1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA HINH HOC 6 đầy đủ bản mô tả

79 116 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 Ngày soạn: 15/8/2018 Ngày dạy: Tiết 1: CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG §1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng Kỹ năng: - Biết dùng kí hiệu ∈,∉ - Biết vẽ hình minh họa quan hệ: điểm thuộc khơng thuộc đường thẳng Thái độ: - Rèn tính cẩn thận và thái độ ý quan sát đối tượng hình học 4/ Định hướng phát triển lực: • Phát triển lực quan sát, thu nhận và xử lí thơng tin; lực phân tích, tổng hợp; kĩ thực hành, thuyết trình • Phát triển lực tính tốn tốn học; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học • Phát triển lực hợp tác, hoạt động nhóm II BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp dung thấp độ cao 1.Hình Nêu hình ảnh -.– Dấu chấm – Trên hình có thành điểm trang giấy là hình điểm phân biệt: khái ảnh điểm A, B, M và hai niệm –Vẽ điểm và – Người ta dùng điểm điểm nêu cách đặt tên chữ in hoa A cho điểm A, B, C… để đặt B –Chỉ điểm tên cho điểm ● phân biệt và ● điểm trùng ●M hình vẽ 2.Hình thành khái niệm đường thẳng Nhận biết – Sợi căng, mép Vẽ Vẽ nhiều hình ảnh khái bảng … cho ta hình đường thẳng theo đường thẳng niệm đường ảnh đường đề bài cho cho yêu cầu đề thẳng thẳng bài *Đường thẳng không bị giới hạn a hai phía b 3.Xét –Người ta dùng chữ thường a, b, c… để đặt tên cho đường thẳng Hiểu k/n Hiểu k/n điểm Vẽ điểm Yêu cầu hs vẽ GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học điểm điểm thuộc và thuộc thuộc điểm không thuộc thuộc hay dt không thuộc đường thẳng: và Năm học 2018-2019 khơng thuộc đt và khơng hình nêu thuộc dt theo yêu nhiều cách cầu bài và viết kí hiệu + Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu: A ∈ d + Điểm B khơng thuộc đường thẳng d, kí hiệu: B ∉ d III - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: thước thẳng, phấn màu Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình V - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập học sinh Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu + Giới thiệu sơ lược HS theo dõi nội dung và đặc điểm môn Hình học + Hướng dẫn học sinh cách học, cách ghi bài, cách học và làm BT nhà và chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết Hoạt động 2: Hình thành khái niệm điểm 1.Điểm: –Nêu hình ảnh – Chú ý, liên hệ hình ảnh – Dấu chấm trang điểm điểm giấy là hình ảnh – Vẽ điểm điểm –Vẽ điểm và nêu – Người ta dùng chữ cách đặt tên cho điểm in hoa A, B, C… để –Chỉ điểm phân đặt tên cho điểm biệt và điểm trùng – Trên hình có điểm hình vẽ – Quan sát phần ý phân biệt: A, B, M và hai Lưu ý cho học sinh SGK điểm cách nói hai điểm: phân A B biệt ● ● ●M Kĩnăng / lực cần đạt Pt nl hoạt động Tt lực ngơn ngữ ,ve hình GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 +Quan sát hình và liên Trùng là A và C hệ khái niệm (H 102) A●C –Hình thành khái niệm – Hình là tập hợp “hình” điểm Điểm là hình Hoạt động 3: Hình thành khái niệm đường thẳng 2.Đường thẳng: Ptnl – Sợi căng, mép bảng –Nêu hình ảnh HS theo dâi … cho ta hình ảnh luận đường thẳng, vẽ hình đường thẳng + Y/c HS tìm thêm ví dụ + Tìm VD hình ảnh *Đường thẳng khơng bị hình ảnh đường đường thẳng giới hạn hai phía a thẳng thực tế tư suy b – Nêu và hướng dẫn cách +HS theo dõi đặt tên cho đường thẳng –Người ta dùng chữ thường a, b, c… để đặt tên cho đường thẳng Hoạt động 4: Xét điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng: 3.Điểm thuộc đường Ptnl suy thẳng Điểm không luận logic –Y/c HS quan sát hình –Quan sát hình trả lời thuộc đường thẳng: B và trả lời câu hỏi: Điểm d A nào nằm đường thẳng d? Điểm nào nằm ngoài đường thẳng d? - HS theo dâi – Hướng dẫn học sinh + Điểm A thuộc đường số cách diễn đạt thẳng d, kí hiệu: A ∈ d khác điểm thuộc, + Điểm B khơng thuộc khơng thuộc đường đường thẳng d, kí hiệu: B ∉ d thẳng Củng cố, luyện tập: - Gọi học sinh nhắc lại điểm, đường thẳng, điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng - Chốt lại nội dung - Làm bài tr104– SGK: GV gọi HS lên bảng đặt tên cho điểm và đường thẳng vào bảng phụ - Bài tr 104– SGK a) Điểm A thuộc đường thẳng n, q: A ∈ n; A ∈ q - Điểm B không thuộc đường thẳng q: B ∉ q b) Điểm B ∈ m; điểm B ∈ n; điểm B ∈ q - Điểm C ∈ m; điểm C ∈ q c) Điểm D ∈ q; D ∉ m; D ∉ n; D ∉ p Bài tr 105– SGK b a) B b) a Hướng dẫn HS tự học nhà: C - Học kĩ bài, HD và y/c HS làm BT 4, 5, – SGK GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học *Rút kinh nghiệm: Năm học 2018-2019 NS: ND: Tiết 2: §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nào là ba điểm thẳng hàng, biết mối quan hệ ba điểm thẳng hàng Kỹ năng: - Nhận biết quan hệ ba điểm thẳng hàng, vẽ hình gồm điểm và đường thẳng, vẽ hình theo lời diễn đạt Thái độ: - Có thái độ nhiệt tình học tập, vận dụng kiến thức vào sống 4/ Định hướng phát triển lực: • Phát triển lực quan sát, thu nhận và xử lí thơng tin; lực phân tích, tổng hợp; kĩ thực hành, thuyết trình, vẽ hình • Phát triển lực tính tốn tốn học; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học • Phát triển lực hợp tác, hoạt động nhóm II BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp độ dung thấp cao Hoạt Hs nhận biết  Khi nào ta có Cho hs làm bài tập động 1: kn ba thể nói ba điểm A, + Vẽ ba điểm A, B, C 9,10 sgk Tìm điểm thẳng B, C thẳng hàng? thẳng hàng - Ba điểm A, C, D hiểu ba hang qua hình + Khi nào ta nói + Y/c HS quan sát thuộc điểm vẽ điểm E, G, H hình vẽ, giới thiệu đường thẳng ta nói thẳng khơng thẳng hàng? ba điểm thẳng hàng chúng thẳng hàng hàng - Ba điểm E, G, H khơng khơng thẳng hàng Hoạt động 2: Tìm mối quan hệ ba điểm thẳng hàng Hiểu kn Thông hiểu kn qua mối qh hình vẽ và nêu ba điểm thẳng nhận xét hàng *Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có và điểm nằm điểm lại A B Cho hs vận dụng C làm bài tập 13,14,15 sgk + Hai điểm B và C nằm phía điểm A + Hai điểm A và C nằm khác phía B + Điểm B nằm GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 hai điểm A và C III- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: thước thẳng, bảng nhóm, SGK IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: Hãy vẽ hình và viết kí hiệu theo lời diễn đạt sau: Cho đường thẳng x, điểm A thuộc đường thẳng x, điểm C không thuộc đường thẳng x và điểm D thuộc đường thẳng x  Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét – cho điểm Bài mới: Hoạt động cña GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng Thế ba điểm thẳng hàng? + Vẽ ba điểm A, B, C thẳng + Vẽ hình - Ba điểm A, C, D hàng thuộc đường thẳng ta + Y/c HS quan sát hình vẽ, + Quan sát nói chúng thẳng hàng giới thiệu ba điểm thẳng điểm tìm hiểu mối A B C hàng quan hệ thẳng  Khi ta nói ba hàng + Suy nghĩ trả lời điểm A, B, C thẳng hàng? - Ba điểm E, G, H khơng + Khi ta nói điểm E, + HS trả lời không thẳng hàng G, H không thẳng hàng? E G H   Hoạt động 2: Tìm mối quan hệ ba điểm thẳng hàng 2.Quan hệ ba điểm thẳng hàng: + Gọi HS vẽ ba điểm A, C, B + HS vẽ hình A B C thẳng hàng – Hai điểm B C nằm – Cùng phía phía hay khác phía A? A + Hai điểm B C nằm – Hai điểm A B có vị trí phía điểm A C? – Nằm phía + Hai điểm A C nằm C khác phía B – Tương tự, nêu vị trí hai + Điểm B nằm hai điểm B C A? – Hai điểm A C điểm A C nằm khác phía đối – Điểm nằm hai với B Kĩnăng /năng lực cần đạt Ptnl ngơn ngữ ,ve hình ,quan sát Ptnl tư suy luận GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học điểm A B? Năm học 2018-2019 – Điểm B nằm – Trên hình có hai điểm lại điểm nằm hai điểm lại? – HS làm BT theo nhóm + Trong ba điểm thẳng hàng, + Trả lời *Nhận xét: có điểm nằm Trong ba điểm thẳng hai điểm lại? hàng, có điểm nằm điểm lại Củng cố, luyện tập: - Nhắc lại ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, quan hệ ba điểm thẳng hàng - Chốt lại nội dung vừa học – nêu lại BT vận dụng Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học khái niệm ba điểm thẳng hàng, quan hệ ba điểm thẳng hàng - Hướng dẫn và y/c HS làm BT 11, 12, 13, 14 – SGK *Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: Năm học 2018-2019 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết có và đường thẳng qua hai điểm phân biệt Kỹ năng: - Vẽ đường thẳng qua hai điểm Thái độ: - Qua việc vẽ hình, qua lời diễn đạt, rèn khả tư ngôn ngữ và thái độ chịu lắng nghe ý kiến người khác 4/ Định hướng phát triển lực: • Phát triển lực quan sát, thu nhận và xử lí thơng tin; lực phân tích, tổng hợp; kĩ thực hành, thuyết trình, vẽ hình • Phát triển lực tính tốn tốn học; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học • Phát triển lực hợp tác, hoạt động nhóm II BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp dung thấp độ cao Hoạt Nhận biết Hs hiểu Vẽ đường thẳng: HS vẽ nhiều đt động kn cách vẽ cách vẽ đường Đường thẳng qua theo yêu cầu 1: Vẽ đường thẳng thẳng qua hai hai điểm A và B đường điểm A B thẳng Hoạt động 2: Gọi tên đường thẳng Học sinh nhận biết cách gọi tên ,dặt tên cho đường thẳng Hiểu cách đặt tên và nhiều cách gọi khác dt Nhận xét: Có và đường thẳng qua hai điểm A và B Cách 1: dùng chữ Hs vận dụng thường làm bài tập 16 , a 17 Đường thẳng a - Cách 2: dùng hai chữ in hoa (viết liền nhau) A B Khi ba điểm A,B,C thẳng hàng có cách gọi tên AB,BA,AC,CA,B Đường thẳng AB C,CB BA - Cách 3: dùng hai chữ thường (viết hai đầu ) x y GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 Đường thẳng xy yx II- CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: bảng nhóm, thước thẳng, SGK IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: BT: Hãy vẽ hình theo lời diễn đạt sau: a) Điểm A nằm hai điểm M và N b) Điểm E nằm hai điểm H và A, điểm K nằm M và N  Gọi HS lên bảng vẽ hình – nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Kĩnăng /năng lực cần đạt Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng 1/ Vẽ đường thẳng: Ptnl kỹ + Y/c HS nhắc lại hình + Nhắc lại hình Đường thẳng qua hai điểm quan sát ảnh đường thẳng và ảnh đường A và B Dự đoán đề xuất cách vẽ thẳng A B – Gọi HS vẽ đường thẳng khác qua hai điểm A và – Suy nghĩ và nêu B bảng cách vẽ –Y/c HS vẽ thêm đường qua A, B – Vẽ hình – Vậy có đường Nhận xét: Có và thẳng qua hai điểm A - HS trả lời đường thẳng qua hai điểm và B? A và B Hoạt động 2: Gọi tên đường thẳng Tên đường thẳng: Ptnl kỹ + Để đặt tên cho đường - Ta dùng chữ -Cách 1: dùng chữ ngơn thẳng, ta dùng chữ gì? thường thường Ngữ,suy luận a - Giới thiệu: Vì đường - Vẽ đường thẳng Đường thẳng a thẳng qua hai điểm A và và đặt tên - Cách 2: dùng hai chữ in B nên ta lấy tên hai hoa (viết liền nhau) điểm để đặt tên cho A B đường thẳng, hai điểm phải viết liền Đường thẳng AB BA + Chú ý tìm hiểu - Dùng hai chữ thường cách đặt tên khác - Cách 3: dùng hai chữ (viết hai đầu) để đặt tên thường (viết hai đầu ) cho đường thẳng x y GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 + Làm BT? - Y/c HS làm? Đường thẳng xy yx ? Có cách gọi lại là: BA, BC, CA, AC Hoạt động 3: Tìm hiểu đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, đường thẳng song song 3/ Đường thẳng trùng nhau, Ptkyx cắt nhau, song song: hoạt + Vẽ lại hình 18 và hỏi: + Quan sát hình a/ Hai đường thẳng trùng Động ,tư đường thẳng AB và AC 18, vẽ hình nhau: nào? – Chỉ đường A B C thẳng trùng Đường thẳng AB trùng với – Ta gọi AB và AC là hai đường thẳng AC (có vơ số đường thẳng trùng TL: có vơ số điểm chung) Chúng có điểm điểm chung chung? + Vẽ hình, tìm hiểu b/ Hai đường thẳng cắt nhau: –Y/c HS quan sát hình 19 đường thẳng cắt B  giới thiệu hai đường thẳng cắt A Đường thẳng AB – Hai đường thẳng AB và và AC có điểm C  AC chung Đường thẳng AB cắt đường Cã mÊy ®iĨm chung? thẳng AC tại A (có điểm chung) A gọi là giao điểm c/ Hai đường thẳng song song: x y HS quan sát z t + Vẽ hai đường Đường thẳng xy song song + Vẽ hình 20, thẳng xy và zt, tìm với đường thẳng zt (khơng có giới thiệu hai đường hiểu hai đường điểm chung) thẳng song song thẳng song song + HSTL Hai đường thẳng xy và zt có điểm chung? Vậy ta nói xy song song với zt Củng cố, luyện tập: - Y/c HS nhắc lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm, cách đặt tên đường thẳng, đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, đường thẳng song song - Làm BT 15, 16, 17 – SGK Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học kĩ cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng và khái niệm đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song - Hướng dẫn và y/c HS làm BT 18, 19, 20 – SGK - Chuẩn bị thực hành: tổ chuẩn bị cọc tiêu GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học *Rút kinh nghiệm: Năm học 2018-2019 Ngày soạn: Ngày dạy: 10 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 mOn = xOn - xOm = 60 150 = 450 - HS đọc đề và phân Bài 1(thêm)Theo đề bài, Kĩ giải tích: ta có : vấn đề ∧ - Cho thêm bài tập, yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt : Cho ∧ ∧ ∧ ∧ AOB kề bù với BOC , biết ∧ - Cho AOB bề gấp đôi Vẽ tia AOB BOC ∧ bù với BOC , ∧ phân giác OM BOC ∧ ∧ = BOC ∧ AOB Tính số đo AOM ? và ? Chúng ta vẽ hình OM là tia phân giác khơng? ∧ BOC - Chốt lại cách giải, hỗ trợ cho HS vẽ hình, giải vào - u cầu tính? - Khơng, phải tính ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ AOB và BOC ∧ AOB + BOC = 180 (kề bù) ∧ ∧ mà AOB = BOC ∧ ∧ ⇒ BOC + BOC = 1800 ∧ · BOC = 1800 ⇒ BOC = 600 ∧ Vậy AOB = 1200 Ta có hình vẽ: B 120° A M O C OM là tia phân giác ∧ BOC ⇒ ∧ BOM = ∧ BOC 60 = = 30 2 ⇒ ∧ ∧ AOM = AOB + ∧ BOM = 1200 + 300= 1500 HĐ3: Hướng dẫn nhà (2’) Hệ thống lại kiến thức học chương II Rèn luyện tốt kỹ giải toán, làm tiếp bài tập SGK trang 87 Chuẩn bị tiết học sau (thực hành đo góc mặt đất) RÚT KINH NGHIỆM : 65 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 Tuần:27 NS: Tiết: 22 ND: TIẾT 24.§7 THỰC HÀNH NGỒI TRỜI – ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết dụng cụ đo góc mặt đất nắm cách đo góc mặt đất Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS có kỹ nhìn ngắm xác đo góc mặt đất Rèn tính linh hoạt làm việc tập thể Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, xác đo và vẽ hình II Phương pháp - Nêu và giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành III Chuẩn bị Giáo viên : giác kế, cọc tiêu dài 1,5m, cọc tiêu dài 0,3m, búa, tranh vẽ, Học sinh : Đọc trước bài, tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, cọc dài 0,3m, VI Hoạt động dạy học Ổn định 66 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Bài dạy Năm học 2018-2019 Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giới thiệu dụng cụ đo góc mặt đất ( 15’) GV: Có loại dụng cụ đo góc mặt đất là giác kế Để hiểu cấu tạo giác kế và sử dụng giác kế để đo góc mặt đất thực nào thực hành đo góc mặt đất GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc Dụng cụ đo góc mặt đất mặt đất là giác kế HS; Đọc SGK Dụng cụ đo góc mặt đất là Cho học sinh nhìn thấy giác kế thực HS: Ghi nhận cách Giác kế ? Các em quan sát thấy giác kế gồm sử dụng và cơng - Giác kế gồm có hai phận là có phận gì? dụng đĩa tròn và giá đỡ chân ? Trên đĩa tròn em nhìn thấy phận giác kế - Trên đĩa tròn có chia độ từ 00 đến gì? 1800 và gồm hai vòng tròn GV: Bổ sung: Thanh ngang HS: Trả lời thế, có ngang và hai quay quanh tâm là lỗ tròn đứng có khe hở đĩa, hai khe hở hai đứng và tâm thẳng hàng HĐ2: Hướng dẫn cách đo góc mặt đất (15’) GV: Cho HS đọc bước thực GV: Giảng giải bước thực hiện: - Bước 1: Hướng dẫn cách đặt giác kế: mặt đĩa thăng bằng, đầu dây dọi (trùng với điểm gốc góc cần đo) khơng chạm đất Xác định góc cần đo - Bước 2: Cách xác định tia góc - Bước 3: Xác định tia thứ hai góc - Bước 4: Ghi nhận số đo mặt đĩa + Đọc SGK phần + Lắng nghe hướng dẫn GV, nắm cách thực đo góc mặt đất Tự ghi nhận thơng tin cần ghi nhớ + (Lưu ý cách ngắm ba điểm thẳng hàng) 2, Cách đo góc mặt đất Bước 1: Đặt giác kế cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm giác kế nằm đường thẳng đứng qua đỉnh · C ACB Bước 2: Đưa quay vị trí 0o và quay mặt đĩa cho cọc tiêu đóng A và hai khe hở thẳng hàng Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa quay đến vị trí cho cọc tiêu B và hai khe hở thẳng hàng Bước 4: Đọc số đo độ góc ACB mặt đĩa HĐ3: Học sinh tập thực hành lớp (13') Gv cho hs thực theo bước nên Uốn nắn sai sót có - Hs thực hành HĐ4: Hướng dẫn nhà (2’) - Ghi nhớ công dụng, cấu tạo và cách sử dụng giác kế - Nắm vững bước đo góc giác kế - Chuẩn bị báo cáo thực hành cho sau làm ngoài sân bãi 67 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 Rút kinh nghiệm : Tuần:28 Tiết: 23 TIẾT 25 NS: ND: §7 THỰC HÀNH NGỒI TRỜI – ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT I Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS biết dụng cụ đo góc mặt đất nắm cách đo góc mặt đất 2.Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS có kỹ nhìn ngắm xác đo góc mặt đất Rèn tính linh hoạt làm việc tập thể 3.Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận, xác đo và vẽ hình II Phương pháp - Nêu và giải vấn đề, trực quan nêu vấn đề, thực hành III Chuẩn bị Giáo viên : giác kế, cọc tiêu dài 1,5m, cọc tiêu dài 0,3m, búa, tranh vẽ, Học sinh : Đọc trước bài, tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, cọc dài 0,3m, VI Hoạt động dạy học Ổn định 68 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Bài dạy Năm học 2018-2019 Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra (3’) ? Nêu cấu tạo, công dụng và cách sử dụng giác kế ? ? Nêu bước đo góc mặt đất ? HĐ2: Thực hành ngồi trời (32’) GV: Chọn vị trí sân phù hợp, cho HS tập trung thực hành GV: Đặt cố định vị trí giác kế (trùng với gốc góc cần đo) GV: Cho HS đến khu vực chuẩn bị GV: Nhắc lại bước thực hiện, tiến hành đo mẫu góc GV chọn GV: Tổ chức cho nhóm tiến hành đo + GV: CHo nhóm báo cáo kết đo nhóm Tiến hành kiểm tra kết và nhận xét cách thực nhóm GV: Tổ chức phân cơng: Chia lớp thành nhóm theo tổ Tổ trưởng làm trưởng nhóm - Mỗi nhóm cử HS - HS dựng hai cọc tiêu (hướng dẫn cách dựng hai cọc tiêu) - HS lại sử dụng giác kế, xác định số đo góc cần đo + Ghi nhận nhiệm vụ nhóm + Đề cử HS đại diện nhóm thực đo + Nhóm trưởng chọn cho nhóm góc cần đo, phân công nhiệm vụ cho bạn thực + HS: Nhóm trưởng xác định góc cần đo (xác định vị trí hai cọc tiêu) - HS dựng cọc tiêu vị trí chọn - HS dùng giác kế tiến hành theo bước hướng dẫn - Ghi nhận kết đo - Các HS khác quan sát bạn thực hiện, giữ nghiêm túc - Mỗi tổ chia làm nhóm nhóm lên thực - bạn đóng cọc tại A - bạn đóng cọc tại B - bạn sử dụng giác kế đo Các học sinh ngồi quan sát chờ đến lượt + Sau đó, tổ có bạn ghi biên Nội dung ghi biên Thực hành đo góc mặt đất Tổ … Lớp Dụng cụ: ( đủ, thiếu, lý do) Ý thức kỷ luật thực hành ( cụ thể cá nhân) Kết thực hành Nhóm 1: gồm: · ACB = Nhóm 2: gồm: · ADB = Nhóm 3: gồm: · AEB = Nhóm 4: gồm: · xOy = 4, Đánh giá thực hành: (cho điểm cá nhân.) HĐ3: Đánh giá xếp loại (8') - GV gọi vài em lên kiểm tra thao tác thực hành - GV nhận xét kết và kĩ thực hành HS, rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau - GV giới thiệu sai số và kết xác - HS cho thêm ý kiến - Lớp trưởng tập trung lớp - Các tổ báo cáo kết thực hành, nộp biên -Hs: Nêu lại bước tiến hành 69 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học ? Nêu lại bước làm để đo góc mặt đất? Năm học 2018-2019 HĐ4: Hướng dẫn nhà (2’) - HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh chân tay - Tiết sau mang đầy đủ compa để học bài - Đọc trước §8 ĐƯỜNG TRÒN Rút kinh nghiệm : Tuần: 29 Tiết: 24 NS: ND: Bài 18 : ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : + Hiểu đường tròn là ? Hình tròn là ? + Hiểu cung , dây cung , đường kính , bán kính Kỹ năng: + Sử dụng compa thành thạo + Biết vẽ đường tròn , cung tròn + Biết giữ nguyên độ mở compa 3.Thái độ : Vẽ hình , sử dụng compa cẩn thận, xác Định hướng hình thành phát triển lực: - Hình thành và phát triển lực tư logic cho học sinh - Ngoài cần hình thành và phát triển lực giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học II BẢNG MÔ TẢ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận 70 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 dụng thấp cao Nắm định nghĩa - Vận dụng kiến thức đường tròn Đường tròn tâm O , bán kính R là ? Xác định H.43a điểm có tính chất gv yêu cầu - Nhận biết cung, Vận dụng Nhận biết kiến thức dây cung vẽ cung Cung tròn là ? dây Quan sát hình vẽ tròn , dây cung là ? và trả lời theo ĐƯỜNG nhận biết ban cung TRÒN đầu Giới thiệu số dụng Giới cụ khác cách vẽ thiệu đường tròn cơng dụng khác compa : Thực thao tác so sánh sgk việc sử hai đoạn dụng compa so sánh hai đoạn thẳng , kết hợp đo thẳng độ dài đoạn thẳng III CHUẨN BỊ: Nhận biết vẽ đường tròn , hình tròn - Nắm cách tính chất Quan sát hình vẽ và trả lời theo nhận biết ban đầu _ Sgk , thước thẳng , thước đo góc IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra cũ: Lồng vào bài Bài : Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng Kĩ năng/năng lực cần đạt HĐ1 :14’ Nhận biết I Đường tròn hình tròn : vẽ đường tròn , hình Đường tròn : tròn : Hs : Quan sát thao _ Đường tròn tâm O bán kính R Kĩ xử lí Gv : Bằng thao tác vẽ tác vẽ hình là hình gồm điểm cách O thơng tin điểm cách điểm khoảng R , K/h : (O; cho trước , giới thiệu định R) 71 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy y z n m x Năm học 2018-2019 O Kế Hoạch dạy Hình học nghĩa đường tròn Hs : Phát biểu định Vd : Đường tròn tâm O bán y m _ Đường tròn tâm O , bán nghĩa tương tự sgk : kính kính R là ? tr 89 O OM = 1,7cm x _ Vẽ H 43a, b N M Gv : Giới thiệu điểm nằm Hs : Xác định R 1,7cm O , , ngoài đường H.43a điểm có tính Kĩ thu P M O tròn chất gv yêu nhận và xử lí N M Gv : Kiểm tra lại nhận cầu thông tin H.43b R biết hs vài 1,7cm H.43a O M O điểm có tính chất tương tự H.43b Gv : Hãy đo độ dài OM = Hs : Thực việc H.43a ? đo độ dài và trả lời Trên H 43b ta có : - M là điểm nằm (thuộc) _ OM là bán kính câu hỏi đường tròn hay sai ? A N - N là điểm nằm bên Gv : Tương tự so sánh Hs : ON < OM đường tròn ON, OP với OM ? OP > OM Kĩ trình M - P là điểm nằmB bên ngoài bày Gv : Ra câu hỏi kiểm tra C A N H 53 đường tròn ngược , so sánh khoảng Hình tròn : cách cho biết điểm _ MHình tròn là hình gồm thuộc hay không thuộc B C điểm nằm đường tròn và đường tròn H 53 điểm nằm bên đường Gv : Giới thiệu định tròn nghĩa hình tròn : Gv : Giới thiệu sgk , Hs : Nghe giảng và kiểm tra điểm có nằm trả lời câu hỏi kiểm II Cung dây cung : Kĩ quan _ Hai điểm nằm đường tròn sát, thu nhận (thuộc) hình tròn tra Gv chia đường tròn thành hai phần, và xử lí thơng khơng ? phần là cung tròn HĐ2 :10’ Nhận biết tin _ Đoạn thẳng nối hai điểm vẽ cung tròn , dây gọi là dây cung cung : Gv : Vẽ H.44, 45 (sgk : tr Hs : Vẽ H 44, 45 _ Dây cung qua tâm O là đường kính 90) (sgk : tr 90) Kĩ vận Gv : Cung tròn là ? dây Hs : Quan sát hình _ Đường kính dài gấp đơi bán dụng kiến thức cung là ? vẽ và trả lời theo kính và bài giải III Một công dụng khác Gv : Chốt lại vấn đề , giới nhận biết ban đầu compa : thiệu định nghĩa tương tự _ Người ta dùng compa để vẽ sgk đường tròn , ngoài dùng HĐ3 :10’ Giới thiệu compa để so sánh đoạn công dụng khác compa : so sánh hai Hs : Đọc phần giới thẳng , đặt đoạn thẳng đoạn thẳng thiệu sgk : tr 90, 91 Kĩ quan Gv : Thực thao Hs : Nghe giảng và sát, thu nhận tác sgk việc sử dự đoán thực kiến thức dụng compa so sánh hai thao tác đoạn thẳng , kết hợp đo độ dài đoạn thẳng 72 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy P Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 Kĩ trình bày Củng cố: 7’ Bài tập 38 , 39 , 40c (sgk : tr 90, 91 , 92) Hướng dẫn học nhà : 3’ Học lý thuyết phần ghi tập Hoàn thành bài tập lại sgk tương tự bài giải VI RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:30 Tiết: 25 NS: ND: Bài : TAM GIÁC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Định nghĩa tam giác - Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác là ? Kỷ : - Biết vẽ tam giác - Biết gọi tên và ký hiệu tam giác - Nhận biết điểm nào nằm bên và bên ngoài tam giác Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, xác Định hướng hình thành phát triển lực: - Hình thành và phát triển lực tư logic cho học sinh - Ngoài cần hình thành và phát triển lực giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học II BẢNG MÔ TẢ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng 73 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 cao Nắm định nghĩa tam giác Tam giác Tam giác ABC là gì? ABC gì? TAM GIÁC Vẽ tam giác - Nhận biết vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh - Vận dụng kiến thức Xác định H.43a điểm có tính chất gv yêu cầu Vận dụng kiến thức - Nắm cách tính chất Quan sát hình vẽ và trả lời theo nhận biết ban đầu Quan sát hình vẽ và trả lời theo nhận biết ban đầu III CHUẨN BỊ: _ Sgk , thước thẳng , thước đo góc IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ _ Định nghĩa đường tròn ? Vẽ (O; 2cm) ? Hình tròn là ? _ Xác định cung tròn , vẽ đường kính AB (O; R) ? Bài : Hoạt động gv Hoạt động hs HĐ1 :9’ Hình thành Hs : Quan sát H.53 khái niệm tam giác : (sgk : 94) và trả lời câu hỏi theo nhận biết _ Tam giác ABC là ban đầu ? Hs : Định nghĩa _ Có cách đọc tên sgk tam giác ABC ? Hs : Đọc tên theo _ Hãy viết ký hiệu cách khác tương ứng ? _ Viết ký hiệu ví Gv : Giới thiệu tam dụ giác có ba đỉnh Gv : Hoạt động tương Hs : Xác định ba đỉnh tự với cạnh , và góc tam giác tam giác (chú ý Hs : Hoạt động tương cách đọc khác tự nhau, cách thường sử dụng ) Ghi bảng Kĩ năng/năng lực cần đạt I Tam giác ABC ? _ Định nghĩa : Tam giác ABC hình gồm ba đoạn thẳng AB, Kĩ xử lí BC, AC ba điểm A, B, C thông tin không thẳng hàng _ Tam giác ABC (k/h : VABC ) có : + đỉnh : A, B, C µ ,C µ + góc : µA, B + cạnh : AB, AC, BC Kĩ thu nhận và xử lí thơng tin 74 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy H.43b H.43a Kế Hoạch dạy Hình học HĐ2 :9’ Củng cố khái niệm tam giác : Hs : Thực việc _ Hướng dẫn bài tập điền vào chỗ trống 43, 44 (sgk : tr 94, dựa theo định nghĩa 95) tam giác HĐ3 : 9’Nhận biết điểm nằm , nằm ngồi tam giác Gv : Vì điểm M gọi là điểm nằm tam giác ? _ Yêu cầu hs xác định điểm tương tự Gv : Vì N gọi là điểm nằm ngoài tam giác ABC ? Gv : Củng cố qua BT 46a (sgk : tr 95) Năm học 2018-2019 A N M B H 53 C Kĩ trình bày _ Một điểm M nằm góc tam giác điểm nằm tam giác _ Một điểm N không nằm tam giác , không nằm cạnh tam giác điểm nằm Hs : Thực tương tam giác Kĩ quan tự sát, thu nhận và xử lí thơng tin Hs : Quan sát H 53 và trả lời câu hỏi tương tự phần định nghĩa (sgk : tr 94) Hs : Vẽ tam giác hướng dẫn HĐ1 , xác HĐ4 :9’ Vẽ tam giác định điểm M nằm biết độ dài cạnh : tam giác …… Gv : Hướng dẫn : - Vẽ đoạn BC = cm II Vẽ tam giác : - Vẽ điểm vừa cách B _ Ví dụ : (sgk : tr 94) cm , cách C cm -Đo góc BAC tam Hs : Thực giác ABC vừa vẽ bước vẽ theo hướng dẫn bên Hs : Kết luận tính chất góc dựa theo số đo góc Kĩ vận dụng kiến thức và bài giải Kĩ quan sát, thu nhận kiến thức Củng cố: _ Ngay phần lý thuyết vừa học Hướng dẫn học nhà : 3’ _ Học lý thuyết phần ghi tập _ Làm bài tập 45, 46b , 47 (sgk : tr 95) _ Ôn tập toàn chương II , chuẩn bị tiết “ Ôn tập “ VI RÚT KINH NGHIỆM: 75 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 Tuần:31 Tiết: 26 NS: ND: ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức góc Kĩ năng: + Sử dụng thành thạo công cụ để đo , vẽ góc , đường tròn, tam giác + Bước đầu tập suy luận đơn giản Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, xác Định hướng hình thành phát triển lực: - Hình thành và phát triển lực tư logic cho học sinh - Ngoài cần hình thành và phát triển lực giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học II BẢNG MÔ TẢ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ƠN TẬP Các hình nhận dạng tính chất dựa - Vận dụng CHƯƠNG II kiến thức theo hình Sử dụng bảng phụ (sgv : tr 72) Mỗi hình Câu hỏi : trả lời 76 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học bảng phụ cho biết kiến câu hỏi tưong thức ? tự (sgk : tr 96) Vận dụng kiến thức Câu hỏi , tập Năm học 2018-2019 - Nắm cách tính chất Bài tập : Bài tập : _ Các bài tập 3, _ Các bài tập (sgk : tr 96) 6, (sgk : tr 96) III CHUẨN BỊ: _ Sgk , thước thẳng , thước đo góc IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phối hợp với phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ Định nghĩa tam giác , xác định điểm nằm , ngoài tam giác Điểm nằm cạnh tam giác Vẽ tam giác, BT (sgk : tr 96) Bài : Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng HĐ1 :9’ Đọc hình : Gv : Sử dụng bảng phụ (sgv : tr 72) Mỗi hình bảng phụ cho biết kiến thức ? Gv : Củng cố nhận dạng tính chất dựa theo hình Như phần bên Kĩ năng/năng lực cần đạt I Các hình : Hs : Quan sát bảng phụ và giải thích ý Kĩ xử lí nghĩa hình thông tin dựa theo kiến thức : Mặt phẳng , góc , đường tròn , tam giác , góc vng , nhọn, tù , bẹt Hai góc phụ , hai góc bù , hai góc II Các tính chất : (sgk : tr HĐ2 :9’ Điền vào chỗ kề , kề bù , tia 96) Kĩ thu trống củng cố tính phân giác góc nhận và xử lí chất câu hỏi : thông tin a/ Bất kỳ đường thẳng nào mặt phẳng là … hai nửa mặt Hs : a/ bờ chung phẳng … b/ 1800 b/ Số đo góc bẹt là c/ tia Oy nằm hai …… tia Ox, Oz · · c/ Nếu … xOy + yOz d/ nằm hai cạnh góc và tạo với hai 77 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học · cạnh hai góc = xOz d/ Tia phân giác góc là tia … HĐ3 : 9’Trả lời câu hỏi Gv : Sử dụng câu 1, Hs : Trả lời câu 2, 5, hệ thống hỏi tương tự phần ghi nhớ sgk câu hỏi (sgk : tr 96) HĐ4 :9’ Vẽ hình : Gv : Hướng dẫn củng cố cách vẽ và tính chất có liên quan với bài Hs : Vẽ hình theo yêu tập 3, , , (sgk : tr cầu bài tập với dụng cụ đo vẽ 96) _ Vẽ hai góc phụ nhau, kề (thước kẻ , compa, thước đo góc) nhau, bù _ Vẽ góc cho biết số đo _ Vẽ tam giác , tia phân giác góc … Gv : Chú ý cách sử dụng dụng cụ hs Năm học 2018-2019 III Câu hỏi , tập : Kĩ trình Câu hỏi : trả lời câu hỏi bày tưong tự (sgk : tr 96) Bài tập : _ Các bài tập 3, 4, 6, (sgk : tr 96) Kĩ quan sát, thu nhận và xử lí thơng tin Kĩ vận dụng kiến thức và bài giải Củng cố: Ngay phần bài tập có liên quan Hướng dẫn học nhà : 3’ Hoàn thành phần bài tập lại sgk tương tự Tiết sau luyện tập VI RÚT KINH NGHIỆM: 78 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy Kế Hoạch dạy Hình học Năm học 2018-2019 79 GV: Nguyễn Thị Thúy - Trường THCS Nguyễn Duy ... hoạt động nhóm II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao dung 1: Tìm Hs nhận biết Thơng qua ?1 VD: ( Bµi 46 – hiểu nào so sánh... tốn tốn học; sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học • Phát triển lực hợp tác, hoạt động nhóm II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Vận dụng cấp dung thấp... : - Thu xếp dụng cụ gọn ga ng không vứt bỏ trước sân - Ở nhà thực hành với bạn gần nhà - Đọc trước bài tia: Lưu ý tia là nào? *Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: 13 GV: Nguyễn

Ngày đăng: 18/11/2019, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w