1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các tỉnh, thành uỷ ở đồng bằng sông cửu long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn hiện nay

209 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI VĂN DE CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI VĂN DE CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC Mã số: 62 31 02 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Đinh Ngọc Giang HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Bùi Văn De MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.3 Kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan vấn đề luận án tập trung giải CHƯƠNG 2: CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Khái quát tỉnh, thành phố đồng sơng Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long 2.2 Những vấn đề tỉnh, thành ủy lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long CHƯƠNG 3: ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM 3.1 Thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh, thành phố đồng sông Cửu Long 3.2 Các tỉnh, thành ủy đồng sơng Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu - thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂM 2030 4.1 Dự báo yếu tố tác động phương hướng tăng cường lãnh đạo tỉnh, thành ủy đồng sơng Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu đến năm 2030 4.2 Những giải pháp chủ yếu tăng cường lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh, thành ủy đồng sông Cửu Long đến năm 2030 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH ĐBSCL HTCT MTTQ PTLĐ UBND MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) trở thành thách thức lớn nhân loại kỷ XXI Sự tác động biến đổi khí hậu hàng ngày, hàng làm thay đổi toàn diện sâu sắc hệ sinh thái tự nhiên, đời sống kinh tế - xã hội, đe dọa nghiêm trọng an ninh môi trường, lượng, nguồn nước, lương thực phạm vi toàn cầu Ở phạm vi quốc gia BĐKH tác động đến chủ trương, sách làm thay đổi q trình định hướng phát triển kinh tế quốc gia Đặt cho quốc gia phải đối mặt với vấn đề cấp bách lượng, nước sạch, lương thực, dịch bệnh, việc làm, v.v Một mặt tạo cho quốc gia xích lại gần trách nhiệm chung giới bền vững, mặt khác tạo chia rẽ sách nước không tuân thủ quy định chung ứng phó với BĐKH Với điều kiện vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế, Việt Nam tận dụng phát triển kinh tế đạt hiệu cao Tuy nhiên, Việt Nam lại quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH, vùng đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH ảnh hưởng đến nước ta ngày rõ nét gây thiệt hại ngày nặng nề Thiệt hại thiên tai ngày gia tăng, gây tổn thất to lớn người, tài sản, ngân sách quốc gia Các loại thiên tai thời gian qua ước tính gây thiệt hại tài sản chiếm khoảng 1,5% GDP/năm Theo tính tốn chuyên gia, mực nước biển dâng 1mét có khoảng 1% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, tổn thất GDP nông nghiệp lên đến 25% Tác động BĐKH ngày gia tăng khó lường, làm gia tăng mức độ cạn kiệt tài nguyên suy thối mơi trường; làm tăng khả bị tổn thương ngành kinh tế; làm chậm trình phát triển kinh tế - xã hội làm nhiều thành đạt thời gian trước; làm xuất nguy rủi ro q trình xây dựng hồn thiện chiến lược quy hoạch phát triển ngành địa phương Đồng sông Cửu Long vùng đồng có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, vựa lúa lớn nước Tuy nhiên, năm gần đây, ĐBSCL phải chịu tác động thách thức không nhỏ BĐKH mực nước biển dâng Ở vùng đầu nguồn ảnh hưởng lũ chiếm diện tích 1,4 đến 1,9 triệu diện tích đất tự nhiên; mùa khơ, nguồn nước suy giảm dẫn đến mặn xâm nhập sâu diện tích khoảng 1,2 đến 1,6 triệu vùng ven biển; nhiễm phèn lan truyền nước chua diện tích khoảng 1,2-1,4 triệu vùng thấp trũng; thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt cho khoảng 2,1 triệu vùng xa sơng; xói lở bờ sơng, bờ biển xảy nhiều nơi ngày nghiêm trọng Đặc biệt, BĐKH đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực phát triển nơng nghiệp khu vực như: diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp nước biển dâng; tác động đến suất trồng, thời vụ gieo trồng; tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng; ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng truyền dịch gia súc, gia cầm Đó rào cản lớn tiến trình phát triển kinh tế xã hội, q trình sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp người dân Trước vấn đề lớn đặt ra, tỉnh, thành ủy ĐBSCL kịp thời tham mưu với Trung ương để có giải pháp phù hợp, kịp thời xác định nội dung lãnh đạo cấp thiết trước mắt vấn đề phát triển kinh tế nơng nghiệp để khỏi nghèo nàn lạc hậu vùng, thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, tái cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, định hướng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường ứng phó với BĐKH Qn triệt thực Nghị số 24-NQ/TW "Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường" Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI, tỉnh, thành ủy ĐBSCL lãnh đạo tổ chức đảng tồn đảng bộ, quyền cấp, huy động tổ chức xã hội tham gia ứng phó với BĐKH Với giải pháp cơng trình phi cơng trình mang lại kết bước đầu cơng tác ứng phó, khơng để xảy hậu xấu BĐKH gây Bằng nỗ lực người dân lãnh đạo tỉnh, thành ủy ĐBSCL, thời gian qua, kinh tế xã hội khu vực ổn định phát triển, nhiều chủ trương, giải pháp mơ hình ứng phó với BĐKH triển khai thực có hiệu Trong q trình lãnh đạo ứng phó với BĐKH, bên cạnh ưu điểm, tỉnh, thành ủy ĐBSCL yếu bất cập: tổ chức triển khai thực số chủ trương, nghị Đảng sách Nhà nước ứng phó với BĐKH chưa kịp thời; chậm ban hành văn để lãnh đạo Chậm đổi phương thức lãnh đạo (PTLĐ) ứng phó với BĐKH, lúng túng q trình đạo ứng phó với BĐKH Vẫn số tỉnh, thành ủy, chưa gắn phát triển kinh tế với ứng phó BĐKH, trình độ lực lãnh đạo, am hiểu BĐKH vài cấp ủy hạn chế Vẫn tình trạng giao khốn cho ngành chun mơn thực ứng phó với BĐKH, thiếu quan tâm, đơn đốc tìm giải pháp thích hợp cho người dân q trình sản xuất gắn với ứng phó BĐKH Vẫn số cán sai phạm việc hỗ trợ sách cho người dân ứng phó với BĐKH Việc phát huy vai trò quyền ứng phó với BĐKH chưa mạnh mẽ, nhiều hạn chế Một số cấp ủy chưa tâm trông chờ ngân sách đưa xuống, chưa quan tâm sơ kết, tổng kết lãnh đạo; vai trò Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) đoàn thể chưa phát huy hết vận động, tuyên truyền người dân chủ động ứng phó với BĐKH Từ đến năm 2030, BĐKH có diễn biến phức tạp, hậu gây ngày nặng nề cấp ủy người dân vùng thiếu nhận thức, chưa thật quan tâm tìm giải pháp thích ứng ứng phó, nguồn lực vùng hạn chế, nghiên cứu khoa học BĐKH vùng nhiều bất cập Những thách thức tác động lớn lãnh đạo tỉnh, thành ủy, yêu cầu tỉnh, thành ủy phải đổi nội dung PTLĐ kịp thời có giải pháp ứng phó với BĐKH bảo vệ vùng ĐBSCL không để xảy hậu người của, góp phần vào an ninh lương thực cho nước yêu cầu cấp thiết cần đầu tư nghiên cứu thỏa đáng lý luận thực tiễn Để góp phần luận giải vấn đề nghiên cứu cấp thiết nêu trên, tác giả chọn thực đề tài luận án tiến sĩ: “Các tỉnh, thành uỷ đồng sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn ứng phó với BĐKH lãnh đạo tỉnh, thành ủy ĐBSCL ứng phó với BĐKH, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo tỉnh, thành ủy ĐBSCL ứng phó với BĐKH đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan cơng trình khoa học liên quan đến ứng phó với BĐKH lãnh đạo ứng phó với BĐKH - Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn ứng phó với BĐKH; tỉnh, thành ủy đồng sơng Cửu Long lãnh đạo ứng phó với BĐKH - Khảo sát, đánh giá thực trạng ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy ĐBSCL lãnh đạo ứng phó với BĐKH từ năm 2010 đến nay, ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân kinh nghiệm - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy ĐBSCL đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu tỉnh, thành ủy ĐBSCL lãnh đạo ứng phó với BĐKH 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Thời gian: Giai đoạn hiên mà luận án xác định mốc thời gian từ năm 2010 đến nay, đề xuất giải pháp đến năm 2030 - Không gian: Luận án nghiên cứu 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL gồm: Thành phố Cần Thơ, Long An, An Giang, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Bạc Liêu, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau Trong tập trung khảo sát điểm ở: Thành phố Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang Cà Mau Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng ta phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, môi trường, bảo vệ môi trường, Đảng lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội 4.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận án hoạt động ứng phó với BĐKH hoạt động lãnh đạo cấp ủy đảng, đặc biệt tỉnh, thành ủy ĐBSCL Luận án tập trung vào nghiên cứu nghị quyết, chương trình hành động tỉnh, thành ủy ứng phó với BĐKH Các báo cáo sơ, tổng kết cấp ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố hoạt động ứng phó với BĐKH từ 2010 đến 4.3 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp chủ yếu lịch sử kết hợp với lơgíc; phân tích kết hợp với tổng hợp; điều tra xã hội học, khảo sát, tổng kết thực tiễn; phương pháp chuyên gia Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, quan niệm tỉnh, thành ủy ĐBSCL lãnh đạo ứng phó với BĐKH hoạt động tỉnh, thành ủy ĐBSCL xác định mục tiêu, chủ trương giải pháp ứng phó với BĐKH; lãnh đạo tổ chức thực kiểm tra, giám sát thực chủ trương đó; đảm bảo thực tốt quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần vào phát triển bền vững khu vực đồng sông Cửu Long Thứ hai, kinh nghiệm lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy ĐBSCL từ 2010 đến nay: Một là, tỉnh, thành ủy chủ động lãnh đạo 181 Phụ lục 15 BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP ỨNG VỚI MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG 100 CM, TỈNH KIÊN GIANG Quận/Huyện An Biên An Minh Châu Thành Giang Thành Giồng Riềng Gò Quao Hòn Đất Kiên Hải Kiên Lương TP Rạch Giá TX Hà Tiên Tân Hiệp U Minh Thượng Vĩnh Thuận Tỉnh Nguồn: Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2015 182 Phụ lục 16 BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP ỨNG VỚI MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG 100 CM, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Quận/Huyện Cờ Đỏ Phong Điền Bình Thuỷ Cái Răng Ninh Kiều Thốt Nốt Ơ Mơn Thới Lai Vĩnh Thạnh Toàn Thành phố Nguồn: Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2015 183 Phụ lục 17 BẢN ĐỒ NGUY CƠ NGẬP ỨNG VỚI MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG 100CM, TỈNH CÀ MAU Quận/Huyện Đầm Dơi Cái Nước Năm Căn Ngọc Hiển Phú Tân Thới Bình TP Cà Mau Trần Văn Thời U Minh Tỉnh Nguồn: Bộ Tài Nguyên Môi trường, 2015 184 Phụ lục 18 TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Dành cho cán quan tỉnh) Thưa đồng chí! Nhằm tạo sở để đánh giá thực trạng lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy địa phương năm qua đề xuất giải pháp tăng cường lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy địa bàn tỉnh, thành phố, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề hỏi phiếu khảo sát Đồng chí đánh dấu (X) vào (□) bên cạnh, dấu (X) vào dòng, cột biểu, bảng tương ứng nội dung phù hợp với ý kiến đồng chí, xếp thứ tự vấn đề theo mức độ quan trọng ghi thêm ý kiến khác vào chỗ trống (…….) biểu, bảng câu hỏi Chúng cam kết thông tin bảng hỏi phục vụ vào nghiên cứu luận án Xin chân thành cảm ơn! Xin đồng chí vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: (tỷ lệ %) a Giới tính b Tuổi c Trình độ chun mơn d Trình độ lý luận trị e Đồng chí cơng tác ở: 185 Câu 1: Đồng chí cho biết nội dung tỉnh, thành ủy lãnh đạo ứng phó với BĐKH nào? TT Nội dung lãnh đạo Xác định quan điểm, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp để ứng phó với BĐKH Lãnh đạo quyền tỉnh, thành phố tổ chức thực chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp ứng phó với BĐKH Lãnh đạo tổ chức quan ứng dụng khoa học, công nghệ vào phát triển kinh tế đảm bảo ứng phó với BĐKH Lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực có trình độ khoa học, kỹ thuật tham gia vào hoạt động ứng phó với BĐKH Lãnh đạo kết việc phối hợp hoạt động quan nhà nước với MTTQ, đoàn thể nhân dân, doanh nghiệp, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội tham gia vào ứng phó với BĐKH Hợp tác hội nhập quốc tế góp phần ứng phó có hiệu vấn đề biến đổi khí hậu Tốt Đạt Kém hiệu ( (%) (%) 72 23 45 50,5 4,5 35 45,5 19,5 32,5 47,5 20 60 32 43 56 11 Câu 2: Đồng chí đánh giá thực phương thức lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy thời gian qua: TT Phương thức lãnh đạo Xây dựng, ban hành nghị quyết, chủ trương định hướng lớn tỉnh ủy, thành ủy ứng phó với BĐKH Lãnh đạo ứng phó với BĐKH cơng tác tun truyền, thuyết phục, vận động đội ngũ đảng viên quần chúng nhân dân Phát huy vai trò quyền cấp lãnh đạo thực nghị quyết, định tỉnh, thành ủy ứng phó với BĐKH 70 28 75 25 186 Lãnh đạo ứng phó với BĐKH cơng tác tổ chức cán bộ, chăm lo xây dựng đội ngũ cán tổ chức, quan hoạt động lĩnh vực mơi trường Lãnh đạo ứng phó với BĐKH thơng qua Đảng đồn, Ban cán Đảng, phát huy vai trò tiền phong gương mẫu cán bộ, đảng viên Đảng hoạt động quan, đơn vị, tổ chức Lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát việc thực nghị tỉnh ủy, thành ủy ứng phó với BĐKH Câu 3: Theo đồng chí quyền cấp địa phương đồng chí thực ứng phó với BĐKH nào? TT Chính quyền cấp Cấp tỉnh, thành phố Cấp Huyện, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh Cấp xã, phường, thị trấn Câu 4: Đồng chí biết đến nhiệm vụ ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy thông qua kênh thông tin nào? TT Thông qua kênh thông tin Các buổi học tập nghị MTTQ đoàn thể tuyên truyền Xem tivi Nghe đài, xem mạng internet Nghe qua người khác Trường hợp khác 187 Câu 5: Theo đồng chí, yếu tố sau ảnh hưởng đến kết lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy? TT Các yếu tố Chủ trương, nghị Tỉnh ủy ứng phó với BĐKH Các quy định, quy chế làm việc Ban Chấp hành Đảng tỉnh, Ban thường vụ, thường trực Tỉnh ủy Khả lãnh đạo cụ thể hóa chủ trương, nghị Tỉnh ủy quyền Năng lực tổ chức thực nghị quyền cấp Trình độ dân trí, đặc điểm phong tục, tập quán sản xuất Chất lượng hoạt động, lực quan tham mưu, giúp việc cho Tỉnh ủy Vai trò người đứng đầu Tỉnh ủy Phong cách, lề lối làm việc đội ngũ cán đảng viên cán lãnh đạo, quản lý Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc thù tỉnh 10 Sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ Trung ương 11 Ý kiến khác: 188 Câu 6: Theo đồng chí nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy? Xếp theo thứ tự chiều quan trọng giảm dần? TT Các nguyên nhân Tỉnh ủy chưa thật quan tâm lãnh đạo, đạo huy động nguồn lực vào ứng phó với BĐKH Năng lực tổ chức thực chủ trương, nghị Tỉnh ủy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp quyền cấp hạn chế BĐKH diễn nhanh chống, khó lường Chưa phát huy tốt vai trò nhân dân tham gia ứng phó BĐKH Nhận thức tỉnh ủy viên, thành ủy viên chưa có thật sâu sắc tầm quan trọng chủ trương Đảng, sách Nhà nước ứng phó với BĐKH Tổ chức máy, cán chất lượng hoạt động quan tham mưu giúp việc cho tỉnh, thành ủy, quyền địa phương ứng phó với BĐKH chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Trình độ, lực lãnh đạo, đạo cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện cán chủ chốt cấp xã ứng phó với BĐKH chưa đáp ứng Câu 7: Theo đồng chí, nhận thức trách nhiệm tham gia ứng phó với BĐKH thành viên tổ chức nào? TT Thành viên tổ chức Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Thành viên MTTQ Đoàn viên, hội viên đoàn thể CT -XH Thành viên tổ chức môi trường Thành viên tổ chức tình nguyện Thành viên tổ chức khác 189 Câu 8: Theo đồng chí, thời gian tới yếu tố thách thức đến hoạt động lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy? Các yếu tố TT Nhận thức tư tưởng số cán tỉnh ủy viên, thành ủy viên ứng phó với BĐKH Hệ thống trị sở nhiều yếu kém, bất cập công tác lãnh đạo, quản lý BĐKH tác động đến an ninh - xã hội địa phương thời gian tới Tần suất cường độ thiên tai ngày gia tăng, đe dọa an ninh lương thực phát triển nông nghiệp Huy động nguồn lực vào ứng phó với BĐKH nhiều hạn chế nguồn lực tài chỗ, khoa học kỹ thuật nghiên cứu không đáp ứng Nhận thức biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư Câu 9: Theo đồng chí, đâu lợi địa phương ứng phó với BĐKH? TT Các yếu tố Tỉnh ủy viên, thành ủy viên có trình độ lực Điều kiện tự nhiên thuận lợi Cán Tài ngun mơi trường có chn mơn kinh nghiệm ứng phó với BĐKH Có nhiều thiết bị đại Có nguồn kinh phí lớn Nhân dân tin tưởng vào Đảng Sự sáng tạo nhân dân ứng phó với BĐKH 190 Câu 10: Để tăng cường lãnh đạo ứng phó với BĐKH tỉnh, thành ủy cần thực giải pháp sau đây? TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy cấp, quyền, cán bộ, đảng viên tăng cường lãnh đạo tỉnh ủy, thành ủy việc ứng phó với biến đổi khí hậu Nâng cao chất lượng hoạt động tỉnh, thành ủy; quan tham mưu, giúp việc tỉnh, thành ủy đáp ứng yêu cầu lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu Tiếp tục đổi số nội dung, phương thức lãnh đạo tỉnh, thành ủy ứng phó biến đổi khí hậu Phát huy vai trò đồn thể nhân dân thực ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường phối hợp cấp ủy, quyền tỉnh, thành phố Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý sai phạm thực ứng phó với biến đổi khí hậu ... tỉnh, thành ủy lãnh đạo ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long CHƯƠNG 3: ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TỈNH, THÀNH ỦY Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ỨNG PHĨ VỚI BIẾN... BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM 3.1 Thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh, thành phố đồng sông Cửu Long 3.2 Các tỉnh, thành ủy đồng sông Cửu Long lãnh đạo ứng phó với. .. BẰNG SÔNG CỬU LONG LÃNH ĐẠO ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Khái quát tỉnh, thành phố đồng sơng Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long 2.2

Ngày đăng: 18/11/2019, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w