Pháp luật về bảo hiểm y tế đối với hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

102 119 1
Pháp luật về bảo hiểm y tế đối với hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về bảo hiểm y tế, những quan niệm về chuẩn nghèo, hộ nghèo, pháp luật về bảo hiểm y tế, pháp luật về bảo hiểm y tế đối với hộ nghèo ở Việt Nam nói chung và tại Hưng Yên nói riêng, từ đó triển khai thực hiện pháp luật về bảo hiểm y tế đối với hộ nghèo vào yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên đặt ra.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ VĂN KHÁNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 83 80 101 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thúy Nga Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Văn Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo 1.2 Sự cần thiết bảo hiểm y tế hộ nghèo 29 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành hộ nghèo .32 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 45 2.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc thực pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên 45 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên .53 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN TỪ THỰC TIỄN TỈNH HƯNG YÊN 69 3.1 Yêu cầu đặt cần phải hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo Việt Nam 69 3.2 Phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo Việt Nam .73 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên 82 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Những thành tựu to lớn Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhà nước trình đổi đất nước làm thay đổi diện mạo địa phương, thành tựu tăng trưởng kinh tế đưa hàng triệu người khỏi đói nghèo Với mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế, chương trình xóa đói giảm nghèo, trợ giúp nhóm đối tượng yếu xã hội triển khai phạm vi tồn quốc,Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ giảm nghèo nhanh giới Giám đốc Ngân hàng Thế giới Việt Nam – Andrew Steer khẳng định: “Nói thành tựu kinh tế, đưa nhiều số ấn tượng: Tốc độ chuyển đổi kinh tế Việt Nam diễn nhanh, đứng sau Trung Quốc, tỷ lệ người nghèo giảm với tốc độ thuộc loại nhanh giới; mức tăng trưởng xuất cao gấp hai lần so với mức trung bình nước phát triển; vòng 10 năm, Việt Nam nâng tổng GDP lên gấp hai lần; tỷ lệ người lớn chữ mức thấp số nước phát triển Nhưng ấn tượng tốc độ giảm nghèo Việt Nam thể cam kết Chính phủ người dân, người vùng xa xơi có nhiều thiệt thòi phát triển”8 Bên cạnh thành tựu đạt được, xét bình diện tổng thể, quốc gia phần lớn dân số làm lĩnh vực nơng nghiệp, dựa vào nơng nghiệp chưa phát triển lấy sức người chính, máy móc chưa trở thành lực lượng chủ yếu sản xuất, phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên, công mưu sinh địa phương gặp nhiều khó khăn, phân hóa xã hội ngày gia tăng, khoảng cách thu nhập điều kiện sống vùng miền, địa phương, thành thị nơng thơn, nơng dân ngành nghề khác chênh lệch nhiều, tỷ lệ thất nghiệp cao, tình trạng nghèo tái nghèo chưa giải triệt để, thành đạt tăng trưởng, phát triển kinh tế chưa thực phân phối cách hợp lý đối tượng người nghèo người yếu xã hội, phân hóa xã hội ngày rõ rệt phức tạp 16 Hưng Yên tỉnh ngoại thành giáp trung tâm thủ đô Hà Nội trình tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo xu chung nước Hưng Yên tỉnh tham gia vào phong trào thực giải vấn đề an sinh xã hội Một sách an sinh xã hội quan trọng, mang tính cộng đồng chia sẻ tinh thần nhiều người đóng góp để san sẻ cho số người rủi ro, bệnh tật bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế điểm tựa vững cho nhiều người dân nghèo Đối với bệnh nhân mắc bệnh nan y, chạy thận nhân tạo, tim bẩm sinh, ung thư bảo hiểm y tế thực trở thành cứu tinh, mạng sống thứ hai người bệnh Bảo hiểm y tế xã hội có vai trò, ý nghĩa thiết thực cộng đồng xã hội, đặc biệt dành cho hộ nghèo Nhận rõ tầm quan trọng đó, Luật Bảo hiểm y tế quy định đối tượng tham gia bảo hiểm y tế gồm năm nhóm đối tượng quy định nhóm đối tượng hộ gia đình thuộc diện chuẩn nghèo tham gia bảo hiểm y tế xem giải pháp quan trọng để đạt mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân mà Đảng Nhà nước xác định Nghị số 15-NQ/TW hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Tuy nhiên, theo Nghị số 15-NQ/TW nhận định: “Lĩnh vực xã hội nhiều hạn chế, số mặt yếu kéo dài, chậm khắc phục Tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ gia đình, tái nghèo cao”1, đánh giá khách quan cho thấy việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nhiều hạn chế số hộ nghèo cao, cơng tác giảm nghèo thiếu tính bền vững, số hộ tái nghèo chiếm tỷ lệ cao tình trạng phân hóa giàu nghèo có xu hướng gia tăng 6 Tỷ lệ người nghèo người yếu xã hội khó khăn chưa có hội tiếp cận nguồn lực nguồn lực tài để phát triển sản xuất kinh doanh Hộ nghèo đối tượng hưởng lợi từ đổi q trình thị hóa Họ đối tượng chịu nhiều thiệt thòi gặp nhiều rủi ro xã hội Vì họ có thu nhập thấp khơng ổn định, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn Hộ nghèo nhiều, việc giảm nghèo chưa đạt kết mong đợi Hộ nghèo đối tượng hưởng phúc lợi xã hội Những vấn đề xã hội dành cho hộ nghèo chưa giải triệt để Họ thường tình trạng thiếu việc làm, phải di cư thành thị để tìm việc với giá lao động thấp Bên cạnh khả cạnh tranh lao động thấp chưa đào tạo nên khó đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Có thể nói hộ nghèo đối tượng dễ gặp rủi ro xã hội, ốm đau việc khám điều trị với chi phí hàng chục triệu đồng điều sức hộ nghèo, hậu nhiều hộ tình trạng đói nghèo, khơng có nhiều hội để trì sống vươn lên theo mặt chung đời sống dân sinh Trong công xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước có nhiều sách quan tâm nhằm giải vấn đề hộ nghèo phải kể tới sách an sinh xã hội, trọng tâm hướng tới pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo, nhiên thực tiễn việc triển khai thực chưa giải vấn đề cách triệt để Xuất phát từ sở thực trạng đặt ra, tác giả lựa chọn chủ đề: “Pháp luật Bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hiểm y tế hệ thống pháp luật bảo hiểm y tế hướng tới đối tượng hộ nghèo nhu cầu tất yếu khách quan đời sống kinh tế - xã hội, quốc kế dân sinh, giới có nhiều nhà nghiên cứu nhiều quốc gia quan tâm vấn đề Có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, tạp chí nghiên cứu, bảo hiểm y tế Đức, Pháp, Nhật Hà Lan… Ở nước ta có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu bảo hiểm y tế tiêu biểu thống kê đây: Bảo hiểm y tế cho người nghèo – Thực trạng giải pháp tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp Khoa Luật, Đại học Cần Thơ, 2014 Trương Thị Trúc Linh tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận quy định pháp luật hành hoạt động cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng Bảo hiểm y tế cho người nghèo – Thực trạng giải pháp huyện Chương Mỹ Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2015 Nguyễn Hữu Tâm góp phần làm phong phú thêm sở liệu việc phân tích sách bảo hiểm y tế, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Là sở lý luận để địa phương xây dựng, điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sách bảo hiểm y tế cho người nghèo, nâng cao chất lượng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân, góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương Cơng trình nghiên cứu Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến Lê Xuân Đình nhà xuất Nơng nghiệp phát hành, 2001 tập trung sâu vào làm rõ thực trạng nghèo đói Việt Nam Nghiên cứu mức độ, tầm ảnh hưởng nghèo đói Việt Nam nhiều nước giới sở đưa số giải pháp mang tính định hướng để giúp xóa đói giảm nghèo hiệu Pháp luật an sinh xã hội – kinh nghiệm số nước Việt Nam hai tác giả Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành, 2011 tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích hệ thống pháp luật an sinh xã hội số nước tiêu biểu Đức, Mỹ, Nga qua trình bày nội dung pháp luật Việt Nam Pháp luật an sinh xã hội – Một số nghiên cứu so sánh kiến nghị, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11/2007 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu “An sinh xã hội sách xã hội thể đường lối chủ trương Đảng Nhà nước ta hướng vào mục tiêu phát triển người, thúc đẩy công tiến bộ, nâng cao chất lượng sống nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Để sách đảm bảo tốt đời sống cho người dân, góp phần tích cực vào việc ổn định, an tồn xã hội, đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế đất nước việc xây dựng hồn thiện pháp luật an sinh xã hội Việt Nam cần thiết” Quyền an sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam (Sách chuyên khảo) nhà xuất ĐHQGHN, 2014 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu đề cập đến vấn đề an sinh xã hội pháp luật bảo hiểm y tế từ khái quát đến cụ thể cho thấy “an sinh xã hội hình thành hệ thống rộng lớn, gồm nhiều nội dung, nhiều văn pháp luật quan trọng, có tầm hiệu lực cao điều chỉnh, tạo thành mạng lưới pháp lý bảo vệ, bảo đảm đời sống người dân xã hội, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm an toàn xã hội, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường” Bảo hiểm y tế cho người nghèo tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh quản lý, Đại học quốc gia Hà Nội, 2014 Nguyễn Thị Ái Linh làm rõ vấn đề lý luận bảo hiểm y tế nói chung bảo hiểm y tế cho người nghèo nói riêng Thơng qua phân tích thực trạng hoạt động bảo hiểm y tế cho người nghèo tỉnh Nghệ An từ năm 2009 đến năm 2013, hạn chế, nguyên nhân, rõ vấn đề cấp bách đặt đòi hỏi phải giải hiệu Trên sở đó, đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động bảo hiểm y tế cho người nghèo cận nghèo tỉnh Nghệ An đạt hiệu cao Chính sách Bảo hiểm y tế người nghèo xã Đồng Lạc, Chí Linh, Hải Dương tác giả Hồng Thị Hải Yến, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, xuất năm 2014 hệ thống hóa sở lý luận sách bảo hiểm y tế người nghèo công tác xã hội việc trợ giúp người nghèo Đánh giá thực trạng triển khai sách bảo hiểm y tế người nghèo Đồng Lạc, Chí Linh, Hải Dương Trên sở đề xuất nhóm biện pháp cơng tác xã hội giúp cho người nghèo địa phương tiếp cận, sử dụng tốt đầy đủ thẻ bảo hiểm y tế Chính sách an sinh xã hội hộ gia đình địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định tác giả Hoàng Thị Xuân, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, 2015 hệ thống hóa vấn đề lý luận an sinh xã hội – sách an sinh xã hội hộ gia đình Đánh giá, rà sốt sách an sinh xã hội hành khía cạnh đảm bảo tiếp cận, tham gia, thụ hưởng cách bình đẳng hộ gia đình địa bàn tỉnh Nam Định Thơng qua đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt sách an sinh xã hội hộ gia đình địa bàn huyện Nghĩa Hưng Tuy nhiên để có cơng trình nghiên cứu cụ thể hệ thống pháp luật bảo hiểm y tế hướng tới đối tượng hộ nghèo địa bàn cụ thể, giai đoạn định chưa có nhiều cơng trình đề cập tới, đặc biệt cơng trình, đề tài nghiên cứu pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên chưa quan tâm mức Trên sở kế thừa cơng trình khoa học trước đó, xuất phát từ ý tưởng tác giả chọn đề tài “Pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên” làm cơng trình nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Luận văn phân tích làm rõ sở lý luận pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo đánh thực trạng pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên Trên sở đó, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên Để thực mục tiêu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hóa làm rõ sở lý luận pháp luật bảo hiểm y tế hộ, bao gồm: Khái quát chung bảo hiểm y tế, chất tiêu chí đánh giá hộ nghèo, nội dung pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Hưng Yên, bao gồm: Thực trạng cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên; khó khăn vướng mắc việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên; Nguyên nhân thành tựu khó khăn, vướng mắc thực pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn Ba là, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam bảo hiểm y tế cho hộ nghèo Đồng thời luận văn tập trung vào nghiên cứu quy định pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên bao gồm: đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, đóng bảo hiểm y tế, phương thức đóng, phạm vi hưởng bảo hiểm y tế, mức hưởng bảo hiểm y tế, quỹ bảo hiểm y tế Thơn qua đánh giá thực tiễn thực pháp luật thực địa bàn tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2015-2018 Phương pháp nghiên cứu Luận văn triển khai dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm phép biện chứng vật, vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam nói chung pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng Trên sở q trình nghiên cứu để thực cách hiệu quả, tác giả đặt pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên mối liên hệ biện chứng với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội bối cảnh thực tiễn Hưng Yên Để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu trường hợp cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh thống kê qua đánh giá, nhận xét cách tổng quan thực trạng thực pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên, từ rút kết luận khách quan khoa học mặt lý luận Đồng thời, đưa phương hướng giải pháp góp phần hướng tới hồn thiện quy định pháp luật bảo hiểm y tế Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Khái quát chung pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo Việt Nam Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên dựng giá dịch vụ KCB, không sử dụng làm để toán dịch vụ KCB cụ thể” cho thấy định mức kinh tế kỹ thuật chưa khảo sát đầy đủ sở khám chữa bệnh, khơng dựa quy trình chun môn kỹ thuật Nhiều giá dịch vụ y tế xây dựng cao, không phù hợp với khả cung cấp dịch vụ y tế hầu hết sở khám, chữa bệnh dẫn đến tình trạng nhiều bệnh viện, chi phí vật tư y tế kết cấu giá dịch vụ y tế lớn nhiều lần so với thực tế sử dụng Do đó, cần có quy định nhằm ràng buộc nhân lực chất lượng giường bệnh tỷ lệ giảm giá vượt định mức giường bệnh không lớn Cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan có vai trò chức quan trọng thực bảo hiểm y tế, nên trở thành quan quản lý bảo hiểm y tế với đầy đủ chức quyền hạn phù hợp để thực bảo hiểm y tế cho hiệu Vì vậy, phát huy vai trò, chức quan bảo hiểm xã hội việc thực thi pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo, hộ gia đình cận nghèo nói riêng tiến tới thực thắng lợi mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân cần phải tiến hành giải pháp sau: Đổi mới, cải cách thủ tục hành hồn thiện ứng dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý, tập trung vào vấn đề then chốt phát hành bước đầu thẻ bảo hiểm y tế điện tử Tích cực xây dựng ban hành văn quy định quy tắc ứng xử đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức đơn vị nghiệp công lập nhằm nâng cao y đức, tinh thần thái độ chăm sóc người bệnh đặc biệt người bệnh thuộc đối tượng hộ nghèo, hộ gia đình cận nghèo Đây xem giải pháp quan trọng nhằm thu hút người bệnh thuộc hộ nghèo, cận nghèo xóa mặc cảm, tự ti địa vị vị trí họ để tham gia khám chữa bệnh y tế cách thuận lợi Tăng cường thực xây dựng trình đề án, dự án, chương trình hỗ trợ y tế dành cho đối tượng hộ nghèo, cận nghèo khám bệnh, chữa bệnh điều trị y tế, đồng thời, thực việc tăng cường y tế sở nâng cao chất lượng phục vụ khám chữa bệnh cho đối tượng hộ nghèo, hộ gia đình cận nghèo nói riêng tồn dân nói chung tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân vào năm 2020 Tăng cường thực công tác kiểm tra, tra, giám sát xây dựng, ban hành chế tài cụ thể để xử lý trường hợp trục lợi lĩnh vực y tế 85 Tiểu kết chương Pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo cần hướng tới phù hợp với định hướng chung hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế Theo cần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo hiểm y tế Thực sách khuyến khích người dân, người có thu nhập mức trung bình tham gia vào bảo hiểm y tế Mở rộng diện bao phủ bảo hiểm y tế Tiếp tục hoàn thiện quy định Qũy bảo hiểm y tế nhằm đản bảo an toàn quỹ, đồng thời tăng cường trợ cấp tài cho người tham gia bảo hiểm y tế Cần giám sát Qũy bảo hiểm y tế chặt chẽ để đảm bảo công cho tất người, tiến tới hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ chi tiêu y tế trực tiếp từ tiền hộ gia đình xuống 40% vào năm 2020 Pháp luật bảo hiểm y tế cho hộ nghèo cần trọng vào tăng cường chất lượng dịch vụ Mở rộng sách hỗ trợ Nhà nước bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo với mục tiêu xây dựng pháp luật nhằm mở rộng đối tượng bao phủ, tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân Do đó, cần làm rõ cho người dân nhận thức phần bao cấp, phần hỗ trợ, đâu vấn đề chia sẻ khơng chia sẻ, có tính chất ngắn hạn dài hạn Tiếp tục đổi chế nâng mức hỗ trợ cho nhóm đối tượng hộ nghèo, hộ gia đình cận nghèo việc đóng phí tham gia bảo hiểm y tế Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội cấp việc thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm y tế cho hộ gia đình; kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm hành vi tiêu cực, gian lận để hưởng chế độ, trục lợi bảo hiểm y tế cho hộ nghèo Trên sở đó, nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực hoàn thiện pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo cần tiếp tục thực sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật Bảo hiểm y tế Nâng cao chất lượng chăm sóc y tế sở khám chữa bệnh y tế hệ thống y tế Tăng cường thực tốt công tác quản lý liệu, thông tin bảo hiểm y tế Tập trung, thống nhằm giảm phân mảnh hòa quỹ chia 86 sẻ rủi ro Thực hệ thống hóa xã hội hóa tổ chức, quản lý, quản trị bảo hiểm y tế tăng cường nguồn lực thực pháp luật bảo hiểm y tế Tóm lại, hệ thống quy định bảo đảm thực thi pháp luật nói chung Luật bảo hiểm y tế nói riêng cần phải thực thống nhất, công khai, minh bạch dựa việc tuân thủ nguyên tắc nhằm tạo chế tài đủ mạnh để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, giúp thay đổi nhận thức nhân dân, hiểu tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc sách, pháp luật bảo hiểm y tế Đối với hộ gia đình, cận nghèo người có hồn cảnh khó khăn gặp rủi ro ốm đau bệnh tật, bảo hiểm y tế thực trở thành phao “cứu tinh” Có thể thấy, pháp luật bảo hiểm y tế từ vào sống góp phần nâng cao chất lượng sống cho hộ gia đình, cận nghèo chăm sóc sức khỏe gián tiếp thực tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đồng thời tạo điều kiện để mở rộng độ bao phủ đối tượng bảo hiểm y tế vào năm 2020 87 KẾT LUẬN Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 với quy định nhằm hỗ trợ ưu đãi dành cho đối tượng hộ nghèo, hộ gia đình cận nghèo tham gia khám bệnh, chữa bệnh điều trị y tế đưa vào thực thi áp dụng thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Đi với phát triển kinh tế lớn mạnh không ngừng hệ thống an sinh xã hội sách pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo, hộ gia đình cận nghèo phát huy vai trò trụ cột, góp phần tích cực vào việc thực tốt mục tiêu bảo hiểm y tế tồn dân xóa đói giảm nghèo tồn quốc nói chung, địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng, tạo ổn định xã hội thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 áp dụng bước phát triển cao mặt kỹ thuật pháp lý việc ban hành, tổ chức thực sách bảo hiểm y tế nước ta Để pháp luật bảo hiểm y tế thực thi có hiệu quả, thiết thực đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, có hộ nghèo, cận nghèo nỗ lực quan quản lý nhà nước, đơn vị tổ chức thực sách có tham gia tất cấp ủy, quyền, đồn thể nhân dân Công tác hướng dẫn thi hành áp dụng nội dung Luật Bảo hiểm y tế việc quy định chi tiết đối tượng, mức đóng, mức hưởng, phương thức tốn chi phí chế tài đảm bảo tính tuân thủ luật nội dung quan trọng cần thực Bên cạnh thành tựu đạt từ đưa Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 vào áp dụng, thực tiễn năm qua cho thấy nhiều khó khăn vướng mắc việc thực kể việc vi phạm pháp luật xảy ngày nhiều với tính chất ngày phức tạp; chế tài xử lý chung chung chưa rõ ràng, tính chặt chẽ chưa cao nên khơng đủ sức răn đe, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật chưa đủ sức để đấu tranh phòng ngừa vi phạm phát sinh thêm trình thực pháp luật bảo hiểm y tế; hoạt động tra đặc biệt tra chuyên ngành bị bỏ ngỏ thiếu sở pháp lý để triển khai thực khơng có tính chủ động thực thường xuyên, đồng bộ, phát 88 vụ việc vi phạm chưa triệt để việc xử lý chất lượng không mang tính chun mơn cao Trong việc giải tranh chấp việc hình hóa hành vi vi phạm mang tính nghiêm trọng việc thực thi pháp luật bảo hiểm y tế chưa quy định luật kẽ hở pháp lý để vi phạm Từ thực tiễn nghiên cứu thực trạng công tác thực thi áp dụng pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo, cận nghèo tồn quốc nói chung địa bàn tỉnh Hưng Yên nói riêng, luận văn đề xuất giải pháp việc mở rộng mức độ bao phủ bảo hiểm y tế nhằm tiến tới thực tốt mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2020 giải pháp đồng tổ chức quản lý quan nhà nước, quản trị quỹ bảo hiểm y tế quan chuyên trách bảo hiểm xã hội, nâng cao chất lượng hệ thống sở vật chất, dịch vụ y tế nhằm khắc phục hạn chế, khó khăn, vướng mắc việc thực pháp luật bảo hiểm y tế dành cho đối tượng hộ nghèo, cận nghèo thời gian qua, bảo đảm quyền lợi ích đáng, thiết thực, hiệu cho đối tượng theo quy định Trong trình thực đề tài lực khả nghiên cứu tác giả có hạn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức nên mong nhận góp ý chân thành, nhiệt huyết quý thầy, quý cô giảng viên nhà khoa học để bổ sung hồn thiện đề tài nghiên cứu, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy tiến công xã hội hướng tới phát triển bền vững đất nước 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Anh (2006), Nghiên cứu hệ thống sách xã hội nơng thơn Cộng hòa Liên bang Đức kiến nghị việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội cho nơng dân Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số đặc san, Tháng 10, tr.84 -89 Mai ngọc Anh (2009), An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 20-NQ/TW, ngày 01/06/2012 Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 -2020 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 20NQ/TW, ngày 25/10/2017 Tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012, “Khởi đầu tốt, chưa phải hoàn thành: thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới”, Ngân hàng Thế giới Việt Nam, Hà Nội, 2012, tr.17 – 18 Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012 Ngân hàng giới (World Bank) TS.Vũ Cương & PGS.TS Phạm Văn Vận (2012), “Giáo trình Kinh tế cơng cộng”, Đại học Kinh tế quốc dân 10 Bùi Thị Thu Hằng, “Bảo hiểm y tế tự nguyện luật bảo hiểm y tế Việt Nam”, Nxb ĐHQGHN - 2014, tr.9 -11 11 Hội thảo công bố báo cáo bất bình đẳng Việt Nam tổ chức phi phủ Việt Nam (Oxfam),  https://vietnam.oxfam.org/press_release/oxfam-c%C3%B4ngb%E1%BB%91-b%C3%A1o-c%C3%A1o-v%E1%BB%81- 90 b%E1%BA%A5t-b%C3%ACnh-%C4%91%E1%BA%B3ng-ta%CC%A3ivi%C3%AA%CC%A3t-nam-va%CC%80-kh%E1%BB%9Fi%C4%91%E1%BB%99ng-chi%E1%BA%BFn-d%E1%BB%8Bch-thuh%E1%BA%B9p, ngày 12/01/2017 12 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2014 13 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương,(2011) “Pháp luật an sinh xã hội – kinh nghiệm số nước Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.109 15 Nghị định số 141/2017/NĐ-CP ngày 07/12/2017 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 16 Quyết định số 708/QĐ-TTg ngày 25/05/2017 Thủ tướng Chính phủ việc “phê duyệt Đề án xây dựng sở liệu quốc gia an sinh xã hội, ứng dụng công nghệ thơng tin vào giải sách an sinh xã hội đến năm 2020 định hướng phát triển đến năm 2030” 17 Tạp chí Tài chính, “Bước tiến vững bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/buoc-tienvung-chac-cua-bao-hiem-xa-hoi-bao-hiem-y-te-131651.html, 02/01/2018 18 Thanh tra Việt Nam, “Nhiều sách hỗ trợ bảo hiểm y tế cho người nghèo”,http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/y-te/nhieu-chinh-sach-ho-tro-bhyt-chonguoi-ngheo_t114c9n90055, 05/07/2015 19 Ngô Trường Thi, “Tiến tới tiếp cận đo lường nghèo đa chiều Việt Nam”, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20720, 04/2014 20 Thông tư số 04/2007/TT-BLĐTBXH, ngày 28/02/2007 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội “Hướng dẫn quy trình rà sốt hộ gia đình hàng năm” 21 Thơng tư liên tịch số 37/2015/TTLT-BYT-BTC ngày 29/10/2015 Bộ Y tế - Bộ Tài “Quy định thống giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế bệnh viện hạng toàn quốc” 22 Thông tư số 25/2016/TT-BLĐTBXH, ngày 26/07/2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội “Hướng dẫn xác định, quản lý đối tượng tham gia 91 bảo hiểm y tế theo quy định khoản 4, Điều Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Bảo hiểm y tế” 23 Thông tư số 06/2018/TT-BNV, ngày 26/07/2016 Bộ Nội Vụ “Hướng dẫn thực mức lương sở đối tượng hưởng lương, phụ cấp quan, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội hội” 24 Lê Thị Hoài Thu, “Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 25 Tổng Cục thống kê, Thơng cáo báo chí kết thức Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=&ItemID=18591, 09/10/2016 26 Từ điển Bách khoa Việt Nam  xuất năm 1995, Nxb Từ điển Bách khoa, tr.151 27 Từ điển Xã hội học Oxford 2010 (Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr 370 – 373 28 Vi.wikipedia.org 2010, “Định nghĩa theo tình trạng sống”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o#Định_nghĩa_theo_tình_trạng_s ốn, 30/05/2017 29 Viện Nghiên cứu lập pháp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, “Bảo hiểm y tế toàn dân – Thực trạng kiến nghị”, Hà Nội, 10/2013, tr.3 92 PHỤ LỤC Bảng 2.2 Các tiêu chí sử dụng để xác định người nghèo/hộ gia đình tiểu vùng Sahara Châu Phi Chiều cạnh Các tiêu chí đánh giá Quốc gia áp dụng nghèo đói Sở hữu tài sản phương tiện sản xuất Khơng có tài sản sở hữu CHDC Cơng-gơ Khơng sở hữu tài sản có giá trị lớn Malawi Số lượng radio thuộc sở hữu Ouganda Sở hữu điện thoại di động Số lượng gà thuộc sở hữu Số lượng cuốc thuộc sở hữu Khơng có cuốc Tanzanie Khơng có đất, có đất Khơng có bò để dùng cho sản xuất nơng nghiệp Éthiopie Cách thức vận chuyển Kenya Góa vợ/chồng, khơng có hỗ trợ Cộng hoà dân Chiều cạnh Các tiêu chí đánh giá Quốc gia áp dụng nghèo đói Góa vợ/chồng, khơng có thu nhập chủ Cơng-gơ Người cao tuổi sống cô đơn Thành phần gia Trẻ em mồ cơi khơng có người hỗ trợ đình Phụ nữ đơn thân khơng có Tanzanie Sống phụ thuộc vào gia đình Hộ gia đình khơng có người độ tuổi 19 – 64 làm việc Hộ gia đình có thành viên độ tuổi 19 – 64 có người sống phụ thuộc Malawi Số người sống phụ thuộc tổng số thành viên hộ gia đình Kenya Số lượng đàn ơng trưởng thành hộ gia đình Ouganda Người 60 tuổi Mozambique Thu nhập hàng tháng thấp 32 000 MT Mozambique Chiều cạnh Các tiêu chí đánh giá Quốc gia áp dụng nghèo đói nhập Thu nhập hàng tháng thấp 105 birr Éthiopie Thu nhập hàng tháng thấp 400 Z$ Zimbabwe Sống nhờ vào khoản tiền ăn xin Tanzanie Tường nhà có nhiều lỗ thủng Tanzanie Thu Điều kiện nhà Khơng có nhà Số lượng phòng so với tổng số người hộ gia đình Nghề nghiệp Tình trạng nghề nghiệp Khơng có việc làm từ năm trở lên Chỉ có bữa ăn ngày An ninh lương thực Ouganda Kenya Mozambique Malawi Người có dấu hiệu suy dinh dưỡng CHDC Cơng-gơ Hộ gia đình có phụ nữ mang thai có nhiều trẻ em bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng Mozambique Chiều cạnh Các tiêu chí đánh giá Quốc gia áp dụng Bị mắc bệnh mãn tính CHDC Cơng-gơ nghèo đói Có người bị khuyết tật, tàn tật thể chất hay tâm thần Tình trạng sức khỏe Có nhiều người tàn tật cao tuổi Tanzanie Có nhiều người có vấn đề sức khỏe tâm thần Là người tàn tật 18 tuổi khơng có khả lao động Số lượng người trưởng thành hộ Mozambique Ouganda đọc dục Giáo Số lượng phụ nữ hộ biết đọc biết viết Trình độ học vấn chủ hộ Nguồn lượng chiếu sáng (đèn dầu/ga điện) Tiếp cận dịch vụ xã hội Nhiên liệu sử dụng nấu ăn tín dụng Hộ gia đình có tài khoản tiết kiệm Ouganda Éthiopie Ouganda Chiều cạnh Các tiêu chí đánh giá Quốc gia áp dụng nghèo đói Chủ hộ nhận khoản vay tín dụng 10.Chi tiêu Khơng có khả mua loại thức ăn Malawi Phong cách ăn mặc đầu tóc Kenya 11 Thể bề Chủ hộ gia đình có giầy để lại ngồi thể chất Hai vợ chồng có giầy để lại qua cách ăn mặc Sở hữu giầy da Số lượng đôi giầy cũ Ouganda Bảng 3.1 Chỉ số nhà CASHPOR sử dụng xác định hộ gia đình Trung Quốc khu vực miền Nam Ấn Độ Chỉ số nhà CASHPOR Loại Áp dụng tính khu vực miền Nam Ấn Độ Điểm Diện tích nhà Loại Điểm Diện tích nhà Áp dụng Trung Quốc Loại Điểm Diện tích nhà Nhỏ Nhỏ < 20 m2 Nhỏ Trung bình Trung bình 20-29 m2 Trung bình Lớn Lớn > 29 m2 Lớn Xây dựng Xây dựng Hư nát Hư nát Bình thường Bình thường Tốt, kiên cố Tốt, kiên cố Chất lượng tường Độ cao vật liệu Chất lượng tường Nghèo nàn < 1,2 m, bùn Nghèo nàn Trung bình > 1,2 m, bùn Trung bình Tốt > 1,5 m Tốt Chất lượng vật liệu lợp mái Chất lượng vật liệu lợp mái Chất lượng vật liệu lợp mái Gốc rạ, Gốc rạ, Khơng có mái/bùn Tấm sắt Tấm sắt Đá (một phần) Mái nhà kiên cố Ngói vật liệu có chất lượng tốt khác Xi măng / bê tông ... KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế pháp luật bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế thuật ngữ... pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Y n 45 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm y tế hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Y n .53 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ... thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Y n; khó khăn vướng mắc việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Hưng Y n; Nguyên nhân thành tựu khó khăn, vướng mắc thực pháp luật bảo

Ngày đăng: 15/11/2019, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan