Đồng chí ( Chính Hữu) 1. Tác giả: - Tên thật: Trần Đình Đắc ( 1926- 2007) , bút danh: Chính Hữu, quê: Hà Tĩnh - Là nhà thơ - chiến sĩ trong suốt thời gian chống pháp, chống Mỹ - Sáng tác chủ yếu tập trung vào hình ảnh ngời lính trong hai cuộc kháng chiến. Đặc biệt là tình cảm đồng chí, đồng độ, sự gắn bó của tiền tuyến với hậu phơng. - Phong cách thơ: Bình dị , cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha trầm hùng lại vừa sâu lắng hàm súc. 2. Tác phẩm: Bài thơ đợc sáng tác vào mùa xuân 1948, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài thơ đợc đánh giá là tiêu biểu của thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946-1954. -Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là một bài thơ đã đạt đợc nhiều thành công suất sắc về đề tài ngời lính và tình đông đội cao cả, thiêng liêng ở giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống pháp (1948) -Bài thơ giúp ngời đoc cảm nhận đợc vẻ đep chân thực,bình dị trong hình ảnh của những ngời lính cách mạng và tình đồng đội ấm áp, keo sơn giữa họ với nhau trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ . -Nghệ thuật nổi bật của bài thơ :chi tiết thơ chân thực hình ảnh gợi cảm,lời thơ giản dị cô đọng, hàm súc, giàu ý nghĩa biểu tợng 3. Giải thích nhan đề : Đồng chí Đồng chí là những ngời có cùng chí hớng, lí tởng. Ngời cùng trong một đoàn thể chính trị hay một tổ chức cánh mạng thờng gọi nhau là đồng chí. Từ sau cmạng T8/1945 đồng chí là cách xng hô quen thuộc trong các cơ quan , đoàn thể cách mạng, đơn vị bộ đội. Bài thơ Đồng chí nói về tình đồng chí, đồng đội thắm thiết , sâu nặng của những ngời lính cách mạng. Đồng thời còn làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. 4. Phân tích bài thơ: a. 7 câu thơ đầu : ( Đoạn diễn dịch) Bảy câu thơ đầu trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu có thể xem là sự lí giải về cơ sở của tình đồng chí. Mở đầu bài thơ là hai câu thơ đối nhau rất chỉnh: Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Lời giới thiệu về quê hơng của anh và tôi nh một lời trò chuyện tâm tình. Nớc mặn đồng chua là vùng đất ven biển nhiễm phèn khó làm ăn, đất cày lên sỏi đá là nơi đồi núi trung du , đất bị đá ong hoá, khó canh tác. Hai câu thơ cho thấy sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó là cơ sở sự đồng cảm giai cấp của những ngời lính cách mạng. Anh với tôi đôi ngời xa lạ Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau Từ đôi chỉ hai ngời , hai đối tợng chẳng thể tách rời nhau kết hợp với từ xa lạ làm cho ý xa lạ đợc nhấn mạnh hơn. Họ cùng tham gia chiến đấu và giữa họ nảy nở một tình cảm cao đẹp: Tình đồng chí. Tình cảm ấy không phải chỉ là cùng cảnh ngộ mà còn là sự gắn kết trọn vẹn cả về lí trí , lẫn lí tởng và mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự do cho Tổ quốc. Súng bên súng, đầu sát bên đầu Tình đồng chí còn đợc nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cùng nh niềm vui, nỗi buồn. Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ , chung chăn có nghĩa là chung cái khắc nghiệt ,khó khăn của cuộc đời ngời lính. Cả 7 câu thơ có duy nhất từ chung nhng bao hàm nhiều ý nghĩa: chung cảnh ngộ, chung giai cấp, chung lí tởng , chung khát vọng. Câu thơ thứ 7 là một câu thơ đặc biệt nh một nốt nhạc làm bừng sáng cả bài thơ. Hai tiếng Đồng chí! thật đặc biệt, sâu lắng. Chỉ với hai chữ Đồng chí và dấu chấm cảm, tạo một nét nhấn nh một điểm tựa điểm chốt, nh đòn gánh , gánh hai đầu là những câu thơ đồ sộ. Câu thơ nh một bản lề gắn kết hai phần bài thơ đồng thời cũng mở ra ý tiếp theo : đồng chí còn là những biểu hiện cụ thể và cảm động ở mời câu thơ sau. b. M ời câu thơ giữa : ( đoạn sử dụng câu ghép chính phụ) M ời câu thơ tiếp theo diễn tả những biểu hiện cụ thể về vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí đồng đội. Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính Trong nỗi nhớ quê hơng ấy có nỗi nhớ ruộng nơng, nhớ ngôi nhà, nhớ giếng nớc, gốc đa. Đồng chí đó là sự cảm thông sâu xa những tâm t, nỗi lòng thầm kín của nhau. Đó là tình tri kỉ, hiểu bạn nh hiểu mình và còn vì mình là ngời trong cuộc, ngời cùng cảnh ngộ. Với ngời nông dân, ruộng nơng , căn nhà là cơ nghiệp, là ớc mơ ngàn đời của họ ; họ luôn gắn bó , giữ gìn và chắt bóp cho những gì mình có. Vậy mà họ để lại tất cả để đi đánh giặc. Câu thơ Gian nhà không ,mặc kệ gió lung lay hết sức tạo hình và biểu cảm. Để cả cơ nghiệp của mình hoang trống để ra đi thì đó quả là sự hy sinh lớn lao. Các anh còn hiểu rõ lòng nhau , hiểu rõ nỗi niềm ngời thân của nhau ở hậu phơng . Giếng nớc , gốc đa là hình ảnh hoán dụ gợi về quê hơng, về ngời thân nơi hậu phơng của ngời lính. Câu thơ nói quê hơng nhớ ngời lính mà thực chất là ngời lính nhớ nhà , nỗi nhớ hai chiều ngày càng da diết. Không chỉ chia sẻ cùng nhau những niềm vui nỗi buồn hay các câu chuyện tâm tình nơi quê nhà mà họ còn chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời ng ời lính. Những hình ảnh thơ đợc đa ra rất chân thực nhng cô đọng, diễn tả sâu sắc sự gắn bó đồng cam cộng khổ của những ngời lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi. áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cời buốt gia Chân không giày Họ đã nhìn thấu và thơng nhau từ những chi tiết nhỏ của đời sống, cùng chịu bệnh tật và những cơn sốt rét rừng ghê gớm . Họ cùng thiếu , cùng rách. Chữ anh bao giờ cũng đứng trớc tôi, cách nói ấy phải chăng thể hiên nét đẹp trong tình cảm thơng ngời nh thể thơng thân . Chính tình đồng đội đã làm ấm lòng ngời lính để họ vẫn cời trong buốt giá và vợt lên trên buốt giá. Họ quên mình đi để động viên nhau, truyền cho nhau hơi ấm Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay. Tay nắm lấy bàn tay không cần một lời nói nhng hành động cử chỉ này cho thấy bên trong chất chứa bao lời. Cái nắm tay thể hiện sự gắn bó, hiểu nhau, chia sẻ cùng nhau. Họ gắn bó với nhau trong đời thờng để cùng gắn bó trong chiến đấu gian khổ, cùng sống chết cho lí tởng cao đẹp. Trong suốt cuộc kháng chiến trờng kì chống thực dân Pháp đầy gian lao vất vả, tình cảm đồng chí đã đi vào chiều sâu của sự sống và tâm hồn ngời chiến sĩ để trở thành những kỉ niệm không bao giờ quên. c. Ba câu thơ cuối: Bài thơ kết bằng hình tợng những ngời đồng chí trong thời điểm thực tại, khi họ đang làm nhiệm vụ chiến đấu: Đêm nay rừng hoang sơng muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Có thể xem đây là một trong những hình ảnh thơ đẹp nhất về ngời lính trong thơ ca kháng chiến. Ba câu thơ phác ra một bức tranh vừa mang chất chân thực của bút pháp hiện thực, vừa thấm đẫm cái bay bổng của bút pháp lãng mạn. Trên sắc xám lạnh của nền cảnh đêm rừng hoang sơng muối, hiện lên hình ảnh ngời lính - khẩu súng - vầng trăng. Dới cái nhìn của ngời trong cuộc, ngời trực tiếp đang cầm súng, trong một sự kết hợp bất ngờ, đầu súng và vầng trăng nh không còn khoảng cách xa về không gian, để thành: "Đầu súng trăng treo.". Sự quan sát là hiện thực, còn sự liên tởng trong miêu tả là lãng mạn. Hình ảnh súng tợng trng cho hành động chiến đấu, tinh thần quyết chiến vì đất nớc. Trăng tợng trng cho cái đẹp yên bình, thơ mộng. Hình ảnh "đầu súng trăng treo" mang ý nghĩa khái quát về t thế chủ động, tự tin trong chiến đấu, tâm hồn phong phú của ngời lính. Nói rộng ra, hai hình ảnh tơng phản sóng đôi với nhau tạo nên biểu tợng về tinh thần, ý chí sắt đá mà bay bổng, trữ tình của dân tộc Việt Nam. Ba câu thơ cuối là một bức tranh đẹp về tình đồng chí đồng đội của ng ời lính, là biểu t ợng đẹp đẽ giàu chất thơ về cuộc đời ng ời chiến sĩ, của tình đồng chí đồng đội. ( Đoạn quy nạp) d.Hình ảnh Đầu súng trăng treo Hình ảnh Đầu súng trăng treo là hình ảnh độc đáo ,bất ngờ, là điểm nhấn của phần ba, điểm sáng của toàn bài thơ. Hình ảnh thơ rất thực và cũng rất lãng mạn. Hình ảnh này là có thật trong cảm giác, đợc nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích chờ giặc. Trong những đêm phục kích giặc giữa rừng khuya, ngời lính còn có thêm một ngời bạn đó là trăng. Trăng treo trên nền trời, nhìn lên trăng nh treo trên đầu ngọn súng. Nhịp thơ ở đây là nhịp 2 2 gợi lên nhịp lắc của một cái gì đó chung chiêng lơ lửngtrong bát ngát chứ không phải là cột chặt, vừa thực vừa gợi lên nhiều liên tởng phong phú: súng là hình ảnh của chiến tranh khói lửa , trăng là hình ảnh của thiuên nhiên trong mát , của cuộc sống thanh bình. Sự hoà hợp giữa súng và trăng vừa toát lên vẻ đẹp tâm hồn ngời lính và tình đồng chí của họ, vừa nói lên ý nghĩa cao cả của cuộc chiến tranh yêu nớc: ngời lính cầm súng là để bảo vệ Tổ quốc. Súng và trăng là gần và xa, là chiến sĩ và thi sĩ, là thực tại và mơ mộng. Câu thơ nh nhãn tự của cả bài, vừa mang tính hiện thực vừa mang sắc thái lãng mạn, là một biểu t ợng cao đẹp của tình đồng chí thân thiết. ( Đoạn tổng phân hợp) Mở bài: Nói đến thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp không thể không nói đến Đồng chí (1948) của Chính Hữu. Bài thơ mang vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí giản dị, mộc mạc mà sâu sắc của những ngời lính cách mạng trong những tháng ngày kháng chiến gian lao. Kết bài: Chung nhau cảnh ngộ, chung nhau lí tởng, chung nhau cái rét, cái khổ, . những ngời lính - những ngời đồng chí sống, chiến đấu vì sự nghiệp chung của dân tộc. Bài thơ Đồng chí đã thể hiện rất rõ vẻ đẹp của những con ngời sống và chiến đấu cho hạnh phúc, tự do. * Bài tập: 1 Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau : Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày Gian nhà không ,mặc kệ gió lung lay Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vừng trán ớt mồ hôi áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cời buốt giá Chân không giày Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay ( Chính Hữu --Đồng chí ) 2 Phát biểu chủ đề t tỏng của bài thơ Đồng chí 3 Phân tích ý nghĩa hình tợng của khổ thơ cuối trong bài Đồng chí. 4. Cơ sở của tình đồng chí đồng đội trong bài thơ Đồng chí là gì? Bài thơ vê tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật) 1. Tác giả: Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trờng Đại học S phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đờng Trờng Sơn và trở thành một trong những gơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nớc. Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ qua các hình tợng ngời lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn. Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc. Các tác phẩm đã xuất bản: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ một chặng đờng (thơ, 1971); ở hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983); Thơ một chặng đờng (tập tuyển, 1994); Nhóm lửa (thơ, 1996). Nhà thơ đã đợc nhận Giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1969-1970. 2. Tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe không kính là tác phẩm thuộc chùm thơ của Phạm Tiến Duật đợc tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969-1970. Trong bài thơ, tác giả đã thể hiện khá đặc sắc hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung và những chiếc xe không kính ngộ nghĩnh giữa tuyến đờng Trờng Sơn lịch sử thời kì kháng chiến chống Mĩ. - Hình ảnh đăc biệt độc đáo của những chiếc xe không kính đã khơi nguồn cảm hứng cho tác giả khắc hoạ rõ nét chân dung ngời lính lái xe Trờng Sơn thời chống Mĩ . Đó là những con ngòi trẻ trung dũng cảm lạc quan, tràn đầy ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam - Ngôn ngữ thơ tự nhiên ,chân thực ,hình ảnh thơ mộc mạc ,giản dị ,gợi cảm gần gũi với đời sống chiến trờng. 3. Giải thích nhan đề bài thơ: Bài thơ của Phạm Tiến Duật có cái tên độc đáo Bài thơ về tiểu đội xe không kính bởi lẽ: đề tài trung tâm của tác giả khi khai thác trong bài thơ là những chiếc xe vận tải kì dị, trơ trụi trong chiến tranh: xe không kính. Nhng bài thơ không chỉ phản ánh hiện thực tàn khốc, mà cái chính là nhà thơ còn khai thác cái chất thơ từ hiện thực khốc liệt đó của chiến trờng. Đó là sự trẻ trung hồn nhiên đầy nhiệt huyết và sự lạc quan của những ngờ lính lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn thời đánh Mĩ. Thêm hai chữ Bài thơ tác giả hớng ngời đọc cảm nhận đợc chất lạc quan bay bổng của những ngời chiến sĩ lái xe dũng cảm, can trờng, bất chấp nguy hiểm vì miền Nam phía trớc. Thế nên ở nhan đề có thêm hai chữ Bài thơ là nh vậy. 4. Phân tích : a. Hình ảnh những chiếc xe không kính : Xa nay, hình ảnh tàu xe vào thơ thờng đợc mỹ lệ hoá, lãng mạn hoá nhng Phạm Tiến Duật đa đa một hình ảnh thực đến trần trụi những chiếc xe không kính. Tác giả giải thích nguyên nhân cũng rất thực bằng hai câu thơ rất gần với văn xuôi lại có giọng thản nhiên, gây sự chú ý về vẻ khác lạ của nó : Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Câu thơ thứ hai nhắc lại hai lần chữ bom với những động từ mạnh giật , rung khiến cho kính vỡ đi rồi càng tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu. Bom đạn chiến tranh còn làm chúng biến dạng thêm, trần trụi hơn: Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui, thùng xe có xớc Hình ảnh này không hiếm trong chiến tranh nhng phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ nh Phạm Tiến Duật mới nhận ra đợc và đa vào thành hình tợng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mĩ. b. Suy nghĩ của em về hình ảnh những chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc ta là một bản anh hùng ca bất diệt.Trong những tháng năm sục sôi khí thế Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc ấy nhân dân Miền Bắc đã không tiếc sức ngời,sức của chi viện cho Miền Nam ruột thịt. Trong những đoàn quân điệp trùng nối nhau ra trận có chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật .Anh đợc tôi luyện và trởng thành trong chiến tranh và trở thành nhà thơ chiến sỹ .Thơ anh không cuốn hút ngời đọc bằng ngôn từ mợt mà,âm điệu du dơng mà nó khiến ngời đọc say bằng chính sự tự nhiên,sống động,gân guốc,độc đáo và đậm chất lính tráng.Bài thơ về tiểu đôi xe không kính là một thi phẩm tiêu biểu cho hồn thơ đó . Xuyên suốt bài thơ là hai hình ảnh trung tâm:những chiếc xe và những ngời chiến sĩ lái xe.Những chiếc xe không kính và nguyên nhân của nó đợc giới thiệu bằng lời thơ tự nhiên,mộc mạc nh một lời phân bua mà có lẽ trớc tác giả cha ai khám phá ra chất thơ bộc lộ ngay trong vẻ tự nhiên của ngôn từ : Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi . Cách lý giải đơn giản,ngộ nghĩnh tạo thú vị cho ngời đọc.Cảm hứng thơ bắt đầu từ hiện thực ác liệt nơi chiến trờng với bom giật, bom rung giúp ta hình dung sự tàn phá của đạn bom trên những nẻo Trờng Sơn năm ấy vô cùng dữ dội.Song thiếu đi những phơng tiện vật chất tối thiểu lại là cơ sở để ngời lái xe bộc lộ những phẩm chất cao đẹp và sức mạnh tinh thần lớn lao của họ : Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất ,nhìn trời ,nhìn thẳng. Trên những chiếc xe không kính ,dới làn bom đạn của kẻ thù, an toàn của các anh khó mà bảo đảm .Vậy mà thái độ của các anh bình thản tự tin đến không ngờ.Trong t thế ung dung,trong cái nhìn bao quát cả đất trời còn có cả niềm kiêu hãnh của ngời làm chủ hoàn cảnh,tự hào ngắm nhìn đón nhận thiên nhiên.Nhịp thơ cân xứng,ý thơ trôi chảy ,lời thơ nhẹ nhàng nh diễn tả hình ảnh những đoàn xe lăn bánh trên những nẻo đờng ra trận .Cái vất vả,gian khổ hiểm nguy đợc miêu tả bằng những hình ảnh giản dị trung thực đến từng chi tiết: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Nh sa, nh ùa vào buồng lái . Xe không kính ,gió lùa mạnh vào cabin, ngời lái xe không chỉ cảm thấy mà còn nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng . Cử chỉ quá đỗi trìu mến,dịu dàng và thân thiện ấy của gió làm đắng những đôi mắt cay xè vì thiếu ngủ .Và hơn thế nữa ,nắng ma gió bụi của Tr- ờng Sơn đã trở thành những bạn đồng hành : Không có kính ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng nh ngời già . Không có kính ừ thì ớt áo Ma phun ma xối nh ngoài trời . Điệp từ ừ thì , cha cần ,hình ảnh phì phèo châm điếu thuốc ,giọng cời haha hào sảng làm tôn lên chất bình dị mà anh hùng của những chàng trai trẻ biết biến cái vất vả gian nan thành phút giây th giãn thoải mái .Qua đó làm sáng lên tinh thần cứng cỏi đầy nghị lực và bất chấp gian khó của những ngời biết vợt lên hoàn cảnh để làm chủ hoàn cảnh .Có lẽ ai đã từng đến Trờng sơn mới thấu hết cái gian nan của ngời cầm lái.Đờng Trờng Sơn gập ghềnh,ma Trờng Sơn nh trút nớc,mùa khô xe chạy bụi mù trời.Bom đạn của quân thù không làm các anh chùn bớc thì gió, bụi,ma sa của thiên nhiên khắc nghiệt nào có đáng kể chi.Trên những chiếc xe không kính ,tâm trạng ngời chiến sĩ lái xe vẫn phơi phới thênh thang: Gặp bè bạn suốt dọc đờng đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi . Lạ lùng thay ,nh một khám phá bất chợt của nhà thơ ,sự hiểm nguy của những chiếc xe không kính lại trở thành sự tiện lợi bất ngờ khi các chàng lính gặp nhau , bởi họ có thể không cần phải xuống xe mà vẫn có thể bắt tay nhau thể hiện tình thân ái. Công việc vất vả, hiểm nguy nhng phút nghỉ ngơi của những ngời lính lại vô cùng giản dị : Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy . Cuộc sống dẫu giản dị, xuềnh xoàng nhng ấm áp tình cảm .Những ngời lính không chỉ là đồng chí ,đồng đội của nhau mà họ còn là những ngời cùng trong một gia đình . Bởi vậy sau những phút nghỉ ngơi ngắn ngủi họ lại tiếp tục công việc của mình với niềm tin mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng . Chỉ có điều càng gần đến phơng Nam những chiếc xe ngày càng h hỏng : Không có kính rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xớc . Khi tứ xe không kính đợc gói lại thì những con số không khác lại mở ra : không đèn,không mui,chỉ một thứ duy nhất có thêm nhng lại là có xớc.Nh vậy cả không có và có đều là tổn thất ,đều là h hại.Điệp ngữ không có đợc nhắc lại ba lần nh nhân lên ba lần những thử thách khốc liệt của chiến tranh , hoàn thiện dung mạo trụi trần đến kinh ngạc của chiếc xe vận tải .Vợt dãy Trờng Sơn ,đi qua đạn bom khói lửa của kẻ thù,mang trên mình đầy thơng tích những chiếc xe nh một dũng sĩ kiên cờng . Kì lạ thay : Xe vẫn chạy vì miền nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim. Trái tim là một hoán dụ chỉ ngời chiến sĩ lái xe yêu nớc căm thù giặc sống trẻ trung ,sôi nổi và lạc quan tin tởng vào thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến .Câu thơ khép lại nhng con mắt thơ thì mở ra .Ta chợt nhận ra ngời chiến sỹ lái xe là một phần không thể thiếu ,là con mắt ,là bộ não ,là linh hồn của xe .Có trái tim chiếc xe thành một cơ thể sống,thành một khối thống nhất với ngời chiến sĩ .Ta hiểu vì sao cả đoàn xe có thể vợt qua dãy Trờng Sơn khói lửa bởi cội nguồn sức mạnh của nó kết tụ lại cả trong trái tim gan góc, kiên cờng, giàu bản lĩnh và chan chứa yêu thơng.Có lẽ vì thế mà nhiều ngời cho rằng đây là hình ảnh trái tim cầm lái . Đến với bài thơ ta thú vị nhận ra cái giọng rất trẻ, rất lính.Chất giọng ấy bắt nguồn từ sức trẻ ,từ tâm hồn phơi phới của thế hệ chiến sĩ Việt Nam mà chính tác giả đã từng sống, từng trải nghiệm.Ngôn ngữ thơ giản dị đậm chất văn xuôi,hình ảnh thơ sáng tạo bất ngờ ,đặc biệt là sự linh hoạt của nhạc điệu trong thơ đã góp phần tạo nên sức hấp dẫn sâu sắc của bài thơ trong lòng độc giả . * Nghệ thuật: Giọng điệu và ngôn ngữ: Giọng thơ rất gần với lời nói và ngôn ngữ thờng, có những câu nh văn xuôi tởng nh khó chấp nhận trong một bài thơ Không có kính không phải vì xe không có kính, Không có kính, ừ thì có bụi, Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy .Nhng đây lại chính là nét độc đáo tạo nên một giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, sôi nổi, ting nghịch, tự nhiên, thể hiện cái ngang, bất chấp mọi khó khăn, nguy hiểm của các anh lính lái xe Trờng Sơn. 5. So sánh hình ảnh ng ời lính trong bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính Thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ là thế hệ sống rất đẹp, rất anh hùng. Họ ý thức sâu sắc về sứ mệnh lịch sử của mình, trong gian khổ hi sinh vẫn phơi phới lạc quan. Nh lời nhà thơ Tố Hữu , họ là thế hệ Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc. Mà lòng phơi phới dậy tơng lai. Chính vì vậy, mãi mãi các thế hệ ngời Việt vẫn tự hào , khâm phục và biết ơn họ. Những ngời líng trong Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kính cho thấy hình ảnh ngời lính trong hai thời kì chống Pháp và chống Mĩ có những nét chung: lòng yêu nớc, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc; thái độ bất chấp mọi khó khăn gian khổ , hiểm nguy , sống lạc quan có tình đồng chí đồng đội thắm thiết. Tuy nhiên , ở mỗi bài thơ hình ảnh ngời lính lại có những nét riêng: - Đồng chí thể hiện hình ảnh ngời lính hầu hết xuất thân từ nông dân, từ thân phận nghèo khổ đi vào kháng chiến với muôn vàn khó khăn gian khổ. Hiếm có sự ung dung tự tại nhng lại rất đoàn kết gắn bó và thơng yêu nhau. - Bài thơ về tiểu đội xe không kính , ngời lính đi vào cuộc chiến đấu với ý thức giác ngộ về lí tởng độc lập tự do gắn với chủ nghĩa xã hội. Họ sống trẻ trung , yêu đời, lạc quan , tự tin. Hình ảnh của họ đợc thẻ hiện trong một thời điểm quyết liệt khẩn trơng hơn. Đó là một thế hệ anh hùng, hiên ngang, mạnh mẽ. Bài tập: 1. Suy nghĩ của em về hình ảnh ngời lính lái xe trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính ? ( Phạm Tiến Duật ) 2 .a. Hoàn chỉnh khổ thơ sau: Không có kính rồi xe không có đèn b. Chỉ ra biện pháp tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ trên. c. Viết một đoạn văn trình bày theo cách tổng phân hợp ( 8-10 câu) nêu cảm nhận về khổ thơ vừa chép. Trong đoạn có dùng thành phần biệt lập, gạch chân dới câu có thành phần biệt lập. 3. Phân tích cái hay của hai câu thơ : Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim . lửa (thơ, 197 0); Thơ một chặng đờng (thơ, 197 1); ở hai đầu núi (thơ, 198 1); Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 198 3); Thơ một chặng đờng (tập tuyển, 199 4);. chặng đờng (tập tuyển, 199 4); Nhóm lửa (thơ, 199 6). Nhà thơ đã đợc nhận Giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 196 9- 197 0. 2. Tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội