Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang

146 69 0
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Tính cấp thiết của đề tài Tính đến 31.12.2016, tại Việt Nam có 2 ngân hàng thực hiện các chính sách của Nhà nước, 4 ngân hàng thương mại và TNHH MTV do nhà nước làm chủ, 31 ngân hàng thương mại cổ phần, 61 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam, 2 ngân hàng liên doanh tại Viêt Nam, 11 công ty tài chính cùng hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ở hầu hết các xã, phường. Như vậy, có thể thấy cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hệ thống NHTM cũng ngày càng phát triển và đa dạng. Hệ thống NHTM nói chung và NHTM tại Việt Nam nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế. NHTM không chỉ là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường mà NHTM còn là một công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế và là cầu nối giữa nền kinh tế Quốc gia và nền kinh tế Quốc tế. Thông qua việc quản lý lãi suất, điều tiết tỷ giá của các NHTM đã giúp nền kinh tế đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bước duy trì ổn định giá trị Đồng Việt Nam, góp phần tạo dựng môi trường đầu tư cạnh tranh và thu hút vốn, nguồn vốn lớn từ nước ngoài. Năm 2016, bức tranh toàn cảnh ngành ngân hàng Việt Nam đã có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, Có một rủi ro rất dễ nhìn thấy trong cơ cấu lợi nhuận của ngân hàng trong năm 2016, đó là tình trạng các ngân hàng phụ thuộc quá nhiều vào lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, tỷ lệ lợi nhuận phi tín dụng rất thấp. Trong hệ thống ngân hàng, ngoài Vietcombank có tỷ lệ lợi nhuận hoạt động phi tín dụng luôn duy trì ở mức cao, lên đến 30% tổng lợi nhuận thì các ngân hàng khác chỉ ở mức khoảng 15%. Thực tế này làm cho hệ thống ngân hàng trở nên rủi ro hơn. Bởi lẽ, lợi nhuận hoạt động tín dụng cao thường đi kèm với rủi ro lớn, đặc biệt là trong giai đoạn nền kinh tế bước vào chu kỳ suy giảm. Theo số liệu của UBGS, đến cuối năm 2015, hệ thống ngân hàng còn khoảng 179.501 tỷ đồng nợ quá hạn (chiếm tỷ lệ 4,4%) và 200.000 tỷ đồng nợ xấu (tỷ lệ 2,9%), đều giảm đáng kể so với năm 2014. Nợ xấu giảm nhanh chủ yếu là nhờ bán cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) tổng số hơn 243.000 tỷ đồng nợ xấu. Số nợ xấu xử lý được rất thấp. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Giang (Vietinbank Bắc Giang) là một NHTM nằm trong xu hướng phát triển chung của hệ thống NHTM tại Việt Nam, có tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tín dụng cao (chiếm trên 80%) tổng doanh thu của ngân hàng. Tính đến tháng 6/2017, tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank Bắc Giang chiếm 1.45% trên tổng dư nợ. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới nợ xấu như từ phía người vay vốn, từ phía ngân hàng, thậm chí từ những bất ổn của nền kinh tế, yếu tố khách quan, thiên tai dịch bệnh. Trong trường hợp không có yếu tố tác động nào nhưng chỉ cần nguyên nhân khách quan như thiên tai cũng có thể tạo ra nợ xấu, dao động quanh mức 1% tổng dư nợ. Về phía khách hàng, nguyên nhân dẫn tới nợ xấu do khách hàng có tình hình tài chính không tốt, năng lực chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, quản trị doanh nghiệp yếu, không thích ứng được với môi trường kinh tế thay đổi. Về phía ngân hàng, nợ xấu do chất lượng thẩm định không tốt, rủi ro đạo đức của các cán bộ. Ngoài ra, một số đơn vị thời gian qua có kết quả tăng trưởng tín dụng nóng nhưng tình hình quản trị chưa tốt dẫn tới những khoản nợ chưa đạt tiêu chuẩn. Trong các nguyên nhân trên thì nguyên nhân gây nên nợ xấu nhiều nhất tại Vietinbank Bắc Giang phải kể đến nguyên nhân từ phía ngân hàng. Do chất lượng thẩm định không tốt, kỹ năng thẩm định còn yếu kém, không xác định được định hướng phát triển và chu kỳ kinh doanh của từng ngành hàng…Và quan trọng hơn hết là không nhìn nhận, đánh giá được chính xác tình hình tài chính hiện tại của khách hàng cũng như tính hiệu quả, khả thi của phương án vay vốn. Do vậy, ngăn ngừa nợ xấu trong hoạt động tín dụng thông qua việc nâng cao kỹ năng thẩm định và khả năng đánh giá chính xác nhất tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp vay vốn là vấn đề cấp thiết đặt ra đối với các NHTM hiện nay. Ngoài việc quan sát trực tiếp cơ sở vật chất, hạ tầng kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn thì BCTC vẫn là cơ sở quan trọng để giúp cho ngân hàng nhìn nhận được toàn diện bức tranh tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn. Xuất phát từ thực tế trên, Tác giả đã tiến hành lựa chọn đề tài “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang”. 1.2.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều các công trình nghiên cứu về hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vay vốn tại các ngân hàng thương mại như OCB, BIDV, VietA hay tại chính ngân hàng Vietinbank. Hầu hết các đề tài đó đều khái quát được những vấn đề cơ bản về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp khách hàng tại chi nhánh Ngân hàng thương mại. Song, khi triển khai các giải pháp này thì gặp một số khó khăn do mỗi ngân hàng thương mại, mỗi chi nhánh trong cùng một NHTM đều có các đặc thù khác nhau như: Điều kiện hoạt động, môi trường kinh tế - xã hội, chủ trương, đường lối, định hướng ngành hàng, định hướng tín dụng của ngân hàng Trung ương, của ban lãnh đạo tại chi nhánh NHTM, quy mô của các doanh nghiệp nói chung trên địa bàn...Vậy nên, việc phân tích, đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp vay vốn tại mỗi chi nhánh NHTM trong cùng hệ thống và các NHTM khác nhau đều có các đặc thù riêng. Cụ thể: Tác giả Hoàng Ngọc Minh Hiếu ( năm 2013) trong Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh với đề tài “ Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng TMCP Phương Đông – chi nhánh Trung Việt”. Đề tài có đề cập đến phương pháp phân tích báo cáo tài chính nhưng là phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp khách hàng theo quy trình hiện hành của ngân hàng Phương Đông (OCB) và các giải pháp hoàn thiện phù hợp với đặc thù riêng của địa bàn Trung Việt – Đà Nẵng. Mỗi ngân hàng thương mại đều xây dựng một quy trình phân tích BCTC nhằm quản trị rủi ro và theo mục tiêu của ngân hàng từng thời kỳ và đặc trưng của từng địa bàn nghiên cứu. Tuy nhiên, các quy định đều được nghiên cứu trên cơ sở lý luận chung nhất. Do đó, Tác giả có thể tham khảo, chọn lọc một số cách làm phù hợp của NHTM khác để đề xuất với NHCT Bắc Giang. Tác giả Lê Thị Thanh Hà ( năm 2008) trong Luận văn “ Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính tại ngân hàng Công Thương Việt Nam” đã đi sâu nghiên cứu về mặt phương pháp đối với các loại phân tích tài chính trong hệ thống ngân hàng Công Thương, đề tài có đề cập tới phương pháp phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam nhưng mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra phương pháp mà chưa áp dụng phương pháp phân tích đó vào thực tế công tác thẩm định khách hàng để ra quyết định cho vay. Tác giả Võ Thị Thảo Vân (năm 2015) trong Luận văn “ Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng TMCP Việt Á – chi nhánh Hội An”. Đề tài đã nêu được các phương pháp phân tích BCTC chủ yếu được áp dụng trong các NHTM, và thực trạng phân tích BCTC tại ngân hàng Việt Á. Tuy nhiên, các phân tích và đề xuất của Tác giả nằm trong khuôn khổ quy trình, quy định của ngân hàng Việt Á và đặc thù địa bàn Hội An – Quảng Nam. Do đó, Luận văn giúp Tác giả có thể nghiên cứu kỹ hơn về quy trình các ngân hàng TMCP khác đang áp dụng để đưa ra cơ sở lý luận chung về phân tích BCTC tại các NHTM. Tác giả Phạm Quốc Duy ( năm 2013) trong Luận văn “ Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vay vốn tại Vietinbank Phú Thọ” đã nêu được các phương pháp phân tích báo cáo tài chính cơ bản và việc áp dụng các phương pháp trên vào việc phân tích các khách hàng vay vốn tại Vietinbank Phú Thọ. Tuy nhiên, Luận văn nêu thực tế các phương pháp đang được Vietinbank Phú Thọ áp dụng mà không phải phương pháp chung nhất cho toàn hệ thống Ngân hàng Công Thương nên mỗi chi nhánh sẽ có đặc thù và cách làm riêng theo đặc thù của từng địa bàn. Chính vì vậy, Luận văn muốn tìm ra giải pháp hoàn thiện phân tích BCTC của các doanh nghiệp khách hàng vay vốn một đơn vị cụ thể là Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang (Vietinbank Bắc Giang) để tìm ra các đề xuất, giải pháp cụ thể, phù hợp với thực trạng hiện nay nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. Các nghiên cứu đề xuất nằm trong khuôn khổ thế mạnh cũng như đặc thù riêng của ngân hàng Công Thương và địa bàn tỉnh Bắc Giang. 1.3.Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng thương mại. -Vai trò của hoạt động tín dụng đối với NHTM, quá trình thẩm định tình hình tài chính để ra quyết định cho vay của NHTM. -Xác định thực trạng công tác thẩm định, phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp khách hàng vay vốn tại Vietinbank Bắc Giang. -Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích BCTC của các doanh nghiệp khách hàng vay vốn tại Vietinbank Bắc Giang. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu - BCTC của các doanh nghiệp bao gồm những nội dung gì? Ý nghĩa của việc phân tích BCTC doanh nghiệp khách hàng đối với các NHTM? - Các phương pháp phân tích BCTC chủ yếu đang áp dụng tại các NHTM hiện nay? - Công tác thẩm định và phân tích BCTC tại Vietinbank Bắc Giang được thực hiện như thế nào? Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng phân tích BCTC của doanh nghiệp khách hàng? - Cần làm gì để hoàn thiện và nâng cao chất lượng phân tích BCTC để đánh giá hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp khách hàng vay vốn tại Vietinbank Bắc Giang? 1.5. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung và không gian: Nghiên cứu quy trình, quy định, phương pháp và nội dung phân tích BCTC của các doanh nghiệp khách hàng vay vốn tại Vietinbank Bắc Giang - Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu của phòng tổng hợp Vietinbank Bắc Giang giai đoạn 2012 -2016 (số liệu về dư nợ, huy động tín dụng của ngân hàng) và sử dụng số liệu minh họa là BCTC đã được kiểm toán của công ty TNHH Thành Đạt năm 2015 và 2016. 1.6. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp tiếp cận - Phương pháp nghiên cứu định tính: Những cơ sở lý luận cơ bản về hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các phương pháp phân tích báo cáo tài chính thường gặp. Quan sát, tìm hiểu, phỏng vấn sau đó tiến hành tổng hợp phân tích thực trạng công tác thu thập hồ sơ, thẩm định và phân tích báo cáo tài chính tại Vietinbank Bắc Giang. - Số liệu được sử dụng minh họa trong Luận văn là số liệu thực tiễn của một khách hàng doanh nghiệp đang có phát sinh quan hệ tín dụng tại Vietinbank Bắc Giang. Mô phỏng toàn bộ quá trình từ thu thập hồ sơ, thẩm định khách hàng, các bước phân tích báo cáo tài chính và tổng hợp kết luận đề xuất ra quyết định cho vay. * Phương pháp thu thập thông tin Đối với thông tin thứ cấp Tác giả thu thập từ tài liệu giáo trình của trường Đại học kinh tế Quốc Dân, thông tin trên các tạp chí kinh tế, thông tin từ phòng tổng hợp của ngân hàng Vietinbank Bắc Giang, từ kho dữ liệu của khách hàng vay vốn. Bên cạnh đó, Tác giả có tham khảo một số công trình nghiên cứu của các Tác giả đã nghiên cứu đề tài tương tự trước đó. Từ các nguồn thông tin trên giúp Tác giả có thông tin khái quát hơn để đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp khách hàng tại Vietinbank Bắc Giang * Phương pháp xử lý số liệu Số liệu minh họa được Tác giả nhập liệu và xử lý thông qua các phần mềm, file excel hỗ trợ công tác phân tích của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Sau khi tính toán xong, căn cứ quy trình, hướng dẫn của ngân hàng Tác giả tiến hành phân tích chi tiết. 1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu + Ý nghĩa khoa học: Đề xuất phương pháp phân tích BCTC doanh nghiệp để đánh giá hợp lý khả năng tài chính hiện tại của doanh nghiệp khách hàng vay vốn. Đề xuất phương pháp phân tích dữ liệu BCTC để xác định nhu cầu vốn. Từ đó ra các quyết định tài trợ vốn vay cho doanh nghiệp khách hàng + Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp cho NHTM thẩm định, đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua hệ thống BCTC tài chính doanh nghiệp cung cấp. Xác định được tính hợp lý của số liệu trong quá trình phân tích BCTC. 1.8. Kết cấu của Luận văn Nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Giới thiệu Đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang” Chương 2: Lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp khách hàng tại các ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HỒN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC GIANG Hà Nội - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HỒN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC GIANG CHUN NGÀNH: KẾ TỐN – KIỂM TỐN VÀ PHÂN TÍCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN THUẬN Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Văn Thuận, thầy cô khoa kế toán, kiếm toán – Viện đào tạo sau đại học_ Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội toàn thể ban lãnh đạo anh chị em đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Giang, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Luận văn “ Hồn thiện phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khách hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Giang” Luận văn kết trình nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp từ lý luận thực tiễn cơng tác phân tích BCTC ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Bắc Giang nói riêng Trong trinh nghiên cứu, thực cách nghiêm túc trung thực Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu ngắn kinh nghiệm thân hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cơ, bạn bè độc giả quan tâm đến đề tài Trân trọng! Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “ HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO BÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .1 – CHI NHÁNH BẮC GIANG .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .5 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu .6 1.7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu Luận văn .7 CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Ngân hàng thương mại đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại .8 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .8 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại .9 2.2 Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp ý nghĩa việc phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khách hàng ngân hàng thương mại 11 2.2.1 Tổng quan hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp 11 2.2.2 Ý nghĩa phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khách hàng ngân hàng thương mại .15 2.3 Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khách hàng ngân hàng thương mại 16 2.3.1 Thu thập xử lý số liệu 16 2.3.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 17 2.3.3 Nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 22 Kết luận Chương 33 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC GIANG .34 3.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang 34 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang .34 3.1.2 Đặc điểm tổ chức kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang .37 3.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Bắc Giang 38 3.2 Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khách hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang 45 3.2.1 Thực trạng thu thập thẩm định báo cáo tài doanh nghiệp khách hàng 46 3.2.2 Thực trạng phương pháp phân tích báo cáo tài 55 3.2.3 Thực trạng quy trình phân tích báo cáo tài .57 3.2.4 Sử dụng kết phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khách hàng định cho vay 77 Kết luận chương .85 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN BẮC GIANG 86 4.1 Đánh giá thực trạng phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khách hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang 86 4.1.1 Những ưu điểm 86 4.1.2 Những tồn 87 4.2 Định hướng phát triển tín dụng nguyên tắc hồn thiện phân tích báo cáo tài khách hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang 89 4.2.1 Định hướng phát triển tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang .89 4.2.2 Nguyên tắc hồn thiện phân tích báo cáo tài khách hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang 90 4.3 Các giải pháp hồn thiện phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khách hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang .92 4.3.1 Đối với công tác thu thập tài liệu xử lý số liệu 92 4.3.2 Đối với nội dung quy trình phân tích BCTC .93 4.3.3 Đối với công tác phân công, phân nhiệm cán .95 4.4 Điều kiện thực giải pháp hồn thiện phân tích báo cáo tài doanh nghiệp khách hàng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang 96 4.5 Đóng góp Đề tài nghiên cứu 101 4.6 Những hạn chế Đề tài số gợi ý cho nghiên cứu tương lai 103 4.7 Kết luận Đề tài nghiên cứu 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài NHCT Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Vietinbank Bắc Giang Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – CN Bắc NHTM TMCP KHDN KHCN HĐSXKD VCSH TTS TCTD TNHH GTGT NHNN GNN HTK ĐTNH ĐTDH TSDH TSNH GHTD CIC Giang Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng cá nhân Hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tổ chức tín dụng Trách nhiệm hữu hạn Giá trị gia tăng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Giấy nhận nợ Hàng tồn kho Đầu tư ngắn hạn Đầu tư dài hạn Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Giới hạn tín dụng Trung tâm tra cứu thơng tin tín dụng Quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 3.1 Phân tích cấu biến động tài sản 60 Bảng 3.2 Phân tích cấu biến động nguồn vốn .62 Bảng 3.3 Cân đối sử dụng nguồn 63 Bảng 3.4 Tính tốn hệ số cấu vốn đòn bẩy tài .65 Bảng 3.5 Tính tốn tiêu kết HĐSXKD 66 Bảng 3.6 Tính tốn cấu doanh thu mặt hàng chủ yếu .67 Bảng 3.7 Tính tốn nhóm số khả sinh lời 69 Bảng 3.8 Tính tốn số liệu nhập – xuất – tồn hai đối tác 70 Bảng 3.9 Tính tốn số liệu cân đối nguồn .72 Bảng 3.10 Tính tốn nhóm tiêu khả tốn 74 Bảng 3.11 Đánh giá kết thực kế hoạch năm 2017 78 Bảng 3.12 Đánh giá nhu cầu vay vốn cấu vốn 80 Bảng 3.13 Biện pháp bảo đảm giá trị loại TSBĐ công ty TNHH Thành Đạt 82 Bảng 3.14 Đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện cấp giới hạn tín dụng 83 Bảng 3.15 Đề xuất cấp tín dụng cán thẩm định 85 HÌNH Hình 2.1 Mối quan hệ tài sản nguồn vốn doanh nghiệp 23 Hình 2.2 Nguồn tài trợ tài sản doanh nghiệp 24 Hình 3.1 Bộ máy tổ chức, quản lý Vietinbank Bắc Giang 39 Hình 3.3 Thơng tin sử dụng phân tích BCTC 48 Hình 3.4 Hướng dẫn đánh giá khoản phải thu .50 Hình 3.5 Hướng dẫn đánh giá khoản mục hàng tồn kho .51 Hình 3.6 Hướng dẫn đánh giá khoản mục đầu tư tài 52 Hình 3.7 Hướng dẫn đánh giá khoản mục tài sản cố định 53 Hình 3.8 Hướng dẫn đánh giá khoản mục tài sản khác .53 Hình 3.9 Hướng dẫn đánh giá khoản mục chi phí phải trả 54 Hình 3.10 Hướng dẫn đánh giá dự phòng phải trả .54 Hình 3.11 Các phương pháp phân tích BCTC Vietinbank Bắc Giang 56 tr¦êNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN NGUYễN THị HảI YếN HOàN THIệN PHÂN TíCH BáO CáO TàI CHíNH CủA DOANH NGHIệP KHáCH HàNG TạI NGÂN HàNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIệT NAM CHI NHáNH BắC GIANG Chuyên ngành: Kế TOáN KIểM TOáN Và PHÂN TíCH Hà Néi - 2017 Code MS C002 100 C003 110 C004 111 C005 112 C006 120 C007 121 C207 122 C208 123 C009 130 C010 131 C011 132 C012 133 C013 134 C209 135 C014 136 C015 137 C210 139 C016 140 C017 141 C018 149 C019 150 C020 151 C021 152 C022 153 C211 154 C023 155 C024 200 C025 210 C026 211 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN A.TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền II.Đầu tư tài ngắn hạn Chứng khốn kinh doanh Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khách hàng Trả trước cho người bán ngắn hạn Phải thu nội ngắn hạn Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Phải thu cho vay ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) Tài sản thiếu chờ xử lý IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Tài sản ngắn hạn khác B.TÀI SẢN DÀI HẠN I.Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách upda te (nếu 2016 2015 2014 2013 có) 49,994,995,928 41,662,913,904 47,311,799,849 - - - 4,889,718,072 4,176,272,891 2,463,899,850 - 4,889,718,072 - 4,176,272,891 - 2,463,899,850 - - - - - - - - - - - - - - - 21,553,225,464 18,711,354,901 10,435,900,061 - 20,906,572,826 18,656,683,913 8,962,756,124 - - - - - - - - - - - - - 54,670,988 1,473,143,937 - - - - 646,652,638 - - 21,261,242,116 17,554,224,185 32,401,239,329 21,261,242,116 17,554,224,185 32,401,239,329 - - - - - 2,290,810,276 2,290,810,276 1,221,061,927 1,221,061,927 2,010,760,609 2,010,760,609 - - - - - - - 5,845,955,505 - - 5,306,883,766 5,792,998,476 - - - - - - - - C212 212 C027 213 C028 214 C213 215 C029 216 C030 219 C031 C032 C033 C034 220 221 222 223 C035 224 C036 C037 C038 C039 C040 C042 C043 C044 C214 225 226 227 228 229 230 231 232 240 C215 241 C041 242 C045 250 C046 251 C047 252 C048 253 C049 254 C216 255 C050 260 C051 261 C052 262 C217 263 C053 268 C054 269 hàng Trả trước cho người bán dài hạn Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu dài hạn nội Phải thu cho vay dài hạn Phải thu dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II.Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định thuê tài - Ngun giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Tài sản cố định vơ hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) III.Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) IV.Tài sản dở dang dài hạn Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn Chi phí xây dựng dở dang V.Đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Dự phòng đầu tư tài dài hạn (*) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn VI.Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay dài hạn Tài sản dài hạn khác Lợi thương mại - - - - - - - - - - - - - - 4,603,652,555 4,603,652,555 6,533,955,679 (1,930,303,124) 4,972,722,683 4,972,722,683 6,533,955,679 (1,561,232,996) 5,020,730,811 5,020,730,811 6,262,635,679 (1,241,904,868) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 703,231,211 357,231,211 820,275,793 474,275,793 825,224,694 522,224,694 - - - - - - - - 346,000,000 - 303,000,000 - - - - - - - - - 346,000,000 C055 C056 C057 C059 C060 C061 C062 C063 C064 C065 C218 C066 C219 C067 C068 C220 C221 C069 C070 C222 C223 C224 C071 C077 C072 C073 C228 C229 C074 C076 C078 C079 C080 C081 C082 270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 300 C NỢ PHẢI TRẢ 310 I Nợ ngắn hạn 311 Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước 312 ngắn hạn Thuế khoản phải nộp 313 Nhà nước 314 Phải trả người lao động 315 Chi phí phải trả ngắn hạn 316 Phải trả nội ngắn hạn Phải trả theo tiến độ kế 317 hoạch hợp đồng xây dựng Doanh thu chưa thực 318 ngắn hạn 319 Phải trả ngắn hạn khác Vay nợ thuê tài 320 ngắn hạn 321 Dự phòng phải trả ngắn hạn 322 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 Quỹ bình ổn giá Giao dịch mua bán lại trái 324 phiếu Chính phủ 330 II Nợ dài hạn 331 Phải trả dài hạn người bán Người mua trả tiền trước dài 332 hạn 333 Chi phí phải trả dài hạn Phải trả nội vốn kinh 334 doanh 335 Phải trả dài hạn nội Doanh thu chưa thực 336 dài hạn 337 Phải trả dài hạn khác Vay nợ thuê tài dài 338 hạn 339 Trái phiếu chuyển đổi 340 Cổ phiếu ưu đãi Thuế thu nhập hoãn lại phải 341 trả 342 Dự phòng phải trả dài hạn Quỹ phát triển khoa học 343 công nghệ 400 D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 410 I Vốn chủ sở hữu 411 Vốn góp chủ sở hữu 412 Thặng dư vốn cổ phần - 55,301,879,694 47,455,912,380 53,157,755,354 42,178,835,816 34,509,218,392 40,287,132,434 42,178,835,816 34,509,218,392 40,287,132,434 7,918,748,344 4,618,367,781 9,606,737,765 - - - - 266,850,611 295,394,669 - - - - - - - - - - - - - 238,087,472 - - 34,022,000,000 29,624,000,000 30,385,000,000 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 13,123,043,878 12,946,693,988 12,870,622,920 13,123,043,878 12,946,693,988 12,870,622,920 10,000,000,000 10,000,000,000 10,000,000,000 - - C225 413 C083 414 C084 415 C085 416 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển C086 417 C087 418 C092 419 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp Quỹ khác thuộc vốn chủ sở C089 420 hữu Lợi nhuận sau thuế chưa C090 421 phân phối C091 422 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ C093 430 khác C095 431 Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình C096 432 thành TSCĐ LỢI ÍCH CỔ ĐƠNG C097 439 KHƠNG KIỂM SỐT TỔNG CỘNG NGUỒN C098 440 VỐN Checking cân đối Tổng TS Tổng NV C099 C100 C101 10 C102 11 C103 20 C104 21 C105 22 C106 23 C107 24 C108 25 C109 30 - - Số BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD liệu update Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh - - - - - - - - - - - - 12,310,139 12,310,139 12,310,139 - 3,110,733,739 2,934,383,849 2,858,312,781 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 55,301,879,694 47,455,912,380 53,157,755,354 - - - - - 2016 2015 2014 2013 288,047,292,570 277,048,770,088 259,830,599,775 2,794,901,866 2,692,646,675 2,482,293,988 - 285,252,390,704 274,356,123,413 257,348,305,787 - 272,864,344,532 262,808,402,034 245,655,438,597 - 12,388,046,172 11,547,721,379 11,692,867,190 - 23,501,754 21,656,714 28,912,034 - 1,936,752,144 1,936,752,144 10,210,706,077 1,981,071,305 1,981,071,305 9,130,668,822 1,828,386,863 1,828,386,863 8,428,342,235 - 2,335,087,206 2,478,672,364 2,386,845,951 - (921,795,825) - (2,070,997,501) (2,021,034,398) C110 31 C111 32 C112 40 C113 45 C114 50 C115 51 C116 52 C117 60 C119 61 C118 62 C120 70 C230 71 Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Phần lãi/lỗ từ công ty liên doanh liên kết Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN hành Chi phí thuế TNDN hoãn lại Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp LNST thuộc cổ đông công ty LNST cổ đơng khơng kiểm sốt Lãi cổ phiếu (*) Lãi suy giảm cổ phiếu - - - 3,467,317,365 5,882,502 3,461,434,863 3,416,663,523 166,942 3,416,496,581 2,447,832,162 34,806,272 2,413,025,890 - - - - - 1,390,437,362 1,395,462,183 1,491,230,065 - 278,087,472 307,001,680 328,070,614 - - - - 1,112,349,890 1,088,460,503 1,163,159,451 - 1,112,349,890 1,088,460,503 1,163,159,451 - - - - - - - - - Số BÁO CÁO LƯU CHUYỂN liệu 2016 2015 2014 2013 TIỀN TỆ upd ate Lưu chuyển tiền từ hoạt - (2,772,056,573) 3,735,425,762 (4,516,225,828) động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ 23,501,754 (249,663,286) (4,403,293,921) hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền từ 3,462,000,000 (1,773,389,435) 11,137,000,000 hoạt động tài Lưu chuyển tiền 713,445,181 1,712,373,041 2,217,480,251 kỳ Tiền tương đương tiền 4,176,272,891 2,463,899,850 246,419,599 đầu kỳ Tiền tương đương tiền 4,889,718,072 4,176,272,891 2,463,899,850 cuối kỳ BÁO CÁO LƯU CHUYỂN Gián tiếp TIỀN TỆ Mã tiêu C148 C149 C150 C151 Tên tiêu I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Điều chỉnh cho khoản - Khấu hao TSCĐ & BĐSĐT - Các khoản dự phòng - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối Số liệu upda te 2016 2015 2014 - 1,390,437,362 1,395,462,183 1,491,230,065 - 369,070,128 - 319,328,128 - 74,577,994 - C152 C153 C226 C154 C155 C156 C157 C158 C227 C159 C160 C161 C162 C163 C164 C165 C166 C167 C168 C169 C170 C171 C172 C173 đoái đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - Chi phí lãi vay - Các khoản điều chỉnh khác Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động - Tăng, giảm khoản phải thu - Tăng, giảm hàng tồn kho - Tăng, giảm khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập phải nộp) - Tăng, giảm chi phí trả trước - Tăng, giảm chi phí chứng khốn kinh doanh - Tiền lãi vay trả - Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu Tiền trả lại vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu - (23,501,754) 1,936,752,144 (21,656,714) 1,981,071,305 - 1,828,386,863 - - 3,672,757,880 3,674,204,902 3,394,194,922 - (3,911,618,912) (7,485,756,158) (5,967,677,037) (3,707,017,931) 14,847,015,144 (2,086,349,559) - 3,300,380,563 (4,988,369,984) 1,279,381,231 - 117,044,582 4,948,901 727,279,850 - - (1,936,752,144) (1,981,071,305) (1,828,386,863) - (306,850,611) (335,545,738) (34,668,372) - - - - - - - - - (2,772,056,573) 3,735,425,762 (4,516,225,828) - - (271,320,000) (4,403,293,921) - - - - - - - - - 23,501,754 21,656,714 - - - - - - - - - - - - - - 23,501,754 (249,663,286) (4,403,293,921) - - - 5,000,000,000 - - - - C174 C175 C176 C177 C178 C179 C180 C181 C182 doanh nghiệp phát hành Tiền thu từ vay Tiền chi trả nợ gốc vay Tiền chi trả nợ gốc thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền kỳ Tiền tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ - 210,405,000,000 224,595,000,000 221,195,000,000 (206,007,000,000) (225,356,000,000) (215,058,000,000) - - (936,000,000) (1,012,389,435) - - 3,462,000,000 (1,773,389,435) 11,137,000,000 - 713,445,181 1,712,373,041 2,217,480,251 - 4,176,272,891 2,463,899,850 246,419,599 - - - - - 4,889,718,072 4,176,272,891 2,463,899,850 Phụ lục 04: Tính tốn cấu biến động kết HĐSXKD, biến động tài sản, nguồn vốn, số phân tích… C117 Phân tích hoạt động kinh doanh Kết hoạt động kinh doanh Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp (1-2) Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) Lợi nhuận sau thuế Code Chỉ tiêu khả sinh lời Table_03 Code C101 C102 C103 TC301 Hệ số vòng quay TTS Lợi nhuận từ HĐKD (loại TC503 trừ hoạt động tài chính) Tỷ suất sinh lời tài TC504 sản (ROA) Tỷ suất sinh lời TC505 VCSH (ROE) 285,252 272,864 12,388 Năm 2015 274,356 262,808 11,548 257,348 245,655 11,693 %2016 2015 4.0% 3.8% 7.3% 3,327 3,377 3,320 -1.5% 1,112 1,163 2.2% Năm 2014 Ghi 5.55 1,088 Năm 2015 5.45 -0.06% -0.02% 0.34% 2.16% 2.16% 8.53% 8.43% Năm 2016 Năm 2016 Năm 2014 0 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ BiẾN ĐỘNG TÀI SẢN - NGUỒN VỐN Chỉ tiêu Update Số tiền PL 04.1/ PHÂN TÍCH CƠ Code C002 C003 C006 C009 C016 C019 C024 C025 C031 C042 C045 C050 C055 Code C056 C057 C059 C060 (Đơn vị: Trđ) 2016 Tăng giảm Tỷ Số Số tiền Tỷ lệ trọng tiền 2015 Số tiền Tăng giảm Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN A.TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền II.Đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B.TÀI SẢN DÀI HẠN I.Các khoản phải thu dài hạn II.Tài sản cố định III.Bất động sản đầu tư V.Đầu tư tài dài hạn VI.Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI - 49,995 90.4% 8,332 - 4,890 8.8% 713 - - - 21,553 39.0% 2,842 15.2% 18,711 39.4% - 21,261 38.4% 3,707 21.1% 17,554 37.0% (14,847) -45.8% - 2,291 4.1% 1,070 87.6% 1,221 2.6% (790) -39.3% - 5,307 9.6% (486) -8.4% 5,793 12.2% (53) -0.9% - - - 4,604 - - - - 703 SẢN PL 04.1/ PHÂN TÍCH 20.0% 41,663 87.8% (5,649) -11.9% 17.1% 8.8% 1,712 69.5% - - 8.3% (369) - - -7.4% 1.3% 4,176 4,973 - 820 79.3% 10.5% - (117) -14.3% 8,275 (48) - -1.0% 1.7% (5) -0.6% 55,302 100.0% 7,846 16.5% 47,456 100.0% (5,702) -10.7% 42,179 76.3% 7,670 22.2% 34,509 72.7% (5,778) -14.3% 42,179 76.3% 7,670 22.2% 34,509 72.7% (5,778) -14.3% 7,919 14.3% 3,300 71.5% 9.7% (4,988) -51.9% CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN C NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Phải trả người bán ngắn hạn Người mua trả tiền trước ngắn hạn - - 4,618 - - C219 C069 C073 C079 C080 C081 C090 C093 C098 Vay nợ thuê tài ngắn 34,022 61.5% hạn II Nợ dài hạn Vay nợ thuê tài dài hạn D.VỐN CHỦ SỞ 13,123 23.7% HỮU I Vốn chủ sở hữu 13,123 23.7% Vốn góp chủ 10,000 18.1% sở hữu Lợi nhuận sau thuế 3,111 5.6% chưa phân phối II Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG CỘNG 55,302 100.0% NGUỒN VỐN CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH BÁO CÁO 4,398 14.8% 29,624 62.4% (761) - - - - - - -2.5% 176 1.4% 12,947 27.3% 76 0.6% 176 1.4% 12,947 27.3% 76 0.6% 10,000 21.1% - 2,934 6.2% 76 176 6.0% - - 7,846 2.7% - 16.5% 47,456 100.0% (5,702) -10.7% TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TC101 TC102 TC103 TC104 TC105 VLC Nhóm tiêu khả toán Đơn vị Hệ số toán ngắn hạn Hệ số toán nhanh Hệ số toán tức thời Khả toán lãi vay (dựa LCTT) Khả hoàn trả nợ vay (dựa lợi Lần Lần Lần Lần TC201 TC202 TC203 TC204 TC205 TC206 TC301 TC302 TC303 TC304 Lần 0.00 Trđ 0.00 Đơn vị Số liệu cập nhật nhuận)(Chỉ áp dụng với cho vay dài hạn) Vốn lưu chuyển Nhóm cấu vốn đòn bẩy tài Số liệu cập nhật Hệ số tự tài trợ Hệ số nợ Hệ số đòn bầy tài Nợ dài hạn/VCSH Hệ số TSCĐ Hệ số thích ứng dài hạn Phân tích khả hoạt động dòng tiền Nhóm tiêu khả hoạt Đơn vị động Hệ số vòng quay TTS Vòng Vòng quay vốn lưu động Vòng Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần Chu kỳ HTK Ngày Lần Lần Lần Lần Lần Lần Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 1.19 0.63 0.12 -1.43 1.21 0.66 0.12 1.89 1.17 0.32 0.06 -2.47 7816.16 7153.70 7024.67 Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014 0.24 0.76 4.21 0.00 0.35 0.40 0.27 0.73 3.67 0.00 0.38 0.45 0.24 0.76 4.13 0.00 0.39 0.45 Năm 2016 Năm 2015 5.55 6.22 59.57 25.61 5.45 6.17 54.91 34.21 Năm 2014 TC305 TC306 TC307 TC308 TC309 4.1 TC601 TC602 4.4 4.5 4.5.1 4.5.2 5.1 5.2 Vòng quay hàng tồn kho Vòng Thời gian thu hồi cơng nợ khách Ngày hàng Vòng quay khoản phải thu Vòng Thời gian tốn cơng nợ Ngày Vòng quay tiền Ngày Nhóm tiêu đánh giá dòng tiền Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Trong đó: Tài sản lưu động tăng thêm (-)/ giảm (+) Lưu chuyển tiền từ HĐKD DTT Lưu chuyển tiền HĐKD VCSH Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Trong đó: Tài sản cố định tăng thêm Tỷ lệ tăng TSCĐ/ doanh thu Lượng tiền mặt để toán kỳ Lãi vay Gốc đến hạn Đánh giá cổ phiếu (đối với doanh nghiệp/công ty cổ phần) Thu nhập cổ phần (EPS) Tỷ lệ giá trị thị trường giá trị sổ sách (M/B) 14.06 10.52 24.97 18.12 14.17 8.27 42.30 Đơn vị Lần Lần 18.83 9.74 42.59 Năm 2016 (2,772) Năm 2015 3,735 (8,332) 5,649 -1.0% -21.1% 24 1.4% 28.9% (250) 0 0.0% 0.0% Phụ lục 03: Phân tích bảo đảm nợ vay PHÂN TÍCH ĐẢM BẢO NỢ VAY Đơn vị: VNĐ Trong đó: Năm Dư nợ TK 144 PL 06.1 PHÂN TÍCH ĐẢM BẢO NỢ VAY Chỉ tiêu Cách lấy số liệu A GIÁ TRỊ TÀI SẢN ĐƯỢC TÍNH (A1+A2+A3+A4+A LÀM ĐẢM BẢO A1 Tiền 5+A6+A7+A8) (MS 110) A2 Các khoản đầu tư tài (1)+(2) (1) Các khoản đầu tư tài ngắn hạn, (MS 120-MS 122) + dài hạn (2) Trừ (-) khoản đầu tư hạn chưa (MS 250-MS 254) 2016 Số tiền 54,955,879,694 4,889,718,072 - thu hồi được, khoản rủi ro, có giá thị trường < giá hạch toán đầu tư vào TCKT bị lỗ A3 Các khoản phải thu (3) Các khoản phải thu ngắn hạn (3)+(4)-(5)-(6) (MS 130 – MS 137) 21,553,225,464 21,553,225,464 (4) Các khoản phải thu dài hạn (MS 210 – MS 219) - (7)-(8)-(9) (MS 141) 21,261,242,116 21,261,242,116 Trừ khoản: (5) Phải thu q hạn, khó đòi, hạch tốn sai mục đích, khơng có nguồn (bao gồm phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác) (6) Trả trước người bán khơng có khả thu hồi A4 Hàng tồn kho (7) Hàng tồn kho Trừ khoản: (8) Hàng chậm luân chuyển, kém, phẩm chất - (9) Hàng hóa dùng để bảo đảm cho hợp đồng bảo lãnh A5 TSCĐ tính làm bảo đảm (10) Giá trị lại (GTCL) TSCĐ (10)-(11)-(12-(13) (MS 221+ MS 224 + MS 227) 4,603,652,555 4,603,652,555 Trừ khoản: (11) GTCL TSCĐ không cần dùng, hư hỏng, lạc hậu, chờ lý, giảm giá (12) Giảm giá TSCĐ định giá lại (13) GTCL TSCĐ chấp, cầm cố bảo đảm cho hợp đồng bảo lãnh (bảo lãnh DN DN bảo lãnh cho bên thứ ba) A6 Chi phí XDCB dở dang A7 Bất động sản đầu tư A8 Tài sản khác (14) Tài sản ngắn hạn khác (15) Tài sản dài hạn khác Trừ khoản: (16) Chi phí trả trước sai quy định (17) VAT không khấu trừ (18) Các khoản tạm ứng q hạn, khơng có khả thu hồi khơng mục đích (19) Tài sản thiếu chờ xử lý B VỐN CSH THAM GIA SX KD B1 Nguồn vốn chủ sở hữu (20) Nguồn vốn quỹ (NV CSH) (21) Nguồn kinh phí, quỹ khác B2 Các khoản phải trừ (22) Các khoản cầm cố , kỹ quỹ ký cược (23) Vốn kinh doanh đơn vị phụ thuộc C CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ C1.Các khoản phải trả ngắn hạn C2.Các khoản phải trả dài hạn (MS 242) (MS 230) (14)+(15)-(16)-(17)(18)-(19) (MS 150 – dư nợ TK 144 (*)) (MS 260 - MS 268) (B1-B2) (20)+(21) (MS 410) (MS 430) (22)+(23) MS 268 + dư nợ TK 144 (MS 213) (C1+C2) (MS 310-MS320) (MS 330-MS338) 2,648,041,487 2,290,810,276 357,231,211 12,777,043,878 13,123,043,878 13,123,043,878 346,000,000 346,000,000 8,156,835,816 8,156,835,816 - D GIÁ TRỊ TÀI SẢN BẢO ĐẢM NỢ (A-B-C) 34,022,000,000 VAY E NỢ VAY CỦA DN (E1+E2) 34,022,000,000 E1 Vay nợ thuê tài ngắn hạn (MS 320) 34,022,000,000 (24) Trong vay nợ NHCT E2 Vay nợ thuê tài dài hạn (MS 338) (25) Trong vay nợ NHCT G KẾT QUẢ PHÂN TÍCH (D-E) Đánh giá Đủ bảo đảm * Ghi chú: + Những tiêu ghi cách lấy số liệu (MS…) lấy nguyên toàn số liệu mã số BCĐKT DN + Những tiêu ghi “Trừ khoản” lấy từ kết bóc tách só liệu q trình thẩm định số liệu BCTC + Mục B – Vốn chủ sở hữu tham giam SXKD cần lưu ý trường hợp sau: B1 – B2 >0: Số liệu ghi vào mục B B1 – B2

Ngày đăng: 16/11/2019, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

  • ­CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “ HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẮC GIANG

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng thương mại.

    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

    • 1.8. Kết cấu của Luận văn

    • CHƯƠNG 2

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA

    • DOANH NGHIỆP KHÁCH HÀNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 2.1. Ngân hàng thương mại và đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan