I Khái quát thời kì nhà Thanh Trung Quốc: Nhà Thanh triều đại người Mãn Châu thành lập, dân tộc thiểu số số nước Đông Á Vốn người du mục bán khai, người Mãn Châu dần chiếm ưu vùng phía đơng nam Nga Quốc gia Mãn Châu Nỗ Nhĩ Cáp Xích (Nurhaci) thành lập vào đầu kỷ 17 Ban đầu nước chư hầu nhà Minh, ông tự tuyên bố hồng đế nước Hậu Kim năm 1616 Cùng năm ấy, ông phát triển nguồn tài nguyên kinh tế, người đất nước kỹ thuật cách thu nhận người Hán sống vùng Mãn Châu Năm 1625, Nỗ Nhĩ Cáp Xích lập thủ đô Thẩm Dương (tiếng Mãn Châu: Mukden), năm sau ông phải chịu thất bại quân lớn trước vị tướng nhà Minh Viên Sùng Hốn Nỗ Nhĩ Cáp Xích chết năm Một thành tựu lớn ơng việc tạo lập hệ thống Bát Kỳ, theo người dân Mãn Châu thuộc tám "Kỳ", vừa đơn vị dân vừa mang tính chất quân Các Kỳ đặt tên nhóm phân biệt cờ khác Người kế tục Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Hồng Thái Cực (Huang Taiji), tiếp tục tiến hành cơng việc dựa móng người cha để lại, sáp nhập kỳ người Hán vào qn đội Hồng Thái Cực chấp nhận việc áp dụng nhiều cấu trị kiểu nhà Minh vào đất nước mình, ln giữ ưu người Mãn Châu cấu thơng qua hệ thống định mức phân bổ Khi Lâm Đan Hãn (Ligdan Khan), vị đại hãn cuối người Mông Cổ, chết đường tới Tây Tạng năm 1634, trai ông Ngạch Triết (Ejei) đầu hàng người Mãn Châu trao lại ngọc tỉ truyền quốc Hoàng đế Nguyên cho Hoàng Thái Cực Năm 1636 Hoàng Thái Cực đổi tên nước thành Thanh, có nghĩa khiết, biểu tham vọng vùng Mãn Châu Cái tên Thanh lựa chọn tên nhà Minh (明) cấu thành từ ký hiệu chữ nhật (明, mặt trời) nguyệt (明, Mặt Trăng), liên quan tới hỏa mệnh Chữ Thanh (明) cấu thành từ chữ thuỷ (明, nước) từ màu xanh (明), hai mệnh thuỷ Trong thuyết Ngũ hành, thủy khắc hỏa, ám việc nhà Thanh đánh tan toàn nhà Minh Trong loạt chiến dịch quân sự, Hoàng Thái Cực khuất phục vùng Nội Mông Triều Tiên trước tiếp tục chiếm quyền kiểm soát vùng Hắc Long Giang II III Văn hoá – Nghệ thuật: Khoa học – Kỹ thuật: Vào thời kì này, Khoa học – Kỹ thuật Trung Quốc có nhiều thành tựu Một thành tựu bật phát minh thuốc súng – Tứ đại phát minh Trung Quốc +Lịch sử: Thuốc súng phát minh vĩ đại nước Trung Hoa cổ Thuốc súng chữ Hán có nghĩa "hoả dược" Thuốc súng đen gồm ba thành phần bản: lưu huỳnh, kali nitrat than củi Hỗn hợp ba loại cháy mạnh Chính người ta gọi hỗn hợp "hoả dược" (thuốc bốc lửa) Thuốc súng đen Trong "Vị nam tử" thời Tây Hán có ghi: thuật sĩ sau nhiều lần thử nghiệm luyện đan phát lưu huỳnh (sulphua) khơng hố hợp vật lạ như: vàng, bạc, đồng, sắt mà chế ngự thuỷ ngân cách thần kỳ Ngoài ra, hỗn hợp lưu huỳnh, phốt mật ong cháy mạnh bắt lửa nhanh tới mức gây bỏng tay người châm lửa Thậm chí bùng lên thiêu trụi nhà cửa Sau nhiều lần thử nghiệm, cuối người ta tìm cơng thức pha chế thuốc súng theo tỷ lệ: kali nitrat 75%, lưu huỳnh 10% than củi 15% Khi phát minh thuốc súng đen, người ta đem áp dụng vào chiến tranh để gây khói lửa, làm hỏa tiễn (tên có lửa) súng Thời Ðường (năm 900) xuất hai loại đồ chơi hỏa tiễn tên mang thuốc nổ Sách cổ có ghi chép lại "cung xạ hỏa thạch lựu tiễn" (cung bắn mũi tên mang thạch lựu có lửa) Ðó "hoả tiễn" (tên có mang thuốc nổ) Khi thuốc nổ dùng quân sự, người ta lại chế tiếp loại "hoả pháo" Ðó gói thuốc nổ đặt vào máy bắn đá, châm ngòi, "quăng" (bắn) sang trận địa đối phương Vào thời Tống (khoảng năm 1000), người tên Ðường Phúc chế tạo hoả tiễn dùng thuốc nổ Hoả tiễn dùng quân Về sau, ông chế tạo thêm "hỏa cầu", "hỏa tật lê", hai loại có thuốc nổ bên thuốc nổ bên Sau này, quân đội trang bị "thiết tật lê" (quả lê sắt), bắn đi, ngồi việc đốt cháy sát thương kẻ địch Thời nhà Tống, quân Liêu Tây Hạ phương bắc khơng ngừng xâm lược xuống phía nam Sau lại bị quân Kim Mông Cổ (Nguyên) xâm lược Do vậy, việc chế tạo vũ khí có thuốc nổ phát triển cách nhanh chóng Ðến năm 1132, người tên Trần Quy phát minh loại súng hình ống Năm 1259 lại có người phát minh loại súng đột hoả Loại súng hỏa ma trước có giá trị đốt cháy loại đột hỏa mai sau bắn "tử khoa" (tổ chết) để sát hại người Ðây phát minh quan trọng đường chế tạo vũ khí thuốc nổ Người Kim diệt Bắc Tống Người Nguyên lại diệt Kim Nam Tống Cuối họ học kỹ thuật chế tạo vũ khí nổ Tất nhiên, người Kim người Nguyên trọng đến chế tạo vũ khí nổ Trong đợt tiến cơng Kỳ Châu (nay Kỳ Xuân, Hồ Bắc, Trung Quốc) quân Kim năm 1221 súng bắn đá bắn "thiết hỏa pháo" sử dụng nhiều Năm 1232, quân Kim bao vây Khai Phong Phủ Quân Tống bắn bình sắt chứa đầy thuốc nổ (thiết quan trang hoả dược) gọi "chân thiên lôi " (sấm đông) phá vây, đẩy lùi quân Kim Vào thời Nguyên, súng hỏa mai thay súng ống trúc Loại lớn súng thần công, ban đầu loại súng hình ống đúc đồng Ít lâu sau người ta dùng gang để đúc súng thần công Loại vũ khí bắn xa có sức mạnh hẳn Và kỹ thuật đúc vũ khí lại tiến thêm bước dài Trong viện bảo tàng lịch sử Trung Quốc lưu trữ thần cơng đồng, đúc năm 1332 thần công coi lớn giới Một loại vũ khí mang tên "chấn thiên lôi pháo" xuất vào thời Minh Loại vũ khí có cánh Khi cơng thành trì địch, cần châm ngòi "chấn thiên lơi" thuận theo chiều gió bay thẳng vào thành bùng nổ Năm 1377 xuất loại hoả tiễn liên thức (kiểu liên hoàn) nguyên thủy mang tên "thần hỏa phi nha" (thần lửa quạ bay) Ðây giỏ tre hình quạ, bên chứa đầy thuốc nổ Dưới cánh quạ gắn "hỏa tiễn" (tên lửa đẩy) Sau phát xạ "thần lửa quạ" bay xa khoảng 300 mét "hạ cánh" Trong binh thư "Võ bị chí" (1621) có ghi chép: loại hỏa tiễn liên khúc nhiều cấp có tên gọi "hoả long xuất thủy" tên lửa đẩy hai cấp sớm Ðể làm nó, người ta dùng đoạn ống tre lớn dài khoảng thước ta (khoảng 2,5 m) để chế tạo "rồng" Trên thân rồng phía trước phía sau có gắn tên lửa đẩy - tên lửa cấp làm nhiệm vụ đẩy rồng bay Bên bụng rồng, người ta đặt tên lửa nhỏ - tên lửa cấp hai Khi phóng, người ta châm lửa tên lửa cấp thân rồng, đẩy thân rồng bay lên cách mặt nước chừng đến thước (khoảng 1,5 - 2m) Rồng bay xa tới 243m Lúc tên lửa cấp bụng rồng phát hoả Chúng bay thẳng khỏi miệng rồng, tiêu diệt kẻ thù Trung Quốc sớm phát minh loại tên lửa đồng thời bốc hoả nhiều lúc Loại "tổ ong" đồng thời phát hoả 32 hỏa tiễn Người ta nhét chục hỏa tiễn nhỏ vào ống bương lớn Ngòi nổ dùng dây cháy chậm nối liền Khi châm ngòi dây dẫn chính, chục hoả tiễn phát hoả Loại vũ khí mạnh Vào năm 1500 nhà khoa học tên Vạn Hô Trung Quốc nuôi giấc mộng bay Ơng liều mạng gắn 47 "tên lửa" vào sau ghế mình, hai tay giữ hai cánh diều lớn nhờ người châm lửa phát hỏa để "hoả tiễn" đẩy ông bay lên không Tuy nhiên, "phi hành" thất bại ý tưởng nguyên lý thiết kế ông giống loại tên lửa đẩy người đại Để kỷ niệm tưởng nhớ nhà du hành đầu tiên, hội thiên văn quốc tế lấy tên ông đặt tên cho dãy núi hình vòng cung mặt trăng: Vạn Hô Một loại "thiết hỏa pháo" chế tạo hồi kỷ XIII Trung Quốc +Vai trò Sự hình thành thuốc súng gắn liền với phát triển Đạo giáo Làm động lực đẩy vật gây sát thương bắt đầu vào kỷ XII – XII dạng hỏa khí hình ống làm giấy bồi ống tre => Từ vũ khí ngày cải thiện nâng cao dần thay vũ khí thơ sơ ban đầu Thuốc súng giữ vai trò lớn quân Người châu Âu nhanh chóng tiếp thu sử dụng phát minh Trung Thuốc cách hữu hiệu để làm súng trường, hỏa mai thuốc súng đóng vai trò quan trọng phát kiến địa lý châu Âu +Ý nghĩa Giữ vững lãnh thổ, bảo tồn phát huy giá trị dân tộc Khoa học – kĩ thuật Với đời này, xâm lược lãnh thổ để mở rộng bờ cõi ngày tiến hành, kéo theo thay đổi lớn trật tự xã hội => Từ người dân Trung Quốc ngày hãnh diện tự hào nên chủ quyền dân tộc Đặc biệt họ đẩy lùi xâm lược nước lớn, bảo toàn trọn vẹn lãnh thổ Ngồi lĩnh vực có thành tựu bậc thành tựu kiến trúc Kiến trúc thời kỳ kế tục truyền thống đời nhà minh, kiến trúc tôn thờ khéo léo hoa lệ Cung điện Thịnh Kinh hay biết đến Cố cung Thẩm Dương cung điện hoàng gia cũ nằm Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh, đơng bắc Trung Quốc Nó xây dựng vào năm 1625 khoảng thời gian đầu người Mãn nhà Thanh ba vị hoàng đế họ sống từ năm 1625 đến 1644 Ngày nay, chuyển đổi thành bảo tàng nằm trung tâm thành phố Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh - Lịch sử: Nó xây dựng hồng đế sáng lập nhà Thanh Nỗ Nhĩ Cáp Xích vào năm 1625 kinh người Mãn Cung điện sau bổ sung thêm triều đại Hoàng Thái Cực Cấu trúc giống với Tử Cấm Thành mang phong cách kiến trúc Tây Tạng Mãn Châu Sau nhà Minh bị sụp đổ thay nhà Thanh vào năm 1644, Thịnh Kinh dần vị kinh đô dần trở thành cung điện khu vực Năm 1780, cung điện tiếp tục mở rộng hồng đế Càn Long nơi lui đến khoảng thời gian năm vị hồng đế sau - Kiến trúc: Cố cung chia làm đường chính: Đơng Lộ - Trung Lộ Tây Lộ Kiến trúc chủ yếu là: Trung Lộ: với trung tâm điện Sùng Chính – nơi chấp Hồng Thái Cực Đơng Lộ: trung tâm Điện Đại Chính, nơi hồng đế nhà Thanh làm việc hàng ngày tổ chức lễ nghĩ lớn Đình Thập Vương nơi làm việc mười đại thần quan trọng triều đình Phong cách kiến trúc Điện Đại Chính Đình Thập Vương bắt chước lều vải dân tộc du mục 11 ngơi đình nói tức tiền thân 11 lều vải tượng trưng cho trrình di chuyển từ du mục sang cố định Tây Lộ với trung tâm gác Văn Tố, trước sau sân khấu kịch Gia Ân Đường Khu trung tâm Hồng Cung – hai quần thể kiến trúc cung điện lớn tồn đến ngày Trung Quốc Chủ thể cố cung Thẩm Dương xây dựng vào năm 1625, 10 năm sau hồn thành Sau đó, hồng đế Khang Hy, Ung Chính, Càn Long tiến hành tu sửa - Giá trị: Cùng với Cố Cung Bắc Kinh – Cố cung nằm di sản văn hóa giới với quy mô bề Trải 150 năm lịch sử mình, cố cung Thẩm Dương hấp thụ tinh hoa văn hoá dân tộc Hán, Mãn, Mông Cổ, Hồi Tạng kết tinh văn hoá Trung Hoa, mốc son quan trọng Trung Quốc với tư cách nước thống nhiều dân tộc điểm tham quan hấp dẫn cho du khách Khu vực Viên Minh Viên thời cổ đại vốn nơi cỏ rậm rạp, đến thời nhà Liêu nhà Kim bắt đầu có cung điện, đền đài xây dựng Đến thời nhà Nguyêncó nhiều tư dinh xây dựng sang triều Minh thịnh hành nữa, khu vực gọi Đan Lăng Phán (明明明) Đến thời Thanh, Khang Hy thường tuần thú Giang Nam thích phong cảnh Giang Nam nên cho xây dựng hành cung kiểu Giang Nam gọi Sướng Xuân Viên (明明明) đồng thời đem khu quanh thưởng cho thân vương Trong có khu khu Khang Hy năm 1707 ban cho Tứ hoàng tử Dận Chân (sau vua Ung Chính) Khang Hy ban cho tên Minh Viên 明明 明 Thời gian bắt đầu công xây dựng nhiều tranh cãi nhiều ý kiến thống năm Khang Hy 48 tức năm 1709 Sau thời Ung Chính, đến năm Càn Long thứ 1737 tiến hành mở rộng đến năm 1744 hồn thành, hình thành nên Viên Minh Viên thập tứ cảnh (明明明明明 明) Xung quanh Viên Minh Viên, Càn Long cho xây thêm khu Trường Xuân Viên (明明明) Kỳ Xuân Viên ( 明明明) phía Đơng phía Nam Trong Trường Xuân Viên khởi công xây dựng năm Càn Long thứ 1738 hoàn thành năm 1749 Kỳ Xuân Viên năm Càn Long thứ 37 1772 hợp cải tạo khu vườn thân vương, công chúa Đến đời Gia Khánh, lại cho mở rộng phí Tây Lộ khu vườn kết nối liên thông, lấy Viên Minh Viên làm chủ đạo nên gọi chung Viên Minh Tam Viên “明明明明” hay gọi tắt chung lại Viên Minh Viên Suốt thời Gia Khánh, Viên Minh Viên tơn tạo nhiều, từ đời hồng đế sau, ngân khố thiếu hụt không cho phép trùng tu, tơn tạo thêm Tồn khu vườn có 123 thắng cảnh Viên Minh Viên có 69 thắng cảnh, Trường Xuân Viên 24 Vạn Xuân Viên 30, kỳ quan nằm diện tích chừng 3,5 km2 Viên Minh Viên có 19 cổng, đập nước, 140 tòa kiến trúc cổ, 100 cầu gỗ Ngồi ra, lưu trữ nhiều sách cổ q giá Di Hòa Viên có lịch sử tồn 800 năm với nhiều tên gọi khác Đầu đời nhà Tấn, cung điện tên Kim Sơn Cung xây dựng nơi mà ngày Di Hòa Viên Năm 1750, Càn Long Đế xây Thanh Y Viên khu vực để mừng sinh nhật mẹ ông Năm 1860, Chiến tranh Nha Phiến, liên quân Anh - Pháp bắn phá khiến Thanh Y Viên bị hư hại nặng Khoảng 28 năm sau, Từ Hi Thái hậu lấy ngân quỹ vốn dùng để đại hóa hải quân trùng tu hoa viên vòng 10 năm đặt tên Di Hòa Viên Năm 1900, loạn Quyền Phỉ, liên quân nước lại phá hoại hoa viên lần Khi Từ Hi Thái hậu hồi cung Bắc Kinh năm 1903, bà cho đại trùng tu hoa viên Hai cảnh bật Di Hòa Viên Vạn Thọ Sơn hồ Cơn Minh Hoa viên rộng 294 mẫu, diện tích hồ chiếm 220 mẫu Vườn chia làm ba khu vực: khu hành (chủ yếu Nhân Thọ Điện - nơi Từ Hi tiếp quan lại giải quốc sự), khu nghỉ ngơi (gồm điện vườn hoa) khu phong cảnh Di Hòa viên cơng viên nằm phía tây Bắc Kinh, diện tích khoảng 290 hécta, 3/4 diện tích mặt nước Đây khu vui chơi giải trí tiếng dành riêng cho hoàng gia triều đại Trung Hoa Lịch sử ghi nhận, khu công viên hình thành từ triều Kim (1115 1234) Tại vị hoàng đế nhà Kim dựng lên vô số hành cung nguy nga khu giải trí xa xỉ Từ triều đại tiếp nối xây thêm nhiều cơng trình hoành tráng khác Đến đời Vua Càn Long (1736-1796) nhà Thanh, quy mô khu công viên mở rộng cách đáng kể, mà xây thêm nhiều cơng trình mới, đổi tên Thanh Ý viên Năm 1860 liên quân Anh - Pháp công Bắc Kinh tràn vào cướp bóc, đốt phá khiến Thanh Ý viên tan hoang Năm 1888, Từ Hy Thái Hậu lấy 500 vạn lạng bạc dùng để xây dựng hải quân, trùng tu lại Thanh Ý viên thành công viên tráng lệ, đổi tên thành Di Hòa viên (khu vườn di dưỡng tinh thần) Di Hòa viên mà ta thấy ngày tạo từ lần trùng tu Nổi bật khu trung tâm Phật Hương các, chùa nhiều tầng nguy nga lộng lẫy nằm khu Vạn Thọ sơn, nơi để Từ Hy niệm Phật Dưới chân Vạn Thọ sơn hồ Cơn Minh bao la gợn sóng Một bến thuyền có hình dáng thuyền làm đá nhơ mặt hồ, Phật Hương nơi đón du khách lên thuyền dạo hồ Men theo bờ hồ dãy hành lang dài 728 mét gồm nhiều gian, gian kiến trúc khác với hình vẽ vơ tinh xảo mang đậm tính nghệ thuật Trung Hoa Giữa hồ Cơn Minh đảo nhỏ nối với bờ cầu vồng làm đá gồm 77 nhịp có tên Thập Thất Khổng kiều Cho tới ngày nay, Di Hòa viên coi cơng viên đẹp giới Di Hòa viên khơng công viên đẹp, coi kiệt tác kiến trúc, mà người ta đồn tồn khn viên Di Hòa viên xây dựng theo bố cục chặt chẽ mặt phong thủy thể ý tưởng Phúc Lộc Thọ, theo mật Từ Hy Thái Hậu Đã có nhiều người bỏ cơng nghiên cứu để tìm hiểu bí mật ẩn chứa Di Hòa viên, tìm hiểu xem có thật Di Hòa viên có bố cục thể ý tưởng Phúc Lộc Thọ hay khơng, có thể Bước đột phá có tính chất định để trả lời cho câu hỏi từ nhà nghiên cứu có tay ảnh chụp tồn cảnh Di Hòa viên từ vệ tinh kỹ thuật có độ phân giải siêu cao kỹ thuật chụp hồng ngoại Khi ảnh công bố, nhà nghiên cứu vô kinh ngạc bố cục kỳ lạ Di Hòa viên Nhìn vào ảnh ta thấy hồ Cơn Minh có hình dáng đào lớn mà cuống sơng dẫn nước vào hồ qua cửa Tây Mơn quan nằm góc phía bắc Di Hòa viên Con đê hẹp mà dài phía chếch mặt hồ tạo vết rãnh đào hoàn chỉnh Dãy hành lang dùng làm đường lại men theo hồ Côn Minh sát chân Vạn Thọ sơn giống đơi xương cánh dơi dang Đường hành lang bờ bắc hồ Cơn Minh rõ ràng hình cánh cung mà phần thâm nhập vào lòng hồ hình thành phần đầu dơi, phần nhơ cách đơn độc dùng làm bến thuyền cho khách du ngoạn hồ Cơn Minh mõm dơi Đường hành lang vươn dài sang hai phía tả hữu đơi cánh dơi vươn Đoạn hành lang phía đơng mái hiên nhà Ngư Tảo thâm nhập vào mặt nước đoạn hành lang phía tây tạo thành đơi móng chân trước dơi, núi Vạn Thọ sơn hồ phía sau núi tạo thành thân dơi Thập Thất Khổng kiều phía đối diện Vạn Thọ sơn cổ rùa vươn dài, mà đầu đảo nhỏ hồ Cơn Minh Vì trước khơng có ảnh chụp tồn cảnh Di Hòa viên nên kiến trúc độc đáo người nhận Ngay Từ Hy Thái Hậu lên tầng cao Phật Hương đỉnh Vạn Thọ sơn nhìn thấy cách đại khái hình trái đào, đầu cổ rùa đầu đơi móng dơi Những phần lại khơng thể nhìn thấy, phần thân dơi bị kiến trúc khác che lấp Theo thuật phong thủy truyền thống Trung Hoa đào tượng trưng cho Lộc, dơi tượng trưng cho Phúc, rùa tượng trưng cho Thọ Như cấu trúc tổng thể Di Hòa viên ẩn ba điều mà Từ Hy mong muốn Phúc Lộc Thọ thể hình tượng tuyệt vời Phải cấu trúc điểm khác biệt đặc sắc mà khơng có công viên khác Trung Quốc giới Thời kỳ này, kiến trúc TQ du nhập sử dụng kính, ngồi ra, kiến trúc nhà tự do, linh hoạt đa dạng nhiều Kiến trúc phật giáo Tây Tạng có phong cách độc đáo phát triển thời kỳ Những chùa phật tạo hình đa dạng, phá bỏ cách xử lý trình tự hố đơn truyền thống kiến trúc chùa miếu trước kia, sáng tạo hình thức kiến trúc phong phú đa dạng, tiêu biểu số chùa miếu phật giáo Tây Tạng Thừa Đức Ung Hoa Cung Bắc Kinh Cuối đời nhà Thanh, TQ xuất số kiến trục kết hợp phong cách TQ phương tây IV Tác động đến phát triển xã hội Trung Quốc thời kỳ nhà Thanh: ... điểm tham quan hấp dẫn cho du kh ch Khu vực Viên Minh Viên thời cổ đại vốn nơi cỏ rậm rạp, đến thời nhà Liêu nhà Kim bắt đầu có cung điện, đền đài xây dựng Đến thời nhà Nguyêncó nhiều tư dinh... (明明明) đồng thời đem khu quanh thưởng cho thân vương Trong có khu khu Khang Hy năm 1707 ban cho Tứ hoàng tử Dận Chân (sau vua Ung Chính) Khang Hy ban cho tên Minh Viên 明明 明 Thời gian bắt đầu cơng... nữa, khu vực gọi Đan Lăng Phán (明明明) Đến thời Thanh, Khang Hy thường tuần thú Giang Nam thích phong cảnh Giang Nam nên cho xây dựng hành cung kiểu Giang Nam gọi Sướng Xuân Viên (明明明) đồng thời