1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng chi tiết về DFD (Lưu đồ dòng dữ liệu) hay Data flow diagram)

30 6,5K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 718,18 KB

Nội dung

Bài giảng chi tiết về DFD (Lưu đồ dòng dữ liệu) hay Data flow diagram)

1 CHƯƠNG 5: LƯU ĐỒ DÒNG DỮ LIỆU (Data Flow Diagram – DFD) 2 Giớithiệu: Thành PhầnXử Lý  MCD  Làm rõ mối quan hệ về ngữ nghĩagiữa các dữ liệu  Nhưng không thể hiện cách thức các dữ liệunàysẽ đượctạo ra, thay đổi và luân chuyển trong hệ thống.  Giải pháp: xây dựng thành phầnxử lý DL  Tiếpcậncổđiển.  Tiếpcậnhiện đại  Theo kiểuBắcMỹ: mô hình DFD (có 2 mức: mứcquanniệm và mứcvậtlý)  Theo kiểu châu Âu: mô hình MERISE (có 3 mức: mứcquan niệm, mức logic và mứcvậtlý) 3 Lưu đồ Dòng Dữ Liệu(DFD)  DFD biểudiễnsự kếtnốigiữa các hoạt động của hệ thống, thông qua việctraođổidữ liệu khi hệ thống hoạt động .  Lưu đồ dòng dữ liệuphảithể hiện được:  Xử lý nào phụ thuộcvàocácxử lý nào  Dữ liệucầnchomỗixử lý  Phương pháp tạo DFD: phân rã các hoạt động chi tiếtdần đến khi có thể chuyển cho ngườilậptrình triển khai. 4 Mục đích củamộtDFD Một DFD sẽ mô tả:  Các quá trình xử lý bên trong hệ thống.  Các kho lưutrữ hỗ trợ cho các thao tác củahệ thống.  Các dòng thông tin trong hệ thống.  Ranh giớicủahệ thống.  Sự giao tiếpvới các thựcthể bên ngoài. 5 Các khái niệm  Quá trình xử lý/ô xử lý  Dòng dữ liệu: Dữ liệu vào & Dữ liệura  Nguồn/ đích  Kho dữ liệu 6 Quá trình xử lý / ô xử lý  Gồm nhiềuthaotáctrongmộtlĩnh vựcnàođó.  Mộtô xử lý tương đương vớimột quá trình xử lý trong thế giớithực.  Tên Ô xử lý thường là một động từ  Ký hiệu Số thứ tự quá trình xử lý Tên quá trình xử lý 1 Bán hàng 7 Dòng Dữ Liệu  Dữ liệu vào: Các đốitượng tham gia vào quá trình xử lý, đólàgiátrị của các thuộc tính của các đối tượng đó.  Dữ liệura: Làkếtquả củamột quá trình xử lý trong thế giớithực, thường là mộtvậtchứng nào đó (danh sách, hóa đơn,…)  Ký hiệu dòng dữ liệu Dữ liệuvào Dữ liệura DL ra củaôxử lýnàycóthể là DL vào củaôxử lý khác Tên ô xử lý STT ô xử lý Dữ liệuvào Dữ liệuvào Dữ liệura Dữ liệura 8 Nguồn/ Đích  Là các thựcthể bên ngoài hệ thống:  Nguồntácđộng vào hệ thống làm cho hệ thống khởi tạo các quá trình xử lý  Đích là đốitượng mà hệ thống phải cung cấpcho  Ký hiệu <TEÂN NGUOÀN> <TEÂN ÑÍCH> 9 Nguồn/Đích  Một nguồn/đích có thể là:  Mộttổ chức khác hay một đơnvị khác củatổ chứcgửi dữ liệuhoặcnhận thông tin từ hệ thống đang được phân tích. VD: bộ phậncungcấphàng.  Mộtngười bên trong hoặc bên ngoài đơnvị kinh doanh hỗ trợ bởihệ thống đangphântíchvàtương tác vớihệ thống. VD: khách hàng.  Mộthệ thống thông tin khác có trao đổi thông tin với hệ thống đang được phân tích. 10 Kho Dữ Liệu  Là nơichứadữ liệu mà quá trình xử lý cầntham khảohoặccầnlưutrữ lại sau quá trình xử lý.  Ký hiệu: Kho döõ lieäu Kho döõ lieäuhoaëc [...]... Các luật về DFD (4) A Dòng dữ liệu (tiếp theo) A L Một điểm kết thể hiện chính xác cùng một dữ liệu đến từ bất kỳ hai hay nhiều ô xử lý, kho dữ liệu hay nguồn/đích và đi đến cùng một nơi M Một dòng dữ liệu không thể đi trở lại chính ô xử lý đã xuất ra nó một cách trực tiếp N Một dòng dữ liệu đi đến một kho dữ liệu có nghĩa đây là một hoạt động cập nhật O Một dòng dữ liệu đi ra từ một kho dữ liệu có... truy xuất hay sử dụng dữ liệu P Một dòng dữ liệu phải có một nhãn là danh từ 20 Cân bằng các DFD Khi phân rã một DFD, ta phải bảo toàn các dòng dữ liệu vào và các dòng dữ liệu ra khỏi một ô xử lý ở mức kế tiếp Điều này được gọi là cân bằng Ví dụ DFD mức 0 và mức 1 của HT đặt thức ăn đã đề cập ở trên 21 VD: Tập các DFD không cân bằng 22 VD: Tập các DFD cân bằng 23 Các nguyên tắc để dừng phân rã DFD Khi... dữ liệu ra> NGUỒN < dữ liệu vào> < DL từ ô xử lý khác> STT quá trình xử lý < DL từ ô xử lý khác> Tên quá trình xử lý < dữ liệu ra> < dữ liệu vào> D2 Kho dữ liệu 2 ĐÍCH < DL đến ô XL khác> < DL đến ô XL khác> < dữ liệu ra> D1 Kho dữ liệu 1 11 CÁC CẤP của DFD Việc phân tích thành phần xử lý bằng DFD là phương pháp phân tích đi xuống (topdown), từ tổng quát đến chi tiết 12 DFD Cấp 0 Là cấp thấp nhất hay. .. Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp từ một kho vào một đích G Tên kho dữ liệu phải là một danh từ 18 Các luật về DFD (3) Nguồn/đích H Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp từ một nguồn sang một đích I Tên của một nguồn/đích là một danh từ Dòng dữ liệu J Một dòng dữ liệu chỉ có một hướng K Một ký hiệu phân nhánh cho biết chính xác cùng một dữ liệu xuất ra từ một nơi và đi đến 2 hay nhiều ô xử lý hay. .. xem GT 26 Các bước phát triển DFD Phát triển dạng top-down 1 Liệt kê danh sách các công việc mà hệ thống sẽ thực hiện, từ đó xác định các nguồn/đích, dòng dữ liệu, ô xữ lý, kho dữ liệu 2 Tạo sơ đồ mức ngữ cảnh (context diagram): Biểu diễn giao tiếp giữa hệ thống và các nguồn/đích Chú ý: Trong sơ đồ ngữ cảnh không có kho dữ liệu hoặc bất kỳ ô xữ lý chi tiết nào 3 Vẽ các sơ đồ ở mức tiếp theo 4 Kiểm tra... nhất Tuy nhiên, để làm cho sơ đồ không bị rối, ta có thể vẽ lặp lại các kho dữ liệu và các nguồn/đích trên một sơ đồ 17 Các luật về DFD (2) Ô xử lý A Không có ô xử lý nào chỉdữ liệu ra (phép lạ?) B Không có ô xử lý nào chỉdữ liệu vào (lỗ đen?) C Tên của một ô xử lý phải là động từ Kho dữ liệu D Dữ liệu không thể di chuyển trực tiếp từ một kho này sang một kho khác E Dữ liệu không thể di chuyển... liệu đã bán về kho Dữ liệu hàng bán đã cập nhật Cập nhật kho hàng Dữ liệu kho hàng đã cập nhật Kho hàng Hàng bán Số luợng hàng xuất kho mỗi ngày Số luợng hàng bán mỗi ngày Tạo BC quản lý Các báo cáo quản lý BAN QUẢN LÝ NHÀ HÀNG 16 Các luật về DFD (1) Các luật cơ bản mà tất cả các DFD phải tuân theo Dữ liệu vào và dữ liệu ra của một ô xử lý phải luôn luôn khác nhau Các ô xử lý, các kho dữ liệu và các... hay còn gọi là sơ đồ ngữ cảnh (context diagram) Trong đó toàn bộ hệ thống là một quá trình xử lý Ký hiệu: NGUỒN 1 < dữ liệu vào> NGUỒN 2 < DL vào> 0 < dữ liệu vào> < dữ liệu ra> < dữ liệu ra> < dữ liệu ra> ĐÍCH 1 ĐÍCH 2 13 VD: DFD cấp 0 của HT Đặt thức ăn KHÁCH HÀNG NHÀ BẾP ÐÐH của KH Hóa đơn HT ÐẶT THỨC AN Ðơn đặt thức an Các báo cáo quản lý BAN QUẢN LÝ NHÀ HÀNG 14 DFD Cấp n Các cấp... các DFD cân bằng 23 Các nguyên tắc để dừng phân rã DFD Khi mỗi ô xử lý là một quyết định, một tính toán hay một thao tác trên CSDL (thêm, sửa, xoá) Khi mỗi kho dữ liệu đại diện cho một thực thể Khi người dùng của hệ thống không quan tâm đến các chi tiết nhỏ hơn nữa Khi mỗi dòng dữ liệu không cần phải chia ra nhỏ hơn để thể hiện chúng được xử lý khác nhau Khi bạn tin rằng đã có một ô xử lý cho mỗi chọn... Bảng quyết định Cây quyết định Lưu đồ Tham khảo định nghĩa các công cụ này trong Gtr trang 25-29 Yêu cầu: phải nêu được trình tự logic các thao tác, tính chất mỗi thao tác Ví dụ: đặc tả ô xử lý ‘Lập hóa đơn bán hàng’ 25 Mối quan hệ giữa MCD và DFD Để đặc tả các ô xử lý, ta xét mối quan hệ giữa MCD và DFD Mỗi ô xử lý thuộc loại ghi nhận dữ liệu có mối liên quan tới một sơ đồ con trong mô hình MCD Ta có . CẤP củaDFD Việcphântíchthànhphầnxử lý bằng DFD là phương pháp phân tích đixuống (top- down), từ tổng quát đếnchi tiết. 13 DFD Cấp0  Là cấpthấpnhất hay còn gọilàsơđồngữ cảnh (context diagram) . báo cáo quảnlý 15 DFD Cấpn  Các cấpcaohơncóđượcbằng cách chi tiết hóa từng ô xử lý củacấptrước.  Cấpn cóđượcbằngcáchphânrãmỗiô xử lý cấp n-1 thành nhiềuô xử lý cấpn.  Việcdừng ở mức nào là tùy. nào phụ thuộcvàocácxử lý nào  Dữ liệucầnchomỗixử lý  Phương pháp tạo DFD: phân rã các hoạt động chi tiếtdần đến khi có thể chuyển cho ngườilậptrình triển khai. 4 Mục đích củamộtDFD Một DFD sẽ

Ngày đăng: 16/04/2014, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w