1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công ước CEDAW và Phong trào phụ nữ Ai Cập thế kỷ XX

115 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

luận văn sẽ là công trình nghiên cứu có hệ thống đầu tiên về phong trào phụ nữ tại Ai Cập thế kỷ XX, từ góc nhìn của nhà nghiên cứu Việt Nam trên cơ sở những nguồn tài liệu đa chiều. Ngoài ra, đây cũng là một nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho những nhà nghiên cứu, các công trình nghiên cứu liên quan về sau. Thứ nhất, làm rõ tiền đề phát triển của phong trào phụ nữ tại Ai Cập thế kỷ XX, bao gồm: tổng quan về truyền thống của phụ nữ Ai Cập, vai trò của phụ nữ trong Islam, bối cảnh quốc tế, khu vực, và tình hình nảy sinh và phát triển của phong trào phụ nữ tại Ai Cập thế kỷ XX. Thứ hai, trình bày và phân tích nguyên tắc phân kỳ của phong trào phụ nữ tại Ai Cập thế kỷ XX. Thứ ba, rút ra một số nhận xét về động cơ thúc đẩy, sự biến đổi cơ cấu và mục tiêu hành động, lực lượng quần chúng và các nhà lãnh đạo của phong trào phụ nữ tại Ai Cập thế kỷ XX. Thứ tư, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và những tác động của phong trào phụ nữ tại Ai Cập thế kỷ XX đến sự phát triển của Ai Cập và ảnh hưởng của nó đối với phong trào phụ nữ Trung Đông và Bắc Phi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN LINH CHI CÔNG ƯỚC CEDAW VÀ PHONG TRÀO PHỤ NỮ AI CẬP THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN LINH CHI CÔNG ƯỚC CEDAW VÀ PHONG TRÀO PHỤ NỮ AI CẬP THẾ KỶ XX Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thu Hà Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn thạc sĩ Châu học với đề tài: “Công ước CEDAW Phong trào phụ nữ Ai Cập kỷ XX” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Thu Hà Các số liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Linh Chi LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Công ước CEDAW Phong trào phụ nữ Ai Cập kỷ XX” hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành Luận văn, bên cạnh cố gắng thân, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đỗ Thu Hà, nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để Luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Đông phương học thầy cô công tác đơn vị trường, người cung cấp cho tơi kiến thức hữu ích, giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ, công chức phòng, ban trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận giúp tơi hồn thành khoá học bảo vệ luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Nguyễn Linh Chi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ VỊ THẾ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI AI CẬP THẾ KỶ XX 1.1 Địa vị phụ nữ Ai Cập cổ đại 1.1.1 Phụ nữ nhân gia đình 1.1.2 Phụ nữ với thiên chức làm mẹ 1.1.3 Phụ nữ lao động 1.1.4 Phụ nữ trị 1.1.5 Các nữ thần Ai Cập cổ đại 10 1.2 Vị phụ nữ Islam 11 1.3 Bối cảnh văn hóa - xã hội phong trào phụ nữ Ai Cập kỷ XX 19 1.3.1 Sơ lược Ai Cập kỷ XX 19 1.3.2 Tiền đề phong trào phụ nữ Ai Cập đầu kỷ XX 26 1.3.3 Phong trào phụ nữ quốc tế kỷ XX 27 1.3.4 Phong trào phụ nữ Thế giới Ả rập kỷ XX 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG : SỰ KẾT NỐI CỦA PHONG TRÀO PHỤ NỮ AI CẬP THẾ KỶ XX VỚI CÔNG ƯỚC CEDAW 33 2.1 Sự phân kỳ phong trào phụ nữ Ai Cập kỷ XX 33 2.1.1 Làn sóng thứ nhất: Quyền giáo dục quyền bầu cử (cuối kỷ XIX đến 1952) 34 2.1.2 Làn sóng thứ hai: Chủ nghĩa nữ quyền theo định hướng Nhà nước quyền lao động (1952 - 1980) 37 2.1.3 Làn sóng thứ ba: Nữ quyền xã hội dân (1980 - 2011) 39 2.1.4 Làn sóng thứ tư: Quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền trị(từ 2011 đến nay) 41 2.2 Phong trào phụ nữ Ai Cập trước Công ước CEDAW 44 2.2.1 Hiệp hội phụ nữ Ai Cập 45 2.2.2 Hội Phụ nữ Muslim 46 2.2.3 Người gái sông Nile 47 2.3 Công ước CEDAW 49 2.3.1 Nội dung Công ước CEDAW 49 2.3.2 Ai Cập ký Công ước CEDAW 51 2.4 Phong trào phụ nữ sau Công ước CEDAW 52 2.4.1 Hiệp hội Đoàn kết phụ nữ Ả rập 52 2.4.2 Hội đồng Phụ nữ Quốc gia 53 2.4.3 Tổ chức Hỗ trợ Pháp lý Phụ nữ Ai Cập 54 2.5 Nhận định LHQ tình hình thực Cơng ước CEDAW Ai Cập kỷ XX 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG ƯỚC CEDAW ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ AI CẬP THẾ KỶ XX 59 3.1 Những thành tố chịu ảnh hưởng Công ước CEDAW 59 3.1.1 Sự tái sinh phong trào phụ nữ 59 3.1.2 Sự thu hẹp không gian hoạt động 62 3.1.3 Sự đa dạng hóa loại hình hoạt động 64 3.1.4 Sự bùng nổ chương trình nghị liên kết quốc tế 66 3.1.5 Mối quan hệ tương hỗ với Nhà nước 68 3.2 Thành tựu sau Ai Cập k‎c‎ư ‎ gn‎C ýCEDAW 70 3.2.1 Xóa bỏ hủ tục FGM 71 3.2.2 Sửa đổi Luật Vị cá nhân 74 3.3 Một số đặc điểm phong trào phụ nữ Ai Cập kỷ XX 77 3.3.1 Sự tự nhận thức nhà hoạt động nữ quyền Ai Cập 77 3.3.2 Vai trò nam giới 79 3.3.3 Ảnh hưởng công nghệ 80 3.4 Những ảnh hưởng tới phong trào phụ nữ Thế giới Ả rập 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AWSA The Arab Women's Solidarity Association Hiệp hội Đoàn kết phụ nữ Ả rập CEDAW Convention on the Elimination of all forms of Discrimination against Women Cơng ước Liên Hợp Quốc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ CEWLA Centre for Egyptian Women Legal Assistance Trung tâm hỗ trợ pháp lý cho phụ nữ Ai Cập EFU Egyptian Feminist Union Hiệp hội phụ nữ Ai Cập FGM Female genital mutilation Thủ tục cắt xén phận sinh dục phụ nữ ICPD International Conference on Population and Development Hội nghị Dân số Phát triển Quốc tế LGBTQ Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender and Queer Cộng đồng người đồng tính (đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính, chuyển giới, đa dạng tính dục) NCW National Council for Women Hội đồng Phụ nữ Quốc gia NGOs Các tổ chức phi phủ CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Giới: Là thuật ngữ đặc điểm, vị trí, vai trò tất mối quan hệ xã hội nam giới – phụ nữ (trẻ em trai – trẻ em gái) [xem 5] Giới tính: Là khác biệt mặt sinh học nam giới phụ nữ (trẻ em trai – trẻ em gái) [xem 5] Bình đẳng giới: việc nam, nữ có vị trí, vai trò nhau; tạo điều kiện hội để phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển [xem 5] Ngân hàng Thế giới đưa định nghĩa bình đẳng giới sau: “Bình đẳng giới bình đẳng luật pháp, hội – bao gồm bình đẳng việc tiếp cận nguồn nhân lực, vốn nguồn lực sản xuất khác, bình đẳng cơng việc tiếng nói” [xem 109] Khái niệm bình đẳng giới ngụ ý nam giới nữ giới, gồm cộng đồng người đồng tính luyến người chuyển giới cần đối xử công tất khía cạnh đời sống - kinh tế - xã hội quyền người như: giáo dục, y tế, văn hóa, nhân, gia đình, việc làm, sách phúc lợi… [xem 106] Khái niệm dựa Tuyên bố Liên Hiệp Quốc Nhân quyền, với mục tiêu bình đẳng mặt luật pháp bình đẳng vị xã hội, đặc biệt hoạt động bầu cử bảo đảm hưởng lương cơng Bất bình đẳng giới: Dựa định nghĩa bình đẳng giới trên, bất bình đẳng giới hiểu bất bình đẳng so sánh tương quan vai trò, vị trí tiếng nói nam nữ giới Có nhiều định nghĩa thuật ngữ “nữ quyền” cũngkhơng có thuyết nữ quyền phù hợp cho phụ nữ thời đại Trong phạm vi luận văn, đề tài sử dụng thuật ngữ nữ quyền theo định nghĩa nhà hoạt động nữ quyền Kamla Bhasin (2003): “Nữ quyền nhận thức thống trị gia trưởng, bóc lột áp phụ nữ mặt vật chất tinh thần lao động, sinh sản tình dục gia đình, nơi làm việc xã hội nói chung; hành động có ý thức phụ nữ nam giới để thay đổi tình trạng đó” [xem 58] “Phong trào nữ quyền”: Từ phân tích thuật ngữ nữ quyền trên, hiểu phong trào nữ quyền phong trào đấu tranh quyền lợi phụ nữ đem đến cho phụ nữ quyền bình đẳng so với nam giới Chủ nghĩa nữ giới hay chủ nghĩa nữ quyền, chủ nghĩa nữ tập hợp phong trào hệ tư tưởng nhằm mục đích xác định, xây dựng bảo vệ quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa xã hội bình đẳng cho phụ nữ [xem 37] Người theo chủ nghĩa nữ quyền người vận động ủng hộ quyền lợi cho phụ nữ bình đẳng giới [xem 89] Các vấn đề thường liên quan đến khái niệm quyền phụ nữ bao gồm: toàn vẹn thân thể quyền tự chủ; quyền giáo dục làm việc; quyền trả lương bình đẳng; quyền sở hữu tài sản; quyền tham gia vào hợp đồng hợp pháp, tổ chức quan công quyền; quyền bầu cử; quyền tự kết hơn, bình đẳng gia đình tự tơn giáo Lý thuyết chủ nghĩa nữ quyền, lên từ phong trào nữ quyền, với mục đích để hiểu chất bất bình đẳng giới [xem 83] Những hành động nữ quyền thường thúc đẩy “ý thức nữ quyền” thành viên cộng đồng Có nhiều định nghĩa ý thức nữ quyền theo cá nhân người viết cho định nghĩa mà nhà sử học Gerda Lerner đưa định nghĩa trọn vẹn nhất: “Tôi định nghĩa ý thức nữ quyền nhận thức phụ nữ cho họ thuộc nhóm lệ thuộc; họ phải chịu đựng điều không với lẽ tự nhiên lại phù hợp với chuẩn mực xã hội; họ cần phải với người phụ nữ khác sửa chữa sai lầm này; cuối cùng, họ cần phải đưa nhìn nhận 10 Báo cáo số Ai Cập lên LHQ tình hình thực thi Công ước CEDAW, link truy cập: http://undocs.org/CEDAW/C/EGY/3, ngày truy cập 25/08/2018 11 Báo cáo số 4,5 Ai Cập lên LHQ tình hình thực thi Cơng ước CEDAW, link truy cập: http://undocs.org/CEDAW/C/EGY/4-5, ngày truy cập 15/09/2018 12 Basil El-Dabh (2013), 99.3% of Egyptian women experienced sexual harassment: link report, truy cập: https://dailynewsegypt.com/2013/04/28/99-3-of-egyptian-womenexperienced-sexual-harassment-report/ , ngày truy cập 12/09/2018 13 Bell Hooks (2000), Feminism is for Everybody: Passionate Politics, South End Press 14 Berger (2005), Sharia and public policy in Egyptian family law, Amsterdam: in eigen beheer 15 Beth Baron (1994), The women’s awakening in Egypt: Culture, society, and the press, New Haven, CT: Yale University Press 16 Beth Baron (2005), Egypt as a Woman: Nationalism, Gender, and Politics, University of California Press: London 17 Boyle, Elizabeth Heger (2001), International Discourse and Local Politics: Anti-Female Genital-Cutting Laws in Egypt, Tanzania, and the United States, Social Problems, Vol 48, No 4, Special Issue on Globalization and Social Problems (Nov, 2001), University of California Press, pg 524-544 18 Brian Stanley (2015), Christians, Muslims and the State in TwentiethCentury Egypt and Indonesia, Christianity and Religious Plurality, Volume 51, pg 412-434 90 19 Các quốc gia tham gia ký Công ước CEDAW, link: https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no =IV-8&chapter=4&lang=en#EndDec, ngày truy cập: 21/09/2018 20 CEDAW, link truy cập: http://www.un.org/womenwatch/daw/cedaw/, ngày truy cập 12/03/2018 21 Constitution of the Arab Republic of Egypt (2014), link truy cập: http://www.sis.gov.eg/Newvr/Dustor-en001.pdf, ngày truy cập 10/10/2018 22 Cynthia Nelson (1996), Doria Shafik, Egyptian Feminist: A Woman Apart, The University Press of Florida 23 Chris Weedon (2002), Key Issues in Postcolonial Feminism: A Western Perspective, Gender Forum, pg 43-55 24 Deborah Sweeney (2004), Forever Young? The Representation of Older and Ageing Women in Ancient Egyptian Art, Journal of the American Research Center in Egypt, vol 41, pg 67-84 25 Deniz Kandiyoti (1996), Gendering the Middle East, I.B.Tauris 26 Diane Singerman (1994), Where Has All the Power Gone? Women and Politics in the Popular Quarters of Cairo, Reconstructing Gender in the Middle East: Tradition, Identity, and Power, Columbia University Press: New York 27 Drucilla Cornell (1998), At the Heart of Freedom: Feminism, Sex, and Equality, Princeton University Press 28 Egypt overview of economy, link truy cập: https://www.nationsencyclopedia.com/economies/Africa/EgyptOVERVIEW-OF-ECONOMY.html, ngày truy cập 10/10/2018 29 Egypt, link truy cập, https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/geos/eg.html, ngày truy cập 25/1/2018 91 30 Ellen Messer-Davidow (2002), Disciplining Feminism: From Social Activism to Academic Discourse, Duke University Press 31 F G Wilfong (2010), Gender in Ancient Egypt in Egyptian Archaeology, Oxford 32 Fatima Mernissi (Fatna Ait Sabbah) (1984), Women in the Muslim Unconscious, Pergamon Press 33 Fatima Sadiqi Moha Ennaji (2011), Women in the Middle East and North Africa, Routledge 34 Fauzi M Najjar (1988), Egypt's Laws of Personal Status, Pluto Journals 35 Female genital mutilation and other harmful practices, link truy cập: http://www.who.int/reproductivehealth/topics/fgm/fgm_prevalence_egypt /en/, ngày truy cập 09/06/2018 36 Feminism, Webster Dictionary, link truy cập : https://www.merriamwebster.com/dictionary/feminism, ngày truy cập ngày 12/6/2018 37 Fereshteh Nouraie-Simone (2005), On Shifting Ground:Muslim Women in the Global Era, The Feminist Press at The City University of New York: New York 38 Gay Robins (1993), Women in Ancient Egypt, Harvard University Press 39 Gerda Lerner (1993), The Creation of Feminist Consciousness: From the Middle Ages to Eighteen-seventy, Oxford University Press 40 Gửỗek, Fatma Mỹge v Shiva Balghi (1994), Reconstructing Gender in the Middle East, Columbia University Press: New York 41 Hala Kamal (2015), Inserting women’s rights in the Egyptian Constitution: Personal reflection, Journal for Cultural Research 42 Haleh Afshar (1993), Women in the Middle East, Macmillan Press, London 92 43 Hend El-Behary (2017), 87% of Egyptian men believe women’s basic role is to be housewives: study, link truy cập: https://egyptindependent.com/87-egyptian-men-believe-women-s-basic-rolebe-housewives-study/ , ngày truy cập 06/10/2018 44 Hoda Elsadda (2012), Gender, nation, and the Arabic novel: Egypt, Edinburgh University Press 45 Hoda Elsadda (2015), Article 11: Feminists negotiating power in Egypt Open Democracy, link truy cập: https://www.opendemocracy.net/5050/hoda-elsadda/article-11-feministsnegotiating-power-in-egypt, ngày truy cập: 12/06/2018 46 Hoda Elsadda E Abu-Ghazi (2001), Significant moments in the history of Egyptian women, National Council for Women, Cairo 47 Huda Shaarawi (1987), Harem Years: The Memoirs of an Egyptian Feminist, The Feminist Press 48 I Khalifa (1973), The Egyptian Women’s Movement, Cairo: Al-matba’a al-haditha 49 ICPD (1994), ICPDProgramme of action: Adopted at the international conference on population and development, Cairo, September 513, 1994, link truy cập: http://www.unfpa org/sites/default/files/event- pdf/PoA_en.pdf ngày truy cập: 05/07/2018 50 Isabella Steer (2007), The New Voices of Islam: Rethinking Politics and Modernity, University of California Press 51 Ivy Papps (1993), Attitudes to Female Employment in Four Middle Eastern Countries, Women in the Middle East, Macmillan Press, pg 96-116 93 52 J S Makdisi (2001), Meetings and accounts: Huda Sha’rawi and the Women’s Conference in Rome 1923, Arab Women in the 1920s: Visibility and Identity, Beirut: Al-Bahithat 53 Janet Price Margrit Shildrick (1999), Feminist Theory and the Body: A Reader, Routledge, New York 54 Juan Ricardo Cole (1981), Feminism, Class, and Islam in Turn-of-theCentury Egypt, International Journal of Middle East Studies, Vol 13, No (11/1981), Cambridge University Press, pg 387-407 55 Kamla Bhasin (2003), Understanding Gender, New Delhi Women Unlimited 56 Karrie Kehoe, Factbox: Women's rights in the Arab world, link truy cập: https://www.reuters.com/article/us-arab-women-factbox/factbox-womensrights-in-the-arab-world-idUSBRE9AB00I20131112, ngày truy cập 05/10/2018 57 Kathryn M Yount (2002), Like Mother, Like Daughter? Female Genital Cutting in Minia, Egypt, Journal of Health and Social Behavior, Vol 43, No (9/2002), pg 336-358 58 Kumari Jeyawordena (1986), Feminism and Nationalism in the Third World, Zed Books Ltd 59 Khater (1987), The women’s movement and political participation in modern Egypt, Women’s Studies International Forum, số 11, pg 465-483 60 Laura Bier (2011), Revolutionary womanhood: Feminism, modernity and the state in Nasser’s Egypt, Stanford University Press 61 Leaner (1993), The creation of feminist consciousness: From the Middle Ages to eighteen seventy, Oxford University Press 62 Leila Ahmed (1993), Women and Gender in Islam: Historical Roots of a Modern Debate, Yale University Press 94 63 Lila Abu-Lughod (1998), On- and Off-Camera in Egyptian Soap Operas: Women, Television, and the Public Sphere, Remaking Women: Feminism and Modernity in the Middle East, Princeton University Press: Princeton 64 Lila Abu-Lughod (1998), Remaking Women: Feminism and Modernity in the Middle East, Princeton University Press: Princeton, NJ 65 LilaAbu-Lughod (1998), The Marriage of Feminism and Islamism in Egypt: Selective Repudiation as a Dynamic of Postcolonial Cultural Politics, Remaking Women: Feminism and Modernity in the Middle East, Princeton University Press: Princeton, NJ 66 Mahnaz Afkhami (1860), Women, Islamisms and the State: Dynamics of Power and Contemporary Feminisms in Egypt, Muslim Women and the Politics of Participation, Syracuse University Press 67 Mahnaz Afkhami (1997), Muslim Women and the Politics of Participation, Syracuse University Press: Syracuse, NY 68 Mai Yamani (1996), Feminism and Islam: Legal and Literary Perspectives, New York University Press 69 Marc Collier Stephen Quirke (2006), The UCL Lahun Papyri: Accounts, Oxford 70 Margot Badran (1995), Feminists, Islam and the Nation: Gender and Making of Modern Egypt, Princeton University Press 71 Marilyn Booth (2001), May her likes be multiplied: Biography and gender politics in Egypt, University of California Press 72 Merry E Wiesner-Hanks (2011), Gender in history: Global perspectives (2nd ed.), Wiley-Blackwell Publication 95 73 Mervat Hatem (1992), Economic and political liberation in Egypt and the demise of state feminism, International Journal of Middle East Studies Vol 24, No (5/1992), pg 231-251 74 Mervat Hatem (2002), Gender and Islamism in the 1990s, Middle East Report, No 222 (Spring, 2002), Middle East Research and Information Project, pg 44-47 75 Michele Brandt, Jeffrey A Kaplan (1995), The Tension between Women's Rights and Religious Rights: Reservations to Cedaw by Egypt, Bangladesh and Tunisia, Journal of Law and Religion, Vol 12, No (1995 - 1996), pp 105-142 76 Mozn Hassan, Women’s Rights in the Aftermath of Egypt’s Revolution, link truy cập: http://aei.pitt.edu/67178/1/euspring_paper_5_womans_rights_in_egypt.pdf, ngày truy cập 11/02/2018 77 Nadia Abdel-Wahab (1995), The women’s movement in Egypt, The Arab Women’s Movement, New Woman Research Center Cairo, pg 127-170 78 Nadje Al-Ali (2000), Secularism, Gender and the State in the Middle East: The Egyptian Women’s movement, Cambridge University Press 79 Nadje Al-Ali (2002), The Women’s Movement in Egypt, with Selected References to Turkey, Geneva :UN Research Institute for Social Development 80 Nancy Chodorow (1989), Feminism and Psychoanalytic Theory, Yale University Press 81 Nathalie Bernard-Maugiron (2002), From Jihan to Susanne twenty years of Personal Status Law in Egypt, Recht van de Islam, pg 1-19 96 82 Nawal El Saadawi (1996), Women’s Resistance in the Arab World and in Egypt, Women in the Middle East, Macmillan Press London, pg 139-145 83 Nawar Al-Hassan, Golley (2004), Is Feminism Relevant to Arab Women?, Third World Quarterly, Vol 25, No 3, pg 521-536 84 Nikki R Keddie (2006), Women in the Middle East: Past and Present, Princeton University Press 85 Norman Bancroft Hunt (2009), Living in Ancient Egypt, Thalamus Publishing, New York 86 Oxford English Dictionary, link truy cập: https://en.oxforddictionaries.com/, ngày truy cập 15/09/2018 87 Peter E Makari (2009), Christianity and Islam in Twentieth Century Egypt: Conflict and Cooperation, link truy cập: https://onlinelibrary.wiley.com/doi/pdf/10.1111/j.17586631.2000.tb00182.x, ngày truy cập 09/07/2018 88 Pinar Ilkkaracan (2008), Introduction: Sexuality as a contested political domain in the Middle East, Ashgate Publishing 89 Qasim Amin (2000), The Liberation of Women and The New Woman, The American University in Cairo Press 90 R Ashour, J F GHazoul & H Reda-Mekdashi (2008), Arab women writers: A critical reference guide, American University in Cairo 91 Ray Erwin Baber (1935), Marriage and Family Life in Ancient Egypt, Social Forces, Vol 13, No (3/1935), pg 409-414 92 Rial & Riad, Women’s Rights under Egyptian Law, link truy cập: http://www.riad-riad.com/storage/app/media/womens-rights-underegyptian-law.pdf, ngày truy cập 23/10/2018 97 93 Ron Shaham (1999), State, Feminists and Islamists: The Debate over Stipulations in Marriage Contracts in Egypt, Bulletin of the School of Oriental and African Studies, University of London, Vol 62, No (1999), Cambridge University Press, pg 462-483 94 Saba Mahmood (2011), Politics of Piety: The Islamic Revival and the Feminist Subject, Princeton University Press 95 Sania Sharawi Lafranchi (2012), Casting off the veil: The life of Huda Shaarawi, Egypt’s first feminist, London: I.B Tauris 96 Sarah Graham Brown (1981), Feminism in Egypt: A Conversation with Nawal Sadawi, MERIP Reports, No 95, Women and Work in the Middle East (3-4/1981), Middle East Research and Information Project, pg 24-27 97 Seif Al-Dawla (1996), Women’s rights in Egypt, WAF - Women Against Fundamentalism, số 8, pg 25-28 98 Sherifa Zuhur (1992), Revealing Reveiling: Islamist Gender Ideology in Contemporary Egypt, State University of New York Press 99 Sobki (1986), The women’s movement in Egypt between the two revolutions 1919-1952, General Egyptian Book Organisation 100 Soha Abdel Kader (1988), Egyptian Women in a Changing Society, 1899-1987, Lynne Rienner Publishers U.S 101 Therese Saliba, Carolyn Allen Judith A Howard (2002), Gender, Politics and Islam, The University of Chicago Press 102 U.S Embassy Cairo (2000), The Country Commercial Guides for Egypt, U.S and Foreign Commercial Service and the U.S Department of State 98 103 United Nations (1997) Report of the Economic and Social Council for 1997, http://www.un.org/documents/ga/docs/52/plenary/a52-3.htm, ngày truy cập 05/01/2018 104 Valentine M Moghadam (1993), Modernizing Women, Gender and Social Change in the Middle East, Lynne Rienner Pub 105 Women, Shari‘a, and Personal Status Law Reform in Egypt after the Revolution, link truy cập: http://www.mei.edu/content/women- shari%E2%80%98-and-personal-status-law-reform-egypt-afterrevolution, ngày truy cập 01/10/2018 106 World Bank Group (2017), Gender Equality, Poverty Reduction, and Inclusive Growth, link truy cập: https://goo.gl/18tVB2 , ngày truy cập 25/05/2018 107 Zirba Mir-Hosseini, Lena Larsen, Kari Vogt & Christian Moe (2013), Gender and equality in Muslim family law: Justice and ethics in the Islamic legal tradition, Tauris Academic Studies Tài liệu tiếng Ả rập ‫ وكالة الصحافة العربية‬،‫الختان‬‎،)٢٠١٠( ‫ حازم خالد‬.801 ١٩١٩ ‫ ما بين الثورتين‬:‫ الحركة النسائية فى مصر‬،)١٩٨٦( ‫ آمال كامل بيومي‬،‫ السبكى‬.801 ‫ الهيئة المصرية العامة للكتاب‬،١٩٥٢ ‫و‬ ‫ المجلس‬،‫ رائدات الحركة النسوية المصرية واالسالم والوطن‬،)٢٠٠٠( ‫ مارجو بدران‬.880 ‫األعلى للثقافة‬ ktab INC ، ‫ قانون االحوال الشخصية‬،)٢٠١٥( ‫ محمد عبد القادر أبو فارس‬.888 ‫ المشكالت العملية في قوانين االحوال الشخصية في مصر‬،)٢٠١٠( ‫ سامح سيد‬،‫ محمد‬.881 ‫ دار النهضة العربية‬،‫ الطالق الخلع‬- ‫ الحضانة‬،‫ النسب‬،‫عقد الزواج‬، :‫والدول العربية‬ ،‫ محاضرات الفرع النسائي في الجامعة المصرية‬،)٢٠١١( ‫ هاله كمال‬.881 , 15/08/2018https://goo.gl/8wJwD3 99 PHỤ LỤC 100 HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1:Ngăn cản quyền bỏ phiếu phụ nữ Quân đội: " Hãy trở nhà, trị việc đàn ơng." Ngày nguồn không rõ Ảnh: Gulsah Torunoglu, Thư viện Huda Sha’rawi, Cairo 101 Ảnh 2: Từ Al-Kashkul (Scrapbook) năm 1924, hai phụ nữ Muslim burqa nói họ khơng muốn tự do, tự có nghĩa mặc quần áo hở hang giống phụ nữ (Ảnh Gulsah Torunoglu, Đại học Mỹ Cairo Library) 102 Ảnh 3: Phụ nữ Ai Cập biểu tình 1919 Nguồn: https://egyptindependent.com/womens-movement-look-back-andforward/ 103 Ảnh 4: Hủ tục cắt phận sinh dục nữ (FGM/Al-Khitan) Nguồn: Thomson Reuters Foudation 2012, tác giả dịch sang tiếng Việt 104

Ngày đăng: 18/11/2019, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w