1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HINH 9

16 93 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 458 KB

Nội dung

Giáo án Hình 9 năm học 2009 - 2010 Tuần : 1 NS:15 / 7 / 2009 Tiết : 01 ND: Bài 1:Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu : - Biết thiết lập các hệ thức : b 2 = a. b' c 2 = a . c' h 2 = b' . c' - Hiểu cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập . - Rèn tính cẩn thận, chính xác, lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị : GV : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , bảng phụ vẽ hình 1 ; 2 và các hệ thức . HS :- Ôn lại các kiến thức về tam giác đồng dạng. III. Tổ chức: 1. Kiểm tra sĩ số 2. Các hình thức: IV. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nêu các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ? - Cho tam giác vuông ABC ( Â = 90 0 ) kẻ đờng cao AH . Nêu các cặp tam giác đồng dạng từ đó suy ra AC 2 =BC.CH; AB 2 =BC.CH HD: Nếu hai tam giác HAB và ABC đồng dạng thì AB 2 =BC.CH Nếu hai tam giác HAC và ABC đồng dạng thì AC 2 =BC.CH Nếu đặt AB=c; AC=b; BC=a; BH=c'; CH=b'; AH=h khi đó các đẳng thức trên đợc thể hiện nh thế nào? GV: Đặt vấn đề vào bài H C B A Hoạt động 2: 1- Hệ thức giữa các cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: -Em hãy phát biểu các công thức trên bằng lời? ( Bình phơng.) Giáo viên nhấn mạnh lại và giới thiệu định lí1: - Hãy nhắc lại cách chứng minh định lí trên? -Vận dụng định lí vào làm bài tập: Tính x; y trên hình vẽ: * Định lí 1: b 2 =ab' c 2 =ac' h b' c' a c b H C B A x 2 =BC.BH=5 Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa _______ Giáo án Hình 9 năm học 2009 - 2010 4 1 x y H C B A =>x= 5 y 2 =BC.CH=20 =>y= 2 5 - Từ hai công thức trên hãy suy ra công thức của định lí Pi-ta-go? GV: nhấn mạnh lại. * Quay lại bài kiểm tra bài cũ: Hãy chứng minh: h 2 =b'.c'? GV cho hs hoạt động theo nhóm? Đại diện nhóm lên trình bày cách làm? => GT Định lí 2: b 2 +c 2 =ab'+ac'=a(b'+c')=a 2 Hoạt động 3: 2- Một số hệ thức liên quan tới đờng cao -HS đọc định lí SGK/65? - áp dụng định lý 1 và 2 giải ví dụ 1 , 2 ( sgk ) . - GV gọi học sinh áp dụng hai hệ thức trên để làm ví dụ 1 ( sgk ) . - GV treo bảng phụ vẽ hình gợi ý HS làm bài . Gợi ý : - áp dụng b 2 = a.b' ; c 2 = a.c' b 2 + c 2 = a.b' + a.c' = a( b' + c') b 2 + c 2 = a 2 ( vì a = b' + c') - Đối với VD 2 áp dụng hệ thức BD 2 = BC . AB trong vuông BAC , từ đó BC = ? - Hãy tính BC nh trên rồi từ đó tính AC? * Định lý 2( sgk) h 2 = b'.c' Ví dụ 1 ( sgk ) Ví dụ 2( sgk) vuông BAC có : BD 2 = AB.BC BC = 2 2 BD 2,25 3,375 (m) AB 1,5 = = AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (cm) Hoạt động 4: Củng cố Hớng dẫn - Viết các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và hình chiếu trong tam giác vuông? - Viết hệ thức liên hệ giữa đờng cao và hình chiếu trong tam giác vuông ? - áp dụng giải bài tập: Tìm x; y trong các trờng hợp sau? 20 A B C H 12 x y y x 6 8 H C B A - Học thuộc các định lý , nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Giải các bài tập trong sgk - 68 , 69 ( BT 2 ; BT 3 ; BT4 ) Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa C D A E B Giáo án Hình 9 năm học 2009 - 2010 Tuần : 2 NS: 17 / 7/ 2008 Tiết : 2 ND:. Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (Tiếp) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nắm chắc đợc các hệ thức đã học ở tiết trớc và từ đó thiết lập vvà chứng minh đợc các hệ thức : ah = bc ; 2 2 2 1 1 1 h b c = + . - áp dụng các định lý vào giải các bài tập trong sgk . - Rèn kỹ năng áp dụng công thức để tính toán một số độ dài. - Có tinh thần làm việc tập thể. II. Chuẩn bị : 1.GV : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , bảng phụ ghi hệ thức 3 và 4 , ví dụ 3 , bài tập 2. HS: - Nắm chắc các hệ thức đã học , học thuộc các định lý . III. Tổ chức : 1. Kiểm tra sĩ số 2. Thực hành nhóm IV. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định lý 1 và 2 , viết hệ thức của định lý. - Giải bài tập 1 ( b) ; BT 2 ( sgk - 68) - Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Đờng cao AH. CMR BC.AH=AB.AC. ( Cho hs hoạt động theo nhóm) HD:+ C1: Dựa vào tam giác đồng dạng. + C2: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác. Phát biểu đẳng thức bằng lời?=> GT định lí. h b' c' a c b H C B A Hoạt động 2: 1. Một số hệ thức liên quan đến đờng cao: -Phát biểu lại định lí? ( Trong một ) - Đọc lại định lí và nêu lại cách chứng minh? - GV chốt lại vấn đề và cho học sinh làm bài tập 3: Tìm x; y trong hình vẽ? y 7 5 x - HS nhận xét cách làm của bạn? * Từ các hệ thức đã hoc hãy chứng minh đẳng thức: 2 2 2 1 1 1 = + h b c + GV: Cho hs làm việc cá nhân + Thảo luận theo nhóm để tìm ra cách làm * Định lý 3 ( sgk) ah=bc h b' c' a c b H C B A y 2 =5 2 +7 2 =74=>y= 74 xy=5.7=> x=. * Định lý 4 ( sgk ) 2 2 2 1 1 1 = + h b c * Ví dụ 3 ( sgk ) ABC ( Â = 90 0 ) ; AB = 6 cm ; Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án Hình 9 năm học 2009 - 2010 đúng. + Phát biểu hệ thức trên bằng lời? => GT định lí - GV gọi 1 HS phát biểu định lý sau đó chú ý lại hệ thức . - Còn có cách nào khác chứng minh định lý trên không ? - áp dụng hệ thức trên làm ví dụ 3 ( sgk) - GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở sau đó ghi GT , KL của bài toán . - Hãy nêu cách tính độ dài đờng cao AH trong hình vẽ trên ? - áp dụng hệ thức nào ? và tính nh thế nào ? - GV gọi HS lên bảng trình bày cách làm ví dụ 3 . - GV chữa bài và nhận xét cách làm của HS . . AC = 8 cm Tính : AH = ? Giải áp dụng hệ thức của định lý 4 ta có : 2 2 2 1 1 1 = + h b c Hay 2 2 2 1 1 1 = + AH AB AC 2 2 2 1 1 1 = + AH 6 8 2 2 1 1 1 6.8 AH 36 64 10 = + = ữ AH = 4,8 ( cm) Vậy độ dài đờng cao AH là 4,8 cm . Hoạt động 3: Thực hành nhóm: GV giao bài tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm làm và nhận xét Điền vào chỗ trống để đợc các hệ thức đúng? a 2 =+. b 2 =; =ac' h 2 =. .= * h 2 1 h = + h b' c' a c b H C B A Hoạt động 4: Củng cố Hớng dãn - Nêu cách giải bài tập 4 ( sgk - 69 ) * Trớc hết ta áp dụng hệ thức h 2 = b'.c' để tính x trong hình vẽ ( h . 7 ) * Sau khi tính đợc x theo hệ thức trên ta áp dụng hệ thức b 2 = a . b' ( hay y 2 = ( 1 + x) . x từ đó tính đợc y . - Học thuộc các định lý và nắm chắc các hệ thức đã học . - Xem lại và giải lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Cách vận dụng các hệ thức vào bài. - Giải bài tập 4 ( Sgk - 69 ) ; ( BT 5 ; 6 - sgk phần luyện tập ) HD : BT 4 BT 5 áp dụng hệ thức liên hệ 2 2 2 1 1 1 = + h b c và b 2 = a.b' ; c 2 = a.c' ******************* Tuần 3 NS: 22 / 7 / 2009 Tiết 3 ND: LUYN TP Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa ? 8cm 6 CB H A Giáo án Hình 9 năm học 2009 - 2010 I - Mc tiờu: - Cng c kin thc đã học tit 1 v 2. Giúp học sinh ôn tập lại các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . Nắm chắc đợc các hệ thức . - Giỳp hc sinh bit vn dng nhanh cỏc h thc lng trong tam giỏc vuụng vo vic gii bi tp. - Rốn luyn tớnh chớnh xỏc cao , tính cẩn thận , phân tích bài toán , vận dụng linh hoạt . II - Chuẩn b: GV : Soạn bài , đọc kỹ giáo án , giải bài tập trong sgk , SBT lựa chọn để chữa . HS : Học thuộc các hệ thức đã học , nắm chắc các định lý 1 , 2 , 3 , 4 . Giải bài tập III. Tổ chức 1. Kiểm tra sĩ số 2. Các hình thức: Thực hành nhóm IV. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Cho ABC vuụng A, ng cao AH. Hóy in vo ụ trng cú h thc ỳng : 1) AB 2 = c.BC 2) AH 2 = c.c 3) AB.c = BC.c 4) 2 AH 1 = c + c 5) c = AB 2 + c Hoạt động 2: Thực hành nhóm GV yêu cầu các nhóm làm bài tập trắc nghiệm * Bài tập trắc nghiệm: 9 4 A CH B Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng a) Độ dài đờng cao AH bằng: A. 6,5 B. 6 C. 5 b) Độ dài cạnh AC bằng: A. 13 B, 13 C. 3 13 c) Độ dài cạnh AB bằng: A. 4 13 B. 2 13 C. 3 13 Hoạt động 3: Chữa bài 5, 6, 7 * Bài tập 5 ( sgk) - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán theo hình vẽ. - Bài toán cho gì ? yêu cầu tính gì ? - Để tính độ dài đờng cao khi biết hai cạnh góc vuông ta nên dựa vào hệ thức nào ? GT : ABC (A= 90 0 ) ; AH BC ; AB = 3 ; AC = 4 . KL : AH = ? HB = ? HC = ? Giải Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa H CB A 4 3 H CB A Giáo án Hình 9 năm học 2009 - 2010 Viết hệ thức đó và áp dụng vào hình vẽ của bài ? - Thay số và tính độ dài đoạn thẳng AH ? - HS lên bảng áp dụng hệ thức làm bài , GV chốt lại cách vận dụng hệ thức . - Để tính độ dài hình chiếu của hai cạnh góc vuông khi biết độ dài đờng cao , hai cạnh góc vuông ta nên áp dụng hệ thức nào ? Trớc hết ta cần tính đoạn nào ? áp dụng hệ thức nào ? - Hãy tính BC ? sau đó áp dụng hệ thức b 2 = a.b' để tính HB , HC ? * Bài tập 6 ( sgk ) + GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài sau đó yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở . - Viết GT , KL của bài toán . + GV cho HS nhc li cỏc nh lý v h thc lng trong tam giỏc vuụng ( hệ thức của định lý 2 ) - Cho 1HS nêu cách làm bài để tính AB ? AC ? - Gi 1HS lờn bng gii. - GV chốt lại bài và nhấn mạnh cách áp dụng hệ thức . * Bài tập 7 ( sgk - 69) - GV ra bài tập yêu cầu học sinh đọc đề bài . + GV gii thớch cho HS hiu bit v s trung bỡnh nhõn. - Gii thiu toỏn. - GV dựng bng ph v hỡnh 8 v 9 trong SGK , điền thêm đỉnh A , B , C , H . - GV gọi học sinh nêu cách chứng minh bài toán . - Theo cách vẽ em hãy cho biết ABC là gì ? vì sao? Nhận xét gì về AO ? - Vậy trong vuông ABC đờng cao AH ta có hệ thức nào ? ( AH 2 = ? ) - áp dụng hệ thức : 2 2 2 1 1 1 = + h b c Ta có : 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 AB .AC = + AH = AH AB AC AB + AC AH 2 = 2 2 2 2 3 .4 144 12 AH 2,4 3 4 25 5 = = = + - áp dụng hệ thức : a.h = b.c BC.AH = AB.AC BC = ( AB.AC): AH = (3.4 ): 2,4 = 5 - áp dụng hệ thức b 2 = a.b' AB 2 = BC . HB 3 2 = 5 . HB HB = 1,8 HC = BC - HB = 5 - 1,8 = 3,2 Vậy AH = 2,4 ; HB = 1,8 ; HC = 3,2 ( đơn vị dài) Bi tp 6 ( sgk) Giải Ta có : BC = HB + HC = 1 + 2 = 3 (cm) ABC vuụng ti A cú AH l ng cao, nờn : AB 2 = BC.BH (h thc lng trong vuụng) AB 2 = 3.1 = 3 AB = 3 Tng t : AC 2 = BC.CH = 2.3 = 6 AC = 6 Bi tp 7 : (Hỡnh v 8, Sgk) (Bng ph - Hỡnh 8) Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa A C B H 1 2 O A B x C H b a Giáo án Hình 9 năm học 2009 - 2010 - Từ đó suy ra ta có điều gì ? - GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời chứng minh ? - GV chốt lại cách vẽ và nhận xét bài toán . Theo cỏch v, ABC cú AO l trung tuyn v AO = 1/2BC ABC vuụng ti A. AH 2 = BH.HC hay : x 2 = ab Vy cỏch v th nht nh hỡnh 8 l ỳng. Hoạt động 4: Củng cố Hớng dẫn - Viết các hệ thức của 4 định lý đã học . - Chứng minh bài 7 theo hình vẽ 9 ( sgk ) - GV gọi HS lên bảng chứng minh . Tng t theo cỏch v thỡ ABC vuụng ti A AB 2 = BC.BH (h thc lng trong tam giỏc vuụng) hay : x 2 = ab Vy cỏch v th hai nh hỡnh 9 cng ỳng. - Học thuộc và nắm chắc các hệ thức . - Làm tiếp các bài tập 8 ; 9 ( sgk ) - Lm cỏc bi tp 14; 12(SBT) ?1 (SGK) - ễn li cỏch vit cỏc h thc t l gia cỏc cnh ca 2 tam giỏc ng dng. Đội toán: Cho hình vuông ABCD đơn vị. Trên cạnh BC lấy điểm M, đờng thẳng vuông góc với AM cắt đờng thẳng CD tại N, tia AM cắt đờng thẳng CD tại H 1. Chứng minh rằng: 22 11 AHAM + không đổi khi M thay đổi trên cạnh BC 2. Tính diện tích tứ giác AMCN 3. Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng MN Tuần 3 NS: 25 / 7 / 2009 Tiết : 4 ND: Luyện tập ( tiết 2) Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án Hình 9 năm học 2009 - 2010 I. Mục tiêu : - Tiếp tục củng cố cho học sinh các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . - Rèn kỹ năng vận dụng và khắc sâu cho học sinh cách vận dụng các hệ thức đó vào giải bài tập hình học một cách linh hoạt . - Rèn tính cẩn thận , khả năng t duy , kỹ năng phân tích và vận dụng linh hoạt các hệ thức vào từng bài cụ thể . II. Chuẩn bị: GV : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , giải bài tập 8 , 9 ( sgk - 70 ) . - Bảng phụ vẽ hình 10 ; 11 ; 12 ( sgk ) HS :- Học thuộc các định lý, hệ thức đã học. Giải các bài tập trong sgk , SBT . III. Tổ chức: 1. Kiểm tra sĩ số 2. Các hình thức: thực hành nhóm IV. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Viết các hệ thức của định lý 3 , 4 hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Giải bài tập 1, 4 ( SBT - 90 ) ( HS lên bảng làm - GVnhận xét cho điểm ) Hoạt động 2: Thực hành nhóm + Gi 1HS c bi tp 8 (Sgk) - GV treo bảng phụ vẽ hình 10 ; 11 ; 12 ( sgk ) gợi ý học sinh làm bài . - Để tính x trong hình 10 ( sgk ) ta áp dụng hệ thức nào ? hãy áp dụng và tính h ? ( áp dụng h 2 = b'.c') - Nêu cách tính x và y trong hình vẽ 11 ( sgk ) - GV cho học sinh thảo luận nhóm làm bài sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải . - GV đa đáp án cho học sinh đối chiếu kết quả . - Tơng tự GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày phần ( c) - hình 12 ( sgk) a) Hình 10 ( sgk + bảng phụ ) - áp dụng hệ thức của định lý 3 : h 2 = b' . c' Ta có : x 2 = 4.9 x = 2.3 = 6 b) Cỏc tam giỏc ó cho u l tam giỏc vuụng cõn. áp dụng hệ thức h 2 = b'.c' ta có : 2 2 = x.x x 2 = 2 2 x = 2 . - áp dụng hệ thức b 2 = a.b' Ta có : y 2 = 2x. x y 2 = 2 . 2 2 y 2 = 8 y = 8 c) áp dụng hệ thức h 2 = b'.c' Ta có : 12 2 = x.16 9 16 12 x 2 == y 2 = x 2 + 12 2 = 9 2 + 12 2 = 225 y = 15 Hoạt động 3: * Bài tập 9 ( Sgk ) + Cho HS c . Vẽ hình ghi GT , KL của bài toán . - GV dựng bng ph cú sn hỡnh v, yờu cu HS Bi tp 9: (Xem hỡnh v di) a) C/m : DIL cõn Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án Hình 9 năm học 2009 - 2010 nờu gi thit v kt lun ca bi toỏn. - GV hng dn HS chng minh cõu a) DIL cõn DI = DL DAI = DCL - GV gi ý cõu b) Ta cú DI = DL (cmt) nờn thay vỡ tớnh tng 22 DI 1 DK 1 + ta cú th tớnh tng 22 DL 1 DK 1 + theo hệ thức của định lý 4 ( hệ thức liên hệ giữa đờng cao và cạnh trong tam giác vuông ) DAI v DCL cú : AD = DC (cnh hỡnh vuụng) D 1 = D 3 (cựng ph vi D 2 ) A = C = 90 DAI = DCL DI = DL Vy DIL cõn ti D. b) DLK vuụng ti D cú DC l ng cao 222 DC 1 DL 1 DK 1 =+ (h thc lng trong tam giỏc vuụng) M : DI = DL (cm trờn) 222 DC 1 DI 1 DK 1 =+ : khụng i (pcm) Hoạt động 4: Củng cố Hớng dẫn - Viết lại hai hệ thức của định lý 3 và 4 . - Giải bài tập 3 ( SBT ) ( GV yêu cầu HS vẽ hình sau đó nêu cách làm bài . GV gợi ý cho HS về nhà làm . - Học thuộc các định lý , công thức và cách vận dụng vào bài tập. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT - 91 ( BT 3 , BT 4 , BT 5 , BT 6 ) ********************** NS: 1/ 8 / 2009 Tiết 5 ND: Tỉ số lợng giác của góc nhọn I - Mc tiờu bi hc : Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa A B L D 1 2 3 K I C Giáo án Hình 9 năm học 2009 - 2010 - Nm vng cỏc cụng thc nh ngha cỏc t s lng giỏc ca mt gúc nhn ( sin ; ; ;cotcos tg g ). Hiu c cỏch nh ngha nh vy l hp lý (cỏc t s ny ch ph thuc vo ln ca gúc nhn m khụng ph thuc vo tng tam giỏc vuụng cú 1 gúc bng ). - Tớnh c cỏc t s lng giỏc ca mt số gúc nhn và biết áp dụng vào giải bài tập. - Có ý thức làm việc tập thể, tinh thần tự giác trong học tập. II - Chun b : GV : Soạn bài , đọc kỹ bài soạn . SGK, dng c v hỡnh, bảng phụ . HS : - ễn li cỏch vit cỏc h thc t l gia cỏc cnh ca hai tam giỏc ng dng. III- Tổ chức: 1. Kiểm tra sĩ số 2. Các hình thức: thực hành tra bảng IV. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + HS1: Cho ABC v ABC ln lt vuụng ti A v A, cú B = B. Chng minh : . T ú suy ra cỏc h thc t l gia cỏc cnh ca chỳng. Hoạt động 2: 1. Khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn: GV:Chỉ vào tam giác vuông ABC, xét góc nhọn B. - Cạnh nào là cạnh đối? (AC) - Cạnh nào là cạnh huyền? (BC) - Cạnh nào là cạnh kề? (AB) - Hai tam giác vuông đồng dạng khi nào? - Khi hai tam giác vuông đồng dạng - Vậy trong tam giác vuông, các tỉ số này đặc trng cho độ lớn của góc nhọn đó. - Đọc ?1 - Dờu ú có ý nghĩa gì? ( Ta phải cm hai chiều) - GV cho hs thảo luận theo nhóm? GV gợi ý câu b) cho học sinh làm. - Qua ?1, độn lớn của trong tam giác vuôngv phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tơng tự nó có phụ thuộc vào ts của cạnh đối và cạnh huyền.? - Các tỉ số đó thay đổi ntn? a)Mở đầu: C B Cạnh kề Cạnh đối Cạnh huyền A ?1 a) 0 45 1 AC AB = = * vì à 0 45B = => V ABC cân tại A => AB=AC => 1 AC AB = C B A * Vì 1 AC AB = =>AB=AC => Tam giác ABC cân mà à A =90 0 => à 0 45B = Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa S ABC ABC [...]... nhóm làm bài 11 SGK GV: gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải và nhận xét +) AB = 0, 92 + 1, 22 = 0,81 + 1, 44 = 2, 25 = 1,5 0 ,9 1, 2 +) sinB = cosC = 1,5 = 0, 6 ; cosB = sinC = 1,5 = 0,8 0 ,9 +) tgB = cotgC = 1, 2 = 0, 75 1, 2 +) cotgB = tgC = 0 ,9 = 1,333 Vũ Bình Trờng THCS Tam Đa B Giáo án Hình 9 năm học 20 09 - 2010 Hoạt động 5: Củng cố Hớng dẫn - Học thuộc công thức của các góc phụ nhau và tỉ... , thớc kẻ , compa , thớc đo góc HS : SGK, v, v nhỏp, dng c v hỡnh III Tổ chức: Vũ Bình Trờng THCS Tam Đa Giáo án Hình 9 năm học 20 09 - 2010 1 Kiểm tra sĩ số 2 Các hình thức: thực hành nhóm IV Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Vẽ tam giác vuông ABC ( Â= 90 0) Viết tỉ số lợng giác của góc B và C theo các cạnh 2 3 HS2: Cho tg = , dựng góc GV hớng dẫn học sinh cách dựng Hoạt... giác gợi ý học sinh chứng minh Vũ Bình Trờng THCS Tam Đa Giáo án Hình 9 năm học 20 09 - 2010 ã cuả góc nhọn ta có : SinONM = - Tơng tự em hãy nêu cách dựng góc à _ ã ONM = ( Đcpcm) _ sao cho cosà = 0,6 - HS nêu sau đó GV nhận xét và gợi ý HS làm bài b) Dựng à sao cho 3 cos à = 0,6 - Gợi ý : cosà = 0,6 cosà = 5 ã +) Dựng xOy = 90 0 - GV gọi học sinh lên bảng trình bày Lấy A Ox ; OA = 3 cách dựng... + cos à = (*) ữ ữ BC 2 BC BC 2 2 Vũ Bình Trờng THCS Tam Đa Giáo án Hình 9 năm học 20 09 - 2010 Theo PItago ta có : BC2 = AB2 + AC2 (**) Thay (**) vào (*) ta suy ra : AB2 + AC2 BC2 = =1 ( Đcpcm) sin à + cos à = BC2 BC 2 2 2 Hoạt động 4: Giải bài tập 15 ( Sgk ) - GV ra bài tập 15 gọi học sinh đọc đề GT : Cho ABC ( Â = 90 0) ; cosB = 0,8 bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán KL : sinC ? cosC?... Ví dụ 6 ( sgk - 75) - GV gii thiu t s lng giỏc ca Vì góc 300 và góc 600 là hai góc phụ nhau theo ví cỏc gúc c bit 30, 45, 60 v dụ 2 ( sgk - 73 ) ta có : Vũ Bình Trờng THCS Tam Đa Giáo án Hình 9 năm học 20 09 - 2010 hng dn cỏch nh 1 3 ; sin600 = cos300 = 2 2 3 tg300 = cotg600 = ; tg600 = cotg300 = 3 3 sin300 = cos600 = * Bảng tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt - GV nhc nh vỡ ch cú gúc nhn mi cú...Giáo án Hình 9 năm học 20 09 - 2010 - GV ta gọi là tỉ số lợng giác của góc nhọn b) Định nghĩa: - Cho góc nhọn , vẽ tam gvác vuôngv có góc AB sin = nhọn ? C BC - Nêu cách vẽ? AC cos = - Lập tỉ số: + Cạnh đối với cạnh huyền?... với cạnh đối? AB tg = + Cạnh đối với cạnh kề? AC Hoạt động 3: AC cot g = - GV: giới thiệu định nghĩa: AB - Đọc định nghĩa SGK? * Nhận xét: SGK-72 - GV nhấn mạnh lại định nghĩa à ?2 Cho tam giác ABC, à = 90 0 , C = Hãy A - Có khi nào sin ; cos > 1? Tại sao? viết các tỉ số lợng giác của góc ? Hoạt động 4: thực hành - áp dụng làm ?2 - Cho học sinh hoạt động theo nhóm? - Làm ví dụ 1; ví dụ 2? ( GV treo... và tỉ số lợng giác của góc đặc biệt - c thờm phn Cú th em cha bit (Sgk) - Lm bi tp 13 - Sgk HD : BT 13 áp dụng tơng tự nh ví dụ 3 ( sgk ) - Chuẩn bị giờ sau luyện tập *************** Tuần 4 NS: 1/8/20 09 Tiết : 7 ND: Luyện tập I Mục tiêu : - Qua tiết luyện tập giúp học sinh nắm chắc các kiến thức về tỉ số lợng giác của góc nhọn , tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau - Rèn kỹ năng giải bài tập liên quan... nghĩa: GV: ta thấy nếu ta biết tỉ số lợng giác của góc nhọn thì ta có thể vẽ đợc góc đó? - Nêu lại cách vẽ ở phần KT? VD: dựng góc biết sin =0,5? - Tơng tự dựng góc biết sin =0,5? - Vẽ góc xOy bằng 90 0 - GV cho hs hoạt động theo nhóm? - Lấy A Oy / OA = 1 - Đại diện hs lên làm? - Vẽ (A,2); (A;2) cắt Ox tại - Các nhóm còn lại nhận xét phân tích B chỗ sai? - Nối A với B ta có góc - Nếu sin =cos thì... nhóm: GV cho học sinh giải bài tập 14 ( sgk) sin - GV gọi học sinh đọc đề bài sau đó nêu B a) tg = cách chứng minh các công thức trên cos - GV gợi ý : vẽ vuông ABC Ta có : tg = AC ( đ/n) ; AB à ( Â = 90 0) ; B = sau đó tính tỉ số lợng A AC AB giác của góc à rồi chứng minh các công sinà = ; cosà = BC BC thức trên ? - Hãy tính tgà và sin rồi so sánh ? cos C sin AC AB AC = : = = tg ( Đpcm) cos BC BC AB . Giáo án Hình 9 năm học 20 09 - 2010 Tuần : 1 NS:15 / 7 / 20 09 Tiết : 01 ND: Bài 1:Một số hệ thức về cạnh và đờng. Giải các bài tập trong sgk - 68 , 69 ( BT 2 ; BT 3 ; BT4 ) Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa C D A E B Giáo án Hình 9 năm học 20 09 - 2010 Tuần : 2 NS: 17 / 7/ 2008

Ngày đăng: 14/09/2013, 18:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV treo bảng phụ vẽ hình gợi ý HS làm bài .  - HINH 9
treo bảng phụ vẽ hình gợi ý HS làm bài . (Trang 2)
1.GV :- Soạn bài , đọc kỹ bài soạ n, bảng phụ ghi hệ thức 3 và 4, ví dụ 3, bài tập - HINH 9
1. GV :- Soạn bài , đọc kỹ bài soạ n, bảng phụ ghi hệ thức 3 và 4, ví dụ 3, bài tập (Trang 3)
* Trớc hết ta áp dụng hệ thức h2=b'.c' để tính x trong hình vẽ (h .7 ) - HINH 9
r ớc hết ta áp dụng hệ thức h2=b'.c' để tính x trong hình vẽ (h .7 ) (Trang 4)
2. Các hình thức: Thực hành nhóm - HINH 9
2. Các hình thức: Thực hành nhóm (Trang 5)
Viết hệ thức đó và áp dụng vào hình vẽ của bài ?  - HINH 9
i ết hệ thức đó và áp dụng vào hình vẽ của bài ? (Trang 6)
( GV yêu cầu HS vẽ hình sau đó nêu cách làm bài. GV gợi ý cho HS về nhà làm. - Học thuộc các định lý , công thức và cách vận dụng vào bài tập - HINH 9
y êu cầu HS vẽ hình sau đó nêu cách làm bài. GV gợi ý cho HS về nhà làm. - Học thuộc các định lý , công thức và cách vận dụng vào bài tập (Trang 9)
GV: Soạn bài , đọc kỹ bài soạ n. SGK, dụng cụ vẽ hỡnh, bảng phụ . - HINH 9
o ạn bài , đọc kỹ bài soạ n. SGK, dụng cụ vẽ hỡnh, bảng phụ (Trang 10)
( GV treo bảng phụ có VD1, VD2) - HINH 9
treo bảng phụ có VD1, VD2) (Trang 11)
- GV treo bảng phụ giới thiệu bảng tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt . Yêu cầu học sinh ghi nhớ  - HINH 9
treo bảng phụ giới thiệu bảng tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt . Yêu cầu học sinh ghi nhớ (Trang 13)
- GV gọi học sinh lên bảng trình bày cách dựng của mình .  - HINH 9
g ọi học sinh lên bảng trình bày cách dựng của mình . (Trang 15)
- Nêu cách giải bài tập 16, 17 ( hình 23 )- sgk .( tính AH theo ∆ vuông cân sau đó tính x )  - HINH 9
u cách giải bài tập 16, 17 ( hình 23 )- sgk .( tính AH theo ∆ vuông cân sau đó tính x ) (Trang 16)
w