc đúng , ngắt nghỉ đúng,hiểu nội dung bài.Viết đúng chính tả.học sinh có ý thức luyện đọc- viết thường xuyên. II.Đồ dùng dạy học: -Thầy:giáo án, phiếu ghi các bài tập đọc, bảng phụ. -Trò: các bài tập đọc, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (17-20’) Kiểm tra đọc(7-8 em) * Yêu cầu HS đọc đúng – trả lời đúng câu hỏi . -Giáo viên yêu cầu kiểm tra. -Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh. -Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi. -Nhận xét- ghi điểm. **Hoạt động 2: (10-12’) Viết chính tả: * Yêu cầu HS viết bài đúng đẹp . -Giáo viên đọc bài: Cân voi. -Gọi 2 em. +Cô giải nghóa: -Sứ thần: Người thay mặt cho vua một nước. -Trung Hoa: Trung Quốc. -Lương Thế Vinh: Một vò trạng nguyên rất giỏi toán. H.LTV đã cân voi như thế nào? H.Đoạn viết có mấy câu? H.Những từ ngữ nào được viết hoa? Vì sao? -Giáo viên đọc: Trung Hoa, Lương, xuống thuyền,… -Giáo viên đọc từng câu, cụm từ. -Giáo viên đọc lại . -Học sinh bốc thăm- đọc bài. -Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe . -Học sinh lắng nghe. -Đọc lại bài. -Học sinh lắng nghe. Cho voi xuống bè…cân đá… 4 câu. -Một,…Vì đầu câu,tên riêng -Học sinh viết bảng. -Học sinh viết vào vở. -Đổi vở,chữa lỗi. 7 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân -Giáo viên chấm bài 3-4 em, nhận xét. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Đọc điểm kiểm tra- hệ thống bài- nhận xét. -Về nhà luyện đọc- luyện viết. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh lắng nghe. TOÁN. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Rèn kó năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vò lít. -Thực hành củng cố về biểu tượng dung tích. Học sinh ham thích học toán. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy:giáo án, bảng phụ, chai, cốc. -Trò: bài cũ, vở, sgk. III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: (4-5’) -Đọc viết :10l, 2l, 5l. -Tính …, làm bài 3c, bài 4/ 42. -Giáo viên nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: **Hoạt động 1: (18-20’) Luyện tính và giải toán. * HS biết làm tính và giải toán có tên đơn vò kèm theo là l . +Cô treo bài 1: Tính. -Yêu cầu học sinh: Đọc yêu cầu bài- làm tiếp sức- chữa bài. H.Nêu cách tính 2l+1l= ? +Bài 2: số? -Yêu cầu học sinh :Nêu yêu cầu bài- làm cá nhân- đọc kết quả, chữa bài. H.Nêu cách làm? (1l+ 2l+ 3l = 6l) +Bài 3: Bài toán: -Yêu cầu học sinh: Đọc bài toán- tìm hiểu- tóm tắt bài toán- kiểm tra tóm tắt- giải ,chữa bài. H.Bài toán cho biết gì? H.Bài toán hỏi gì? -Giáo viên đi sát, giúp đỡ học sinh yếu- nhận xét chữa bài cùng học sinh.Chấm bài 4-5 em H.Bài này thuộc dạng toán nào? -Muốn biết thùng thứ 2 có bao nhiêu lít dầu ta làm thế 2l+2l+6l= 10l. 28l+ 4l+ 2l = 34l -Học sinh lắng nghe. 2l+1l= 3l ; 15l- 5l= 10l. 16l+5l= 21 l; 35l-12l= 23l. Lấy 2+1= 3 ghi l sau kết quả 1l+2l+3l = 6l ; 3l+5l = 8l 10l +20l = 30l. Bài giải. Thùng thứ 2 có số thùng dầu là: 16-2= 14 (l) Đáp số: 14l -Nhiều hơn. -Lấy số dầu thùng thứ nhất 8 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân nào? **Hoạt động 2: (4-5’) Thực hành về dung tích. * HS biết thực hành đổ nước – nhận biết sơ lược về sức chứa của lít – cốc . -Yêu cầu nhóm thực hành: Đổ 1 lít nước từ chai 1 lít nước từ chai 1 lít sang các cốc như nhau. H.1 lít nước có thể rót được mấy cốc nước? H.Mấy cốc nước thì được 1 lít? 3.Củng cố, dặn dò: ( 4 – 5 ‘ ) -Hệ thống bài-nhận xét, tuyên dương. -Về nhà luyện làm tính, giải toán.Thực hành về dung tích. cộng với số nhiều hơn. -Học sinh thực hành. -3-4 cốc nước. -3-4 cốc nước thì được 1 l. -Học sinh lắng nghe. Ngày soạn: 31 – 10 – 2005 . Ngày giảng: Thứ 4 – 2 – 11 – 2005 . TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I.Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. +Ôn luyện trả lời câu hỏi theo tranh và tổ chức câu thành bài. -Học sinh đọc đúng, hiểu nội dung bài.Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. -Học sinh có ý thức luyện tập thường xuyên. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy:giáo án, bảng phụ, thăm. -Trò: các bài tập đọc, vở. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (17-20’) kiểm tra đọc (7-8 em) * Yêu cầu HS đọc đúng – Trả lời đúng câu hỏi . -Giáo viên yêu cầu kiểm tra. -Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh. -Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi. -Nhận xét- ghi điểm. **Hoạt động 2: (8-10’) hướng dẫn ôn luyện( bài tập). * HS biết nhìn tranh trả lời câu hỏi đúng nội dung tranh . +Cô treo bài tập 2: Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi: -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên đi sát, giúp đỡ nhóm yếu- nhận xét- đánh giá. -Học sinh lắng nghe. -Bốc thăm, đọc bài. -Học sinh trả lời. -Mở sgk, thảo luận cặp- quan sát tranh, trả lời câu hỏi- rồi đổi vai. 9 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân “T1: Hằng ngày,/mẹ đưa Tuấn đến trường. -Mẹ là người hằng ngày đưa Tuấn đến trường. T2:Hôm nay mẹ bò ốm không đưa Tuấn đến trường được. T3: Tuấn rót nước cho mẹ uống. T4: Tuấn tự mình đi bộ đến trường.” -Yêu cầu học sinh. -Giáo viên nhận xét cùng học sinh- ghi điểm. 2.Củng cố, dặn dò: (4-5’) -Giáo viên đọc điểm kiểm tra. -Hệ thống bài, nhận xét giờ học. -Về nhà đọc thuộc lòng các bài tập đọc đã học.Rèn trả lời câu hỏi theo tranh… -Các nhóm trình bày- lớp nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhắc lại những câu giáo viên chốt. -Các nhóm thi đua, bình chọn. -Học sinh lắng nghe. TIẾNG VIỆT. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I.Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. +Ôn luyện cach nói lời cảm ơn, xin lỗi. +Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. -Học sinh đọc thuộc đúng, hiểu nội dung các bài học thuộc lòng.Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. -Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy: giáo án, thăm, bảng phụ. -Trò: các bài học thuộc lòng đã học, vở. III.Các hoạt động dạy- học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (20-22’) Kiểm tra học thuộc lòng. * Yêu cầu HS đọc thuộc bài – Trả lời đúng câu hỏi. -Giáo viên yêu cầu kiểm tra. -Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh. -Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi. -Nhận xét- ghi điểm. **Hoạt động 2: (8-10’) Hướng dẫn làm bài tập. * HS biết nói lời cảm ơn – xin lỗi . Biết dùng dấu câu đúng . +Treo bài 2: Em sẽ nói gì trong mỗi trường hợp dưới đây. -Học sinh lắng nghe. -Bốc thăm, đọc. -Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe . -Học sinh quan sát. 10 [...]... cũ: (1 -2 ) Kiểm tra giấy bút của học sinh- nhận xét 2. Bài mới:( 25 -27 ’) Giáo viên treo bảng phụ- giới thiệu bài(học sinh quan sát) Yêu cầu học ssinh làm vào giấy ĐỀ BÀI THANG ĐIỂM NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ 1)Tính: 3 điểm +15 +36 +45 +29 +37 +50 7 9 18 44 13 39 2) Đặt tính rồi tính rồi tính cổng,biết 3 điểm các số hạng là: a) 30 và 25 ; b)19 và 24 ; c) 37 và 36 3)Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 1,5 điểm 27 kg,... nghiệm -Yêu cầu học sinh “đáp án:c” “cân thăng bằng nên cả 2 túi gạo và quả cân 1kg (ở đóa 12 5+6= 11 16+5= 21 40+5= 45 8+7= 15 27 +8= 35 30+6= 36 9+4= 13 44+9= 53 7 +20 = 27 4+16= 20 3+47= 50 5+35= 40 -Học sinh trả lời -Học sinh qan sát -Đọc yêu cầu bài- thi đua ai nhanh- nhận xét -Nêu yêu cầu bài- tìm hiểu- tự làm bài- chữa bài Bài giải Cả 2 lần bán được số kg gạo là: 45+38= 83 (kg) Đáp số:83kg -Học... cầu học sinh chữa bài tập 2, 3,4/43 -Học sinh khác nhận xét -Giáo viên nhận xét- ghi điểm 11 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân 2. Bài mới: **Hoạt động 1: (20 -22 ’) Luyện làm tính, giải toán * HS biết làm tính , giải toán ở các dạng toán đã học +Bài 1: Tính -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài- tìm hiểu sgk- tiếp sức, chữa bài H.Dựa vào đâu để ta tính được? “Cột 1: Dựa vào bảng cộng Cột 2, 4: dựa vào bảng :Nếu không... động dạy- học: 1.Bài mới: ** Hoạt động 1 : (20 -22 ’) Kiểm tra học thuộc lòng * Yêu cầu HS đọc thuộc bài – Trả lời câu hỏi đúng -Giáo viên yêu cầu kiểm tra -Giáo viên đưa thăm, gọi học sinh -Giáo viên theo dõi, đưa câu hỏi -Nhận xét- ghi điểm **Hoạt động 2: (6-8’) Chơi trò chơi ô chữ * HS biết đoán chữ để điền vào ô +Giáo viên treo ô chữ viết bảng phụ (bt2) -Phổ biến luật chơi -Yêu cầu học sinh L T... Ngày soạn: 01 – 11 – 20 05 Ngày giảng: Thứ 5 – 03 – 11 – 20 05 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 7 ) I.Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng -Ôn luyện cách nói kời cảm ơn, tra cứu mục lục sách -Ôn luyện nói lời mời, nhờ, đề nghò II.Đồ dùng dạy- học: -Thầy: giáo án , thăm, bảng phụ -Trò: các bài đọc thuộc lòng, vở III.Các hoạt động dạy – học: 1.Bài mới: **Hoạt động 1: (20 -22 ’) Kiểm tra học thuộc... 30 và 25 ; b)19 và 24 ; c) 37 và 36 3)Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 1,5 điểm 27 kg, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa.Hỏi tháng sau con lợn nặng bao nhiêu kg? 4)Vẽ 2 hình chữ nhật: 1 điểm Hình 1: Dài 3ô, rộng 2 ô Hình 2: Dài 5 ô, rộng 4 ô 5)Điền chữ số thích hợp vào ô trống: 1,5 điểm +5 +66 +39 27 8 3 81 94 74 -Trong khi học sinh làm bài- giáo viên giải thích khi học sinh hỏi- chưa hiểu đề bài -Giáo... loại 2 đầu có mui, 1 loại không có mui.” * Kết luận : Cách gấp 2 loại thuyền tương tự giống nhau , chỉ khác ở bước tạo mui thuyền -Cô mở dần thuyền mẫu dáy phẳng có mui cho đến khi thành hình chữ nhật ban đầu -Giáo viên gấp lại theo nếp gấp để học sinh nắm được sơ bộ cách gấp **Hoạt động 2: (18 -20 ’) Hướng dẫn gấp thuyền * Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui +Gấp tạo mui thuyền: -Gấp 2 đầu... thuộc lòng qui tắc tìm 1 số hạng trong1 tổng **Hoạt động 2: (18 -20 ’) Luyện tập- thực hành * HS biết vận dụng kiến thức để làm tính và giải toán x+5=10 x +2= 8 +Cô treo bài 1: Tìm x (theo mẫu) x = 8 -2 -Yêu cầu học sinh :Đọc yêu cầu bài- đọc phép tính mẫu- làm x= 10- 5 x= 5 x = 6 vào vở- chữa bài x+8 =19 -Giáo viên đi sát-giúp đỡ học sinh yếu 21 Trường tiểu học Bùi Thò Xuân H.Bài toán yêu cầu gì?(Tìm... gì? (lớp có:35 học sinh; trong đó có: 20 học sinh trai) H.bài toán hỏi gì?(?học sinh gái) -Yêu cầu học sinh -Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu -Chấm bài 3-5 em- nhận xét- chữa bài H.Bài này thuộc loại toán gì? H.Muốn tìm được số học sinh gái ta làm thế nào? 3.Củng cố, dặn dò: (4-5’) H.Vừa học bài gì? -Hệ thống bài- nhận xét giờ học- khen ngợi -Về nhà luyện làm tính, giải toán … 22 x= 19 – 8 x= 11 “Dòng1 ,2. .. án, bài viết, bài tập làm văn -Trò: giấy, bút III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: (1 -2 ) -Kiểm tra giấy bút của học sinh- nhận xét 2. Bài mới: **Hoạt động 1: (10- 12 ) Viết chính tả * Yêu cầu HS viết đúng , đẹp -Giáo viên nêu yêu cầu giờ kiểm tra viết -Đọc từng câu ngắn bài: Dậy sớm -Giáo viên đọc lại **Hoạt động 2: (15-18’) Tập làm văn * Yêu cầu HS biết viết văn đúng – Biết sử dụng dấu câu -Viết . thứ 2 có bao nhiêu lít dầu ta làm thế 2l+2l+6l= 10l. 28 l+ 4l+ 2l = 34l -Học sinh lắng nghe. 2l+1l= 3l ; 15l- 5l= 10l. 16l+5l= 21 l; 35l-12l= 23 l. Lấy 2+ 1=. viết :2 lít, 5 lít -Học sinh đọc: 2 lít , 5 lít. Mười lít hai lít năm lít 10l 2l 5 l. 8l+9l= 17l 17l+6l= 22 l 15l+5l= 20 l 18l-5l= 13l b) 10l- 2l= 8l c )20 l-10l=

Ngày đăng: 14/09/2013, 20:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w