1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn học hát lớp 5

20 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 5,87 MB

Nội dung

Mục lục mở đầu Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 ối tợng nghiên cứu 1.4 Phơng pháp nghiên cứu nội dung 2.1 Cơ sở lớ luËn……………………………………………………… 3… 2.2 Thực trạng vấn đề………………………………………………… 5… 2.3 Các gii pháp s dng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 kết LUẬN, KIẾN NGHỊ a Kết luận………………………………………… … 17…… b Kiến nghị………………………………………………………… 18… 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong việc dạy học Âm nhạc phổ thơng nói chung tiểu học nói riêng, phân mơn học hát có vị trí quan trọng nói học hát phần học môn Âm nhạc Khi học hát học sinh thuộc lời ca hát mà phải hát theo giai điệu lời ca Để làm điều đó, học sinh không hát lại theo giáo viên cách dập khn mà phải biết lắng nghe, quan sát thật kỹ (độ ngân dài - ngắn âm thanh, độ cao - thấp âm thanh) đàn để hát cho Ngoài hát chỗ luyến, láy, móc giật phải thể thật xác Điều quan trọng khơng học hát phải biết thể tính chất, tình cảm hát Giáo viên không dạy hát đơn mà có liên kết nội dung hát với kiến thức liên quan mang tính kết hợp liên mơn như: Văn học, Lịch sử, Địa lý tích hợp mơi trường để mở rộng hiểu biết cho học sinh Bên cạnh đó, em phải học cách vận động phụ hoạ theo hát như: Gõ đệm, vỗ tay theo hát, hay múa theo hát Giáo viên không hướng dẫn học sinh múa động tác phù hợp với hát đó, mà phải biết cách gợi mở cho em tìm tòi cách múa phụ hoạ khác mang tính sáng tạo độc lập riêng em Dạy học hát trình quy tụ hoạt động môn Âm nhạc Qua việc dạy hát, giáo viên giúp học sinh bước phát triển tư duy, kỹ năng, kỹ xảo, đòi hỏi khêu gợi tập dượt khả quan sát, lắng nghe, ghi nhớ, bên cạnh giúp học sinh rèn luyện đức tính kiên trì nhẫn nại, có ý chí khắc phục khó khăn, có thói quen xét đốn có cứ, tính cẩn thận, chu đáo, cụ thể bước hình thành phát triển rèn luyện thói quen, khả suy nghĩ độc lập, linh hoạt có tính sáng tạo khắc phục cách suy nghĩ làm lại theo giáo viên cách máy móc, dập khn Nói vậy, việc dạy học hát có ý nghĩa giáo dục to lớn môn Âm nhạc Với chương trình thay sách mới, lớp 1, 2, 3, học sinh học Âm nhạc môn nghệ thuật, việc học Âm nhạc lớp chủ yếu học hát kết hợp số hoạt động Đến lớp Âm nhạc tách riêng thành mơn học có sách giáo khoa cho học sinh sách hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên Như vậy, lên lớp việc học Âm nhạc học sinh tiểu học chuyển sang giai đoạn mới, có nhiều điểm khác biệt so với lớp 1, 2, Là giáo viên đứng lớp giảng dạy môn Âm nhạc trường tiểu học nhận thấy chất lượng phân môn học hát mơn Âm nhạc nhà trường Để nâng cao đáp ứng chương trình lớp 5, để đảm bảo chất lượng giáo dục, thân rút số kinh nghiệm nhỏ thân việc dạy học hát lớp Chính tơi sâu tìm hiểu nghiên cứu sáng kiến là: "Kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn học hát lớp 5" 1.2 Mục đích nghiên cứu Qua năm vừa qua, trực tiếp giảng dạy trường tiểu học Tơi tìm hiểu ngun nhân, thực trạng việc dạy học hát lớp Xác định mục đích đề tài cần giải số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu dạy học hát cho học sinh lớp nhằm giúp học sinh khơng hát đúng, hát hay mà biết thể tính chất, tình cảm chứa đựng hát - Qua việc dạy học hát, cách giúp học sinh tìm hiểu củng cố khả ghi nhớ nốt nhạc ký hiệu âm nhạc - Giáo viên phân tích hướng dẫn cho học sinh thực xác hoạt động kèm theo dạy học hát 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà nghiên cứu: Giúp học sinh học tốt phân môn học hát lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm tổng hợp kinh nghiệm Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận Âm nhạc có khả tác động đến người cách kì diệu, từ lúc sinh ra, nằm nơi tâm hồn trẻ thổi lồng vào tiếng mẹ ru ơi, âm ban đầu đứa trẻ cảm nhận phản ứng, xúc cảm âm với phát triển tồn diện nhân cách trẻ em Bởi phương tiện tích cực việc giáo dục hệ trẻ nhiều mặt như: Thẩm mỹ, đạo đức, thể chất Đối với học sinh tiểu học: Âm nhạc mơn học tích cực sau em mẫu giáo tất quen với hoạt động ca hát nên lên lớp 1, học sinh quen với kiểu học mầm non, thích hát, múa, vui chơi, lớn lên chút ý thức em phát triển Tâm lý thích thể mơn học hầu hết em yêu thích Quan hệ thẩm mỹ với nghệ thuật âm nhạc phản ánh âm nhạc ý thức cá nhân em, tập hợp mối liên hệ có lựa chọn em tác phẩm âm nhạc hoạt động âm nhạc Mục đích giáo dục thẩm mỹ nhằm phát triển em khả lĩnh hội cảm thụ hiểu biết đẹp Thực em chưa có cảm nhận học sinh THCS hay PTTH, chúng cảm nhận qua người giáo viên hướng cho học sinh tính thẩm mỹ người giáo viên làm điều thành cơng Thứ hai, Âm nhạc phương tiện hình thành phong cách đạo đức trẻ em, tác động mạnh lời khuyên hay lời lệnh nghiêm khắc Các tác phẩm Âm nhạc ca ngợi thiên nhiên, đất nước, người qua giới thiệu giáo viên tạo cho em tình yêu quê hương, tổ quốc, lòng biết ơn người cống hiến, hi sinh cho Tổ quốc Hay qua điệu dân ca em thêm tự hào tình u q hương thêm nồng nàn Nói chung qua tiết học hát tạo nên niềm vui, phấn khởi chung biểu diễn hát múa, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn Điều nghĩa giáo dục ý chí hội nhập với cộng đồng phương tiện thúc đẩy phát triển trí tuệ thể chất cho em Cũng loại hình nghệ thuật khác Âm nhạc có ý nghĩa nhận thức nhiều tượng đời sống phản ánh tác phẩm Âm nhạc, làm phát triển thêm vốn hiểu biết cho em xã hội, tự nhiên Âm nhạc nhà trường tiểu học tạo điều kiện phát triển chung cho nhân cách em Mối liên hệ tất mặt giáo dục có Âm nhạc tạo điều kiện phát triển tồn diện nhân cách, trí tuệ, thể chất, đạo đức Dạy học sinh học hát hát, giáo viên phải giải hai vấn đề then chốt: - Làm cho học sinh nắm thực xác bước cần thiết trình học hát rèn luyện nhân cách thực bước cách thành thạo - Giúp em biết vận dụng khả năng, lực, khiếu mà vốn có để cảm thụ âm nhạc thể thích hợp với hát với tính chất, giai điệu khác *Quy trình học hát hát nêu bước sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Hát mẫu hát + Đọc lời ca theo tiết tấu + Khởi động giọng + Tập hát + Hát kết hợp với hoạt động + Luyện tập, kiểm tra đánh giá kiến thức vừa học + Rút học giáo dục Thực tiễn dạy học hát khẳng định đắn bước học Để làm cho học sinh có thói quen kỹ áp dụng bước học, cần giúp em bước nắm biết cách thực vận dụng từ tiểu học *Qua trình học hát học sinh, ta thấy học sinh phải sử dụng khả năng lực có tính xác để hát thuộc giai điệu, lời ca hát, phải có khả cảm thụ âm nhạc tình cảm sáng, lành mạnh diễn đạt tính chất hát Trong trình dạy cần nghiên cứu kỹ bước học để giúp em nắm vững, kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề a Thực trạng ban đầu đối tượng Vào năm học phân công dạy khối lớp khối gồm lớp: 5A, sỹ số 19 HS, 100% học sinh nông thôn Thuận lợi: - Khối khối lớp có sỹ số tương đối thấp, quan tâm giúp đỡ BGH nhà trường Nhìn chung em ngoan, dễ bảo, có ý thức học tập - Bản thân tơi thời gian cơng tác ít, chưa có nhiều kinh nghiệm có lòng nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, đồng thời ln có ý thức học hỏi với mong muốn chất lượng học tập học sinh ngày nâng cao Khó khăn: Gia đình em học sinh nằm địa bàn nông thôn Do dân trí chưa cao, đời sống vật chất thiếu, nên việc phân nhóm học sinh việc kết hợp với phụ huynh khó khăn Mơn Âm nhạc đến với trường học sau số môn học khác việc nhận thức mơn Âm nhạc kém, bị xem nhẹ Các em thiếu sách giáo khoa, thiếu chép nhạc, thiếu đồ dùng, dụng cụ dành cho học sinh( như: Thanh phách, Song loan, Trống, Mõ ) Chính khó khăn trên, nên dạy em học hát vất vả, khả tư lực tiếp thu âm nhạc kém, chậm Các em có thói quen hát tự do, không nhạc nên uốn nắn lâu khó hình thành cách sâu sắc cách trình bày, thể hát, hát nhạc theo đàn, nhịp, phách, cao độ, trường độ b Đề tài khảo sát sau: Hãy trình bày hát mà em u thích chương trình học lớp Qua khảo sát ban đầu thực tế trình độ học sinh lớp 5A với tổng số 19 học sinh, thu kết sau: Mức độ đạt Số lượng Tỉ lệ em 16% Hát thuộc hát 15 em 79% Chưa hoàn thành hết hát em 5% Thể tốt hát c Nguyên nhân: - Qua thực tế giảng dạy cho thấy nguyên nhân chủ yếu mà em vấp phải hát em rụt rè, e ngại, chưa tự tin, mạnh dạn để thể hát - Phần lớn học sinh lớp chưa biết cách hát hát có đệm nhạc Các em hát theo thói quen hát mạch cho xong bài, khơng nhạc, khơng theo đàn, hát khơng có sức biểu cảm, sai cao độ, trường độ, phách, nhịp nhiều Nên giáo viên chỉnh sửa chỗ sai khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng a Giới thiệu tác giả, tác phẩm Khi học hát việc yêu cầu em phải ngồi im ý cô giáo giới thiệu Không phải em lắng nghe không mà em phải biết quan sát trực quan tranh ảnh, bảng phụ để ghi nhớ thầm nội dung hát, tên tác giả nắm điều đáng ý Việc tìm hiểu điều đáng lưu ý dựa hệ thống câu hỏi giáo viên gợi mở cho học sinh Phần giới thiệu tìm hiểu hát với lượng thời gian định học, giáo viên cần phải truyền tải cho học sinh hai đến ba nội dung chính: + Giới thiệu tác giả, xuất xứ hát + Giới thiệu tác phẩm: Nội dung tính chất hát + Giới thiệu điểm đáng lưu ý hát Đối với phần nội dung giới thiệu tác giả hát tuỳ thuộc vào hát, tác giả khác Giáo viên phải lựa chọn chắt lọc với mức độ định VD: Đối với hát: "Reo vang bình minh" nhạc sỹ Lưu Hữu Phước Ta nhận thấy phần giới thiệu tác giả có vốn kiến thức vốn từ để dẫn dắt vào học cách phong phú ta áp dụng sau: Ta treo chân dung nhạc sỹ Lưu Hữu Phước lên bảng cho học sinh quan sát, sau giới thiệu " Lưu Hữu Phước nhạc sỹ quen thuộc với thiếu nhi Việt Nam Những hát ông sáng tác nhiều hệ thiếu nhi đón nhận, yêu thích như: Thiếu nhi giới liên hoan, Múa vui,… Trong hát ông viết cho thiếu nhi có hát tiêu biểu " Reo vang bình minh" mà học tiết học này" Đó ví dụ lời giới thiệu dựa tên tuổi hát quen thuộc nhạc sỹ Vậy với hát có xuất xứ dịch sang lời Việt giai điệu nhạc sỹ nước ngoài, điệu dân ca phải giới thiệu nào? Đối với hát nước dân ca, lời giới thiệu hướng cho học sinh biết tới xuất xứ hát Giáo viên giới thiệu cho học sinh vị trí địa lý nước đó, vùng miền đồ, mở rộng cho học sinh tập tục, đặc điểm riêng vùng, đất nước Hoặc liên hệ với hát nước hát dân ca khác để dẫn dắt vào hát VD: Bài hát "Ước mơ " nhạc: Trung Quốc, lời Việt: An Hòa Giáo viên giới thiệu: Trong chương trình học môn Âm nhạc từ lớp đến lớp em học nhiều hát nước ngồi như: Đàn gà (Nhạc: Philippencơ, lời: Việt Anh), Chúc mừng sinh nhật (nhạc Anh, lời Việt: Đào Ngọc Dung), Con chim non ( Dân ca Pháp), Chúc mừng(nhạc Nga, lời Việt: Hoàng Lân) đến lớp học thêm hát nước với tình cảm ấm áp, chân thành, tha thiết " Ước mơ " nhạc: Trung Quốc, lời Việt: An Hòa Trên sở phân biệt điểm mạnh, điểm nhấn bước khởi điểm mà giáo viên sử dụng cách phong phú, đa dạng lời giới thiệu khác dành cho hát khác Tuy nhiên, phần giới thiệu hát sử dụng cách giới thiệu thông qua nội dung, tính chất hát cách thông dụng sử dụng chủ yếu người giáo viên Có nhiều phương pháp để giới thiệu hát cho học sinh, dù cách giới thiệu giáo viên phải đảm bảo giới thiệu đầy đủ, xác cho học sinh nắm bắt trọng tâm hát là: Tên hát, tên tác giả nội dung hát Sự trau dồi, rèn rũa, lựa chọn vốn từ ngữ đơn giản phương pháp truyền đạt dễ hiểu để giới thiệu vào học, kết hợp với kiên trì, nhẫn nại, biết quan sát, tập trung lắng nghe học sinh tạo nên hiệu đáng kể phần mở đầu học; nhiên phần" Giới thiệu tác giả, tác phẩm" học sinh không lắng nghe ghi nhớ mà giáo viên giới thiệu, thuyết trình Học sinh phải biết vận dụng kiến thức, trí nhớ học cho phần "Nghe giới thiệu điểm cần lưu ý hát" Bên cạnh đó, học sinh cần phải có trí nhớ tốt, tiếp thu nhanh nhạy kiện kiến thức mà học để vận dụng phần Nếu phần giới thiệu tác giả, tác phẩm hoạt động chủ yếu giáo viên thuyết trình cho học sinh tiếp thu lắng nghe, ghi nhớ đến phần giáo viên người hỏi kiểm tra trí nhớ, độ tiếp thu kiến thức học sinh, học sinh người trả lời củng cố kiến thức học Học sinh lúc phải biết quan sát, vận động trí nhớ để tìm tòi lại kiến thức Vì yêu cầu đặt cho học sinh phải hiểu kĩ, tìm kĩ nhớ kĩ nhạc hát học VD: Với hát "Reo vang bình minh" nhạc lời: Lưu Hữu Phước, giáo viên đưa bảng phụ chép sẵn nhạc lời ca hát: Giáo viên hỏi Học sinh trả lời - Bài hát viết nhịp gì? - Nhịp - Bài hát có hình nốt gì? h), nốt đen ( q), nốt đen chấm dơi (j), nốt móc đơn (e) - Hình nốt: Nốt trắng ( - Có âm vực nào?( nốt có cao - Nốt có cao độ thấp là: Đơ độ thấp nốt có cao độ cao nhất) (quãng 1) - Nốt có cao độ cao là: Rê (quãng 2) - Có âm điệu nào? - Âm điệu vừa phải - sáng - Có sử dụng kí hiệu âm nhạc nào? - Có dấu lặng đơn ( E), Dấu lặng đen Q), Dấu nối (U) ( - Bài hát chia thành câu hát? - Bài hát chia thành câu hát Tuy nhiên, cách vận động học sinh cách hỏi trả lời, giáo viên phải bổ sung thêm kiến thức cho học sinh như: Các ký hiệu âm nhạc sử dụng hát mà em chưa học đến là: - Dấu quay lại: - Khung thay đổi: - Tiết tấu móc giật: @ q i s| o e e| Giáo viên phải hướng dẫn kỹ cho học sinh cách hát gặp ký hiệu âm nhạc trên, để thể ý đồ tác giả gửi gắm hát Học sinh phải nhìn nhận, ghi nhớ thực theo hướng dẫn giáo viên Như nói trên, phải tạo điều kiện cho học sinh có niềm hứng thú, niềm vui, say mê học hát Vì phần mở đầu học học sinh tìm thấy cho điểm học có hiệu từ đầu làm đòn bẩy để thực tốt bước b Hát mẫu hát Hát mẫu: Là bước nắm vai trò then chốt việc dạy học hát Trong tiết học thiếu bước quan trọng Ở phần giáo viên người truyền đạt học sinh người tiếp nhận Tuy nhiên làm để tạo bước học thành cơng việc khơng dễ Đây hoạt động có sức hút lơi kéo hứng thú cho học sinh cách mạnh mẽ Nên để thực hoạt động này, giáo viên phải người "Nghệ sỹ thực thụ" phải thể thật chuẩn xác hát, tất tình cảm, tính chất ẩn chứa hát Vì giáo viên hát mẫu diễn mẫu Qua phần hát mẫu, giáo viên cách cụ thể giai điệu lời hát mà cách thể ký hiệu âm nhạc hát nào, cách thể tính chất hát khác VD: Khi hát hát Reo vang bình minh nhạc sỹ Lưu Hữu Phước: Giáo viên cần thể chỗ ngắt, nghỉ dấu lặng đơn, dấu lặng đen Thể âm điệu vui tươi, vừa phải, sáng hát cụ thể qua nét mặt, giọng hát, phong cách Tuy nhiệm vụ phần hát mẫu Nhưng điều quan trọng không nghe giai điệu lời ca khơng mà phải thật nhạy cảm với cách thể hát, phải biết quan sát tinh tế tìm tòi cách sáng tạo Qua cách thể hát giáo viên, học sinh nắm chỗ luyến láy, chỗ ngắt nghỉ nào; gặp vào ký hiệu âm nhạc dấu quay lại, khung thay đổi, tiết tấu móc giật phải hát Phải ghi nhớ âm điệu hát Có thể giáo viên hát mẫu thực thành đài cátséc, băng đĩa nhạc thâu sẵn hát Đó phương pháp đổi đáng ý thu hút hiệu cao Khi hát mẫu điều kiện chưa sử dụng đài cátséc, đĩa nhạc Cho nên trước hát mẫu thường phải tập luyện nhiều lần để dạy cho em nghe phải thật chuẩn xác mạch lạc Còn học sinh nắm rõ nội dung hát, phân biệt cách hát hát, cách sử dụng ký hiệu âm nhạc bài, lúc nghe hát mẫu em phải nhanh trí phát cách thể hát Tơi hỏi lại cách sử dụng ký hiệu âm nhạc biểu đạt hát để khắc sâu cho em c Đọc lời ca theo tiết tấu Đối với học sinh tiểu học, việc đọc gặp nhiều khó khăn Tuy khơng học sinh lớp 1, lớp 2, lớp chập chững, bập bẹ đánh vần nét chữ nữa, học sinh lớp không tránh khỏi từ khó đọc chưa hiểu hết nghĩa từ hát Vì hoạt động "Đọc lời ca theo tiết tấu" cần thiết Trước đọc lời ca giáo viên phải đọc trước giải thích từ khó đọc bài, chí giáo viên phải cho học sinh đánh vần lại trước từ khó Học sinh đọc theo hướng dẫn giáo viên Các em tập quen dần phần hoạt động lớp Nên thực em phải quan sát giáo viên, làm lại theo hướng dẫn giáo viên cách xác d Khởi động giọng Q trình phát âm phải phối hợp xác hoạt động lấy hơi, đẩy với hoạt động khác quan phát âm phối hợp với quản, với phận truyền âm (cuống họng mồm) Khi khởi động giọng, học sinh không đơn giản làm theo giáo viên mà phải biết cách mở hình, biết cách lấy hơi, giữ Mở hình hát tạo nên hình dáng mồm mơi Bởi hình dáng mồm môi hát thay đổi phát âm nhả chữ, nghĩa phụ thuộc vào nguyên âm phụ âm Chẳng hạn ngun âm A, Ơ mơi tạo hình dáng mở tròn, ngun âm U mơi chúm lại đưa phía trước, ngun âm E mơi nhếch lên tư mồm môi làm cho âm ta phát nghe tròn trĩnh, chuẩn đẹp Nếu quen dần cách phát âm bước luyện giọng, hát tạo âm mềm mại, tự nhiên giúp hát hay tốt Đối với học sinh tiểu học, giáo viên không nên chọn luyện với âm vực, quãng khó Nên chọn quãng đơn giản VD: Tùy để chọn cách khởi động giọng cho phù hợp Ở trường giảng dạy em tiếp xúc với đàn nên nhiều khó khăn cho em cảm nhận âm nhạc đàn hướng dẫn em theo bước dần dần, chậm rãi để bước đầu em làm quen với 10 cao độ, trường độ, âm đàn, giúp em mở tầm cữ giọng cho trước bước vào học hát e Tập hát Là nội dung trung tâm thể yêu cầu mục tiêu để hình thành trực tiếp lực hoạt động âm nhạc thích hợp thiết thực cho trẻ Khi hướng dẫn học hát, giáo viên phải lưu ý giúp học sinh biết vận dụng cách thở để lấy hơi, giữ hơi, cách phát âm rõ lời, gọn tiếng Những chỗ ngân, ngắt, nghỉ hát cần thể Những chỗ có luyến láy phải thể đầy đủ, học thuộc hát cần cho em hát tốc độ cần thiết Đã có nhiều phương pháp khác để thực hoạt động Trước kia, dạy hát thường xun truyền móc xích học sinh hát hoà theo Tuy nhiên ngày phát triển đất nước, tân tiến việc nâng cao cơng cụ lao động Dạy hát có nhạc cụ cần thiết để giảng dạy đàn oóc gan, kèn Melodion thay cho việc dạy truyền việc giáo viên đàn giai điệu câu, học sinh lắng nghe nhẩm lời ca theo giai điệu, nghe bắt nhịp hát hoà theo tiếng đàn VD: Bài hát "Reo vang bình minh" nhạc lời Lưu Hữu Phước học hát hướng dẫn sau: Câu 1: Phân chia câu hát để tập lấy chỗ sau: Reo vang reo, ca vang ca (lấy hơi) Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi) Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi (lấy hơi) Ánh sáng tưng bừng hoa (ngân dài – lấy hơi) 11 Giáo viên đàn giai điệu câu hát lần ( chậm) sau bắt nhịp cho học sinh hát theo đàn cách chậm rãi lần, tăng tốc độ vừa phải cho em hát lần Giáo viên lắng nghe học sinh hát sai giáo viên hát mẫu lại, đàn lại cho học sinh hát lại Đến câu 2: Giáo viên dạy học sinh hát hoàn chỉnh câu giáo viên đàn ghép câu: câu 2, cho học sinh hát ghép câu dạy tương tự hết Phương pháp đổi nhiều năm trở lại áp dụng thực tiễn chương trình học lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp Đến chương trình lớp phương pháp giữ nâng cao Sử dụng phương pháp có nhiều ưu điểm dành cho học sinh là: + Nâng cao kỹ nghe nhạc cho học sinh + Phát huy tính tích cực học sinh nghe nhạc + Phát huy màu sắc giọng hát học sinh Tuy nhiên để thực tốt, phát huy tốt ưu điểm giáo viên học sinh phải động việc dạy học hát Đối với giáo viên người dẫn dắt chủ động, nên trước hết yêu cầu đặt biết sử dụng nhạc cụ cách thành thạo trình học, học sinh chủ yếu nghe đàn để hát Chỉ cần câu, từ, nốt nhạc sai cao độ làm cho em hát sai Bên cạnh người giáo viên phải biết quan sát, lắng nghe để uốn nắn sửa chữa kịp thời chỗ hát sai học sinh Khi phát chỗ học sinh hát sai cần sửa Giáo viên hát mẫu đàn lại giai điệu vài lần giúp học sinh tập hát cho đúng, hay Khi bắt đầu vào hát giáo viên cần bắt nhịp cho Đối với chương trình lớp 1,2,3 việc bắt nhịp khơng trọng đến lớp việc bắt nhịp lại cần chuẩn xác Khi bắt nhịp phải đếm chênh lệnh xác, phụ thuộc vào số nhịp mở đầu đầy đủ thiếu phách, bắt nhịp có lúc giáo viên phải đếm 1-2; lúc phải đếm -1 2-3 Trong hoạt động giáo viên học sinh phải đảm bảo yêu cầu sau: + Âm chuẩn xác + Tiết tấu rõ ràng + Nhịp điệu + Hơi thở thống + Phát âm rõ ràng, thống Đây phần chính, quan trọng tiết học hát Như nói khó khăn đặt phân mơn học hát em có thói quen hát tự do, khơng cao độ, khó theo uốn nắn sửa chữa giáo viên Nên thực hoạt động tơi phải kiên trì để chỉnh sửa cho em Khi tập hát, thấy vài em hát sai câu hát, phải tập lại câu hát tất em hát đúng, hoà giọng đồng với 12 Tôi đặt yêu cầu với em phần hoạt động hoạt động em phải hoàn toàn tập trung, phải học đạo giáo viên, phải biết cố gắng chỉnh sửa, hát theo giai điệu đàn cho Khi nghe giáo viên đàn giai điệu câu hát học sinh khơng ngồi nghe mà phải tập hát nhẩm theo giai điệu, hình thành trước giai điệu hát, cách hát hát Như hát đồng lớp giảm bớt khó khăn nêu f Hát kết hợp với hoạt động Khi tập hát phải kết hợp hoạt động khác gõ đệm, vận động phụ họa, múa, trò chơi,…nhưng phải vận dụng linh hoạt với yêu cầu Khơng thiết hát phải có hoạt động kết hợp, tìm hoạt động thích hợp với hát điều giáo viên phải ý Đây phần có tính chất tương trợ, nâng cao kỹ học hát cho học sinh Đối với học sinh lớp hoạt động đặt yêu cầu cần thiết *Gõ đệm (hoặc vỗ tay theo hát) Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách theo tiết tấu lớp 1,2,3 em thực cách có phần theo phản xạ có điều kiện theo hướng dẫn giáo viên với học sinh lớp giáo viên không hướng dẫn cách đơn giản trước mà phải hướng dẫn cho học sinh xác định trọng âm hát để tự tìm cách gõ đệm bài, Ở hát học sinh tiểu học nói chung lớp nói riêng nhịp giới hạn nhịp 2, 3, Phách với phách đơn nguyên chia Giáo viên cần giúp em phân biệt quy luật phân phối trọng âm phách, nhịp Nghĩa phân biệt không phách đơn nguyên chia cho (đều) mà phách đủ, phách thiếu, phách nhịp, phách nhịp (phách lấy đà) đặc biệt phách mạnh, phách nhẹ theo quy ước VD: Ở nhịp 2: Có phách mạnh nhanh phách nhẹ Ở nhịp 3: Có phách mạnh phách nhẹ Ở nhịp 4: Có phách mạnh với phách nhẹ đến phách mạnh vừa, cuối phách nhẹ 13 VD: Bài hát: "Ước mơ " nhạc Trung Quốc, lời Việt: An Hòa Khi học sinh phân biệt phách mạnh, nhẹ theo quy ước việc xây dựng trọng âm trở nên dễ tiếp thu Khi em phân biệt câu phân biệt phách mạnh, phách nhẹ việc hướng dẫn gõ đệm đơn giản nhanh gọn Trong hoạt động hướng dẫn cách giáo viên kết hợp với sáng tạo nhạy cảm học sinh tạo hiệu cao *Múa phụ hoạ theo hát Ngoài gõ đệm, vận động theo nhạc hoạt động thường xuyên sử dụng học Âm nhạc Hoạt động cần thiết cho học sinh tiểu học vận động đóng vai trò quan trọng học Âm nhạc, hát kết hợp với vận động giúp học sinh rèn luyện tai nghe nhịp điệu tốt hơn, tạo cho em thư giãn, tự nhiên Hoạt động làm học sinh thấy vui yêu thích hát Trong sách giáo khoa, sách giáo viên giáo viên Âm nhạc vận động theo nhạc dùng từ thay thế: vận động phụ hoạ, động tác phụ hoạ, phụ hoạ đơn giản, múa đơn giản, múa vận động phụ hoạ Có nhiều ý kiến khác cách gọi tên dựa theo độ khó hình thức vận động theo nhạc học sinh tiểu học Nhưng nghiên cứu xin mạn phép nêu số ý kiến riêng cho phần hướng dẫn Vận động theo nhạc hướng dẫn mang tính sáng tạo theo lực cảm nhận riêng học sinh Giáo viên người hướng dẫn hình thành động tác cho phù hợp với hát VD: Giáo viên hướng dẫn học sinh hát múa đơn giản, minh hoạ cho "Ước mơ " Câu 1: Gió vờn cánh hoa bay trời Đàn bướm xinh dạo chơi: Đưa tay sang hai bên, tay phải cao tay trái, hai tay vẫy giả làm cánh bướm 14 Còn học sinh, qua hướng dẫn mở rộng giáo viên, em không làm y chang theo giáo viên mà em phải nghĩ động tác khác sáng tạo riêng Bởi hoạt động mang tính phát triển nên tuỳ thuộc vào khả cảm nhận lực sáng tạo em sở mở rộng: gợi ý giáo viên Nên khó nêu phương pháp chung chưa có tên gọi xác mức độ từ thấp đến cao hoạt động *Hát kết hợp với trò chơi Hoạt động giúp em nhớ hát nhanh hơn, dễ dàng hơn, tạo khơng khí lớp học vui tươi, sơi nổi, làm em thích thú hào hứng tham gia VD: Với hát: Con chim hay hót Có thể cho học sinh chơi trò chơi: Tập làm dàn nhạc đệm Giao cho nhóm, nhóm giả làm tiếng la, nhóm giả làm tiếng trống thể theo tiết tấu sau: e Nhóm 1: Nhóm 2: E e Cheng e Tùng E Cheng e E Tùng q E Cheng q E Tùng Cho học sinh gõ thục hình tiết tấu Sau nửa lớp hát, nửa chia thành nhóm gõ đệm tùng - cheng Dưới hướng dẫn giáo viên cụ thể bảng phụ, học sinh phải ghi nhớ cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu (có thể hiểu nơm na sau: Theo nhịp gõ đệm chậm, theo phách gõ đệm nhanh, theo tiết tấu gõ đệm nhanh ) hình thành, ghi nhớ từ gõ đệm phách gõ đệm vào Nếu có múa phụ hoạ theo hát thường tạo cho em khơng khí vui tươi, thoải mái, hướng dẫn rõ động tác cần thiết để phụ hoạ cho câu hát Ngồi động viên, khích lệ em thể phong cách riêng khơng e ngại, rụt rè, dấu diếm Các em phải tự tin hơn, mạnh dạn hơn, tiếp thu nhanh phải sáng tạo hơn, chịu khó mày mò tìm hiểu riêng cho hát động tác khác theo ý nghĩ riêng g Luyện tập, kiểm tra đánh giá kiến thức vừa học Khi học xong hát, việc luyện tập, kiểm tra đánh giá vừa học việc làm thiếu học hát 15 Để thu hút học sinh tập trung hoạt động này, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh luyện tập lại hát thay đổi theo phương thức khác như: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động tổ, nhóm + Hoạt động theo dãy, bàn Qua hoạt động học sinh tự khẳng định kiến thức vừa thu nhận, từ bổ sung thiếu sót nâng cao phát triển kết đạt Cho học sinh hoạt động theo nhiều phương thức khác theo cá nhân, nhóm tổ, theo dãy, bàn để hát thục hát Qua bước luyện tập học sinh tự kiểm tra, đánh giá lại kiến thức vừa thu nhận từ tìm chưa đạt, chưa để sửa chữa hồn thiện học h Rút học giáo dục Đây phần kết thúc học hát, hoạt động thường đặt phần " Củng cố dặn dò" giáo án giáo viên Từ hoạt động giáo viên cho học sinh biết nội dung, ý nghĩa hát Qua việc học hát học sinh học hỏi điều bổ ích thú vị Với học sinh lớp 5, giáo viên nên hỏi thay cho giáo viên nêu lớp Để từ cho học sinh tự suy nghĩ tự cảm nhận ý nghĩa hát Đối với học sinh tiểu học việc sử dụng ngôn từ kém, việc diễn đạt đựơc ý lại khó khăn Chính phần thường gợi mở cho em câu hỏi vấn đáp theo nội dung, ý nghĩa hát sau sử dụng câu hỏi thành học giáo dục VD: Bài hát " Ước mơ " Giáo viên gợi mở Lời hát nói điều gì? Bài hát viết nhịp bao nhiêu? Qua tác giả muốn ẩn ý nói lên điều gì? Học sinh trả lời Nói ước mơ bạn nhỏ muốn điều tốt đẹp đến với người Bài hát viết nhịp 4 Mong muốn hòa bình trẻ em tồn giới Đến giáo viên tổng hợp lại để đưa học giáo dục cụ thể cho học sinh: hát " Ước mơ" muốn nói lên mong ước bạn nhỏ, muốn giới hòa bình hạnh phúc đến với nhà người 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với cách dạy vừa kiên trì, bền bỉ, hướng dẫn em theo qúa trình học hát định em quen thực tế, khơng thấy sợ khó hiểu cứng nhắc nữa, mà ngược lại tạo cho em lòng say mê, thích 16 thú thực Mỗi đặt câu hỏi tìm hiểu hát em hăng hái phát biểu ý kiến, tự tin, mạnh dạn để trình bày hát Cũng từ lớp học tiết Âm nhạc sôi hẳn lên, thu hút em nhiều thật đáng mừng sau thời gian áp dụng cách giảng dạy lớp 5A có tiến rõ rệt Kết kiểm tra lại sau: Mức độ đạt Số lượng Tỉ lệ Thể tốt hát em 42% Hát giai điệu, thuộc hát 11 em 58% Chưa hoàn thành hết hát em 0% Qua số liệu kiểm tra học sinh lớp 5A nhận thấy: - Đa số em nắm đựơc chất, nội dung phương pháp phân môn học hát - Các em linh hoạt tìm hiểu, phân tích điều đáng lưu ý - Các em biết tập trung ý, biết quan sát để vào học - Biết thể hát có sắc thái biểu cảm hơn, vận dụng, bồi bổ khả năng, khiếu cách tự nhiên, mạnh dạn Đối với thân qua việc nghiên cứu nắm sâu phương pháp, kĩ dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 5, khả ứng dụng thực tế Qua đó, nâng cao chất lượng giảng dạy, chuyên môn cho thân Những kinh nghiệm đúc rút đồng nghiệp học hỏi, áp dụng linh hoạt vào dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cá nhân nhà trường, tăng hiệu giáo dục Kết luận, kiến nghị a Kết luận Như dạy học cho học sinh lớp học tốt phân môn học hát, người giáo viên cần ý điểm sau: - Nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh ham hiểu biết, thích thú hoạt động sơi (hát) Từ cần lựa chọn cách dạy hợp lý nhằm mục đích bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tiếp thu nhanh xác 17 - Phải ý khâu, phần, nội dung, hoạt động học hát Cần giúp em nắm vững bước để từ thực cách thục, tìm hướng suy nghĩ hợp lý - Thấy khó khăn vướng mắc học sinh thực hoạt động Từ giáo viên hướng dẫn, làm mẫu sửa chữa để cung cấp cho học sinh phương pháp học hát, khắc sâu chất hát phương pháp dùng để học hát hát - Giáo viên nâng cao, bồi dưỡng luyện tập phương pháp hát nâng cao, ngoại khố Có khắc sâu cho học sinh phương pháp học tốt phân môn học hát - Tổ chức dạy cho học sinh hoạt động cách chủ động, tích cực, tự lực khâu để đạt kết cao Học sinh khơng biết trình bày hát mà cần bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nhận xét bạn trình bày hát - Giáo viên không ngừng tự nâng cao kiến thức tay nghề mình, để khơng hát chuẩn xác hát, đánh đàn giai điệu mà thể hát có sức thuyết phục, hút học sinh vào học hát Như ta giúp em học tốt phân môn học hát ta giúp em tự luyện tập, củng cố kỹ kiến thức, rèn luyện kỹ trình bày hát, thể hát Đồng thời giúp học sinh phát triển khả nghe nhạc, tập trung suy nghĩ, tư duy, quan sát, đốn tìm tòi Qua rèn luyện cho học sinh đức tính, phong cách người lao động tự tin, mạnh dạn, khắc phục khó khăn, thói quen xét đốn có cứ, tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch Kiểm tra lại lực vốn có để từ phát huy, rèn rũa ngày tốt Từng bước hình thành thói quen, khả suy nghĩ, tư độc lập, tránh tình trạng suy nghĩ máy móc, làm lại theo giáo viên cách dập khn Kích thích em lòng ham thích tìm tòi, sáng tạo mức độ khác b Kiến nghị Để thực đào tạo em HS trở thành người phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ, ngồi việc người giáo viên phải có lực thực việc khách quan, ngoại cảnh, khn viên, môi trường điều tác động lớn đến em Do để tạo điều kiện cho việc dạy - học thuận lợi, thân người đứng lớp dạy môn Âm nhạc cần kiến nghị số vấn đề sau: - Nhà trường thường xuyên quan tâm, giúp đỡ giáo viên học sinh Đồng thời, trang bị thêm số sách tư liệu tham khảo để phục vụ cho việc giảng dạy mơn Âm nhạc - Phòng GD&ĐT phối hợp với cấp, ngành tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường kinh phí để xây dựng thêm phòng học chức riêng để nâng cao hiệu dạy học Trên số kinh nghiệm “ Giúp học sinh học tốt phân môn học hát lớp ” Với tuổi đời trẻ, kinh nghiệm giảng dạy nên sáng 18 kiến kinh nghiệm không tránh khỏi hạn chế Tôi mong nhận góp ý trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp, Hội đồng khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tơi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2017 Người viết Lê Thị Kim Oanh Đỗ Thị Thao 19 20 ... giáo dục, thân rút số kinh nghiệm nhỏ thân việc dạy học hát lớp Chính tơi sâu tìm hiểu nghiên cứu sáng kiến là: "Kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn học hát lớp 5" 1.2 Mục đích nghiên... thuyết phục, hút học sinh vào học hát Như ta giúp em học tốt phân môn học hát ta giúp em tự luyện tập, củng cố kỹ kiến thức, rèn luyện kỹ trình bày hát, thể hát Đồng thời giúp học sinh phát triển khả... kiện giúp đỡ nhà trường kinh phí để xây dựng thêm phòng học chức riêng để nâng cao hiệu dạy học Trên số kinh nghiệm “ Giúp học sinh học tốt phân môn học hát lớp ” Với tuổi đời trẻ, kinh nghiệm

Ngày đăng: 18/11/2019, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w