Các RL về khí trong máu và thăng bằng toan/kiềm thường xảy ra trong rất nhiều bệnh lí.. Có thể gây những hậu quả nghiêm trọng, nhưng dấu hiệu lâm sàng lại xuất hiện muộn Việc theo
Trang 1B ỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH
KHOA HOÁ SINH
KHÍ MÁU
Trang 2MỤC TIÊU
Trang 3KHÁI NI ỆM
Khí máu là một XN để xác định tình trạng
toan/kiềm và ôxy hoá máu của BN
Các RL về khí trong máu và thăng bằng toan/kiềm thường xảy ra trong rất nhiều bệnh lí
Có thể gây những hậu quả nghiêm trọng, nhưng
dấu hiệu lâm sàng lại xuất hiện muộn
Việc theo dõi bằng các chỉ số khí trong máu và
thăng bằng kiềm toan là rất cần thiết
Ngoài ra còn giúp đề ra các chỉ định thở máy phù hợp cũng như theo dõi hiệu quả của điều trị.
Trang 4CHỈ ĐỊNH LÀM KHÍ MÁU
Đánh giá tình trạng toan kiềm (pH,
PaCO2); ô xy hoá máu (PaO2, SaO2) và khả năng vận chuyển ô xy (PaO2, HbO2
và tHb)
Đánh giá đáp ứng điều trị, test chẩn
đoán: liệu pháp ô xy, test gắng sức
Theo dõi tình trạng và tiến triển của
bệnh
Trang 5CHỈ ĐỊNH
Các bệnh gây toan hô hấp:
Rối loạn khuyếch tán
Tổn thương phế nang
Suy tim ứ huyết
Ung thư phổi
Tổn thương trung tâm hô hấp
Bệnh TKTƯ, ung thư, chấn thương, động kinh.
RL chuyển hoá, hạ đường máu, ngộ độc
Tắc nghẽn đường dẫn khí
HFQ
COPD
Viêm phổi
Trang 6CHỈ ĐỊNH
Các bệnh gây kiềm hô hấp:
Nguyên nhân
TS thở - Tăng thông khí
Trang 7CHỈ ĐỊNH
Các bệnh gây toan chuyển hóa:
1 Suy thận: dẫn đến tăng tích luỹ H +
2 Toan ceton do ĐTĐ
Rối loạn chuyển hoá carbohydrate và lipid dẫn đến tăng sản xuất các thể ceton
Toan Lactic
Hậu quả của thiếu ôxy của tổ chức
Thường gặp trong ngừng tim và SHH
Trang 8CHỈ ĐỊNH
Các NN gây kiềm chuyển hóa:
Tăng kiềm từ ngoài vào
- Uống Nabicarbonat
Mất axít
- Nôn hoặc dùng lợi niệu
- Thiếu Chloride do mất các dịch chứa nhiều chloride (dịch tiêu hoá) gây tăng tái hấp thu HCO3-
- Mất K + (hạ kali máu) dẫn đến tăng bicarbonate
Mất K + gây tăng sản xuất H + do đó tăng HCO
3-phản ứng
Trang 10CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Test Allen (-) chọc vị trí động mạch khác
Không chọc động mạch nơi có shunt giải phẫu
(BN chạy thận chu kì)
Rối loạn đông máu hoặc khi đang dùng các
thuốc chống đông hoặc tiêu sợi huyết
Trang 11YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KQ
1 M ẫu lẫn khí trời
Cách phát hiện:
Nhìn thấy bọt khí lẫn trong mẫu
PaCO 2 thấp không tương ứng với lâm sàng
Bỏ mẫu máu khi thấy có nhiều bọt khí
Đuổi toàn bộ khí còn sót lại trong mẫu
Đậy nắp ống nghiệm sau khi lấy
Trang 12YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KQ
2- Lấy nhầm máu tĩnh mạch
Cách phát hiện:
Không thấy máu lên ống nghiệm theo nhịp đập
Không tương ứng giữa lâm sàng và khí máu đặc
biệt là tình trạng ôxy máu
Hạn chế lấy máu ở ĐM cánh tay hoặc ĐM đùi
Không nên hút máu khi lấy máu
Dùng kim tiêm có độ vát ngắn
Tránh chọc xuyên động mạch
So sánh SpO2 với SaO2
Trang 13YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KQ
3- Mẫu để quá lâu
*Cách phát hiện: làm pH , PaCO 2 , PaO 2
*Phòng tránh
- Không nên để quá 15 phút trong T 0 phòng
- Bảo quản trong nước đá đang tan
4-Ảnh hưởng nhiệt độ:
*Nếu không có n ước đá, sau 30 phút: pH, HCO3-, BE và
PO 2 giảm trong khi PCO 2 tăng
*Phòng: Cho mẫu vào trong nước đá giúp ức chế tiêu
glucose và sử dụng O 2
Trang 14CÁCH ĐỌC KHÍ MÁU
Trang 15CÁC CHỈ SỐ CHÍNH VÀ Ý NGHĨA
pH: 7,35- 7,45: đánh giá độ toan, kiềm
P a O 2: (phân áp O2 máu động mạch) là áp lực của phân tử O2hoà tan (không gắn với Hb) Phản ánh chức năng của phổi mà không phản ánh tình trạng giảm oxy mô Thiếu oxy mô có thể xảy ra mà không có tình trạng giảm oxy máu và ngược lại.
80 70 60 50
Trang 16AaDO2: (alveolar- arterial O2 difference):
- Chênh áp oxy giữa phế nang và máu động mạch = PAO 2 - P a 0 2.
- Xác định sự khuyếch tán oxy có đủ hay không.
- Giá trị bình thường:
* 5 -15 mmHg nếu thở khí trời.
* 15 -25 mmHg đối với người lớn tuổi.
PaCO 2 : phân áp oxy trong máu ĐM
- BT: 35- 45mmHg.
- Phản ánh chức năng TK của phế nang
Trang 17
- Giá trị (+) cho biết thừa kiềm, thiếu acid
- Giá trị (-) cho biết thiếu kiềm, thừa acid
HCO 3- : là lượng HCO3- có trong huyết tương.
- BT: 22-26 mmHg
mang điện tích âm.
- AG = (Na + + K + ) - (Cl - + HCO3-)
- Cho biết toan CH là do tích tụ acid hay do mất HCO3
Trang 18-CÁC CHỈ SỐ CHÍNH VÀ Ý NGHĨA
Tóm tắt các nhóm thông tin từ kết quả KM:
Nhóm thông tin về khả năng oxy hóa máu ở phổi: PaO2, AaDO2
Nhóm thông tin về khả năng thông khí của phổi: PCO2, pH
Nhóm thông tin về tình trạng thăng bằng kiềm
toan: pH, PCO2, HCO3-, BE, BE ecf
Trang 19YÊU CẦU ĐẶT RA KHI ĐỌC
KẾT QUẢ KM
Trang 20CÁC RỐI LOẠN TOAN - KIỀM
Trang 22CÁC BƯỚC ĐỌC KHÍ MÁU
Bước 2: Xác định liên quan của hệ hô hấp
Dựa vào PaCO2
Trang 24CÁC BƯỚC ĐỌC KHÍ MÁU
Bước 4: Đánh giá khả năng bù trừ
Cơ chế bù trừ:
+ Toan hô hấp bù bằng kiềm chuyển hóa
+ Toan chuyển hóa bù bằng kiềm hô hấp
+ Kiềm hô hấp bù bằng toan chuyển hóa
+ Kiềm chuyển hóa bù bằng toan hô hấp
Trang 25+ Mất bù: pH không bình thường
+ Không có hiện tượng bù quá mức
Trang 26CÁC BƯỚC ĐỌC KHÍ MÁU
Bước 5: Tình trạng oxy hoá máu
D ự vào: PaO2 và SaO2
60 < PaO2 < 80 giảm O2 hoá máu nhẹ
40 < PaO2 < 60 giảm O2 hoá máu TB
PaO2 < 40 giảm O2 hoá máu nặng
Trang 29Map Explanation
A Metabolic Acidosis: acid chuyÓn hãa
B Mixed Met & Resp Acidosis: phối hợp acid chuyÓn hãa, h« hÊp
C Acute Respiratory Acidosis: acid h« hÊp cấp tÝnh
D Mixed Ac & Chr Resp Acidisis: phối hợp acid h« hÊp cÊp vµ m¹n tÝnh
E Chronic Respiratory Acidosis: acid h« hÊp m n ạ tÝnh
F Mixed Met Alkslosis & Resp Acidosis: phối hợp kiÒm chuyÓn hãa vµ
nhiÔm acid h« hÊp
H Mixed Resp & Met Alkalosis: phối hợp kiÒm h« hÊp vµ chuyÓn hãa
J Mixed Ac & Chr Resp Alkalosis: phối hợp kiÒm h« hÊp m¹n, cÊp
tÝnh
L Mixed Met Acidosis & Resp Alkalosis: acid chuyÓn hãa vµ nhiÔm
kiÒm h« hÊp
N Normal Area: B×nh th êng
Trang 30Xin chân thành cảm ơn!