Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
361,5 KB
Nội dung
híng dÉn ch÷ mµu ®en: ghi vë kiểm tra bài cũ Bài 1: Điền từ thích hợp vào ô trống: Khi chuyển một số hạng từ sang vế kia của một đẳng thức, ta phải . số hạng đó. Dấu đổi thành dấu , và dấu . đổi thành dấu Bài 2: Để tìm x trong bài toán 18 x = -8 13 , bạn Hùng thực hiện như sau: 18 x = -8 13 (1) 18 x = - 21 (2) - x = - 21 + 18 (3) - x = - 3 (4) x = 3 (5) Bạn Hùng đ thực hiện sai ở bước nào? Giải thíchã vế này đổi dấu + + -- 18 x = (-8) 13 18 x = - 21 - x = -21 18 - x = - 39 x = 39 Vậy x = 39 Bµi 3: TÝnh c¸c tæng sau mét c¸ch hîp lÝ: a) 879 + 64 – 879 + 36 b) 31 + 32 + 33 – 28 – 29 – 30 Gi¶i a)879 + 64 – 879 + 36 = (879 - 879) + (64 + 36) = 0 + 100 = 100 b) 31 + 32 + 33 – 28 – 29 – 30 = (31 – 28) + (32 – 29) + (33 – 30) = 3 + 3 + 3 = 3 . 3 = 9 (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 (-3) . 4 = ? Tiết 60: Đ10. nhân hai số nguyên khác dấu (-5) . 3 = 2 . (-6) = (-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 (-5) + (-5) + (-5) = -15 (-6) + (-6) = -12 ?Nêu nhận xét về giá trị tuyệt đối của tích? Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối ?Nêu nhận xét về dấu của tích? Dấu của tích là dấu - 1. Nhận xét mở đầu: Tiết 60: Đ10. nhân hai số nguyên khác dấu 1. Nhận xét mở đầu: Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối Dấu của tích là dấu - ? Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: a) Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu - trước kết quả nhận được Bµi 4: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) (- 5) . 6 b) 9 . (- 3) c) (- 10) . 11 d) 150 . (- 4) Bµi 5: TÝnh 125 . 4 råi suy ra kÕt qu¶ cña: a) (-125) . 4 b) (- 4) . 125 Bµi 6: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) 15 . 0 b) (- 15) . 0 a) (- 5) . 6 = - 30 b) 9 . (- 3) = - 27 c) (- 10) . 11 = - 110 d)150 . (- 4) = - 600 Cã 125 . 4 = 500 Suy ra (-125) . 4 = - 500 vµ (- 4) . 125 = - 500 a)15 . 0 = 0 b)(- 15) . 0 = 0 Tiết 60: Đ10. nhân hai số nguyên khác dấu 1. Nhận xét mở đầu: 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: a)Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu - trước kết quả nhận được b) Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 Ví dụ: Công nhân của một công ty hưởng lương theo sản phẩm:Làm ra một sản phẩm đúng quy cách được 20 000 đồng, làm ra một sản phẩm sai quy cách bị phạt 10 000 đồng. Tháng vừa qua công nhân A làm được 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Hỏi lương của công nhân A tháng vừa qua là bao nhiêu? Tóm tắt: 1 sản phẩm đúng quy cách: 20 000 đồng 1 sản phẩm sai quy cách: -10 000 đồng Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy cách 20 sản phẩm sai quy cách Lương tháng: ? Giải Lương của công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20 000 + 10 . (- 10 000) = 800 000 + (- 100 000) = 700 000 (đồng) Bài 7: H y ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được mệnh ã đề đúng. (Ví dụ 1 - a) Cột A Cột B 1) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu a) Ta tính tổng hai giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu chung trước kết quả 2) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu b) Ta tính hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn c) Ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu - trước kết quả nhận được [...]... trống x 5 - 18 y xy -7 - 35 10 - 180 18 - 10 -180 0 -25 0 Bài 9: Điền đúng, sai S a) Tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương Đ b) Tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm Đ c) a (- 5) < 0 với a Z và a 0 S d) x + x + x + x = x + 4 Đ e) (- 5) 4 < (- 5) 0 S g) (- 3) b < 0 với b Z Bài 10: Tìm số nguyên x sao cho a) x (x +1) = 0 b) (x - 1) 2 = 0 c) (x + 1)(x - 2) = 0 Giải a) Ta có . là dấu - ? Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào? 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: a) Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta. d)150 . (- 4) = - 600 Cã 125 . 4 = 500 Suy ra (-125) . 4 = - 500 vµ (- 4) . 125 = - 500 a)15 . 0 = 0 b)(- 15) . 0 = 0 Tiết 60: Đ10. nhân hai số nguyên khác