Nghiên cứu các phương pháp cải thiện hiệu quả bọc chắn bức xạ điện từ

27 52 0
Nghiên cứu các phương pháp cải thiện hiệu quả bọc chắn bức xạ điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - CAO PHỔ NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ BỌC CHẮN BỨC XẠ ĐIỆN TỪ Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60.52.02.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TĂNG TẤN CHIẾN Phản biện 1: TS Trần Thế Sơn Phản biện 2: TS Ngơ Minh Trí Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 29 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa - Thư viện Khoa ĐTVT, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tương thích điện từ (Electromagnetic Compatibility: EMC) khả hệ thống điện tử mà chức hoạt động mơi trường trường điện từ không ảnh hưởng, không gây nhiễu đến hệ thống khác hoạt động mơi trường Đó hệ thống điện tử phải không bị nhiễu từ tín hiệu phát xạ hệ thống khác, không gây nhiễu làm ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống khác không gây nhiễu với hoạt động thân Sự phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, thiết bị điện, điện tử, yêu cầu phải có chất lượng tốt kích thước giảm đáng kể Các thiết bị cần thiết cho nhu cầu người ngày tăng đáng kể, không gian giới hạn lại có nhiều thiết bị hoạt động Vì vậy, ảnh hưởng thiết bị xạ điện từ tất yếu xảy Chính vậy, tương thích điện từ ngày quan tâm Tương thích điện từ nhằm giải vấn đề thiết bị vận hành mơi trường có diện thiết bị khác có tín hiệu nhiễu từ mơi trường chung quanh tác động vào mà chúng hoạt động tốt Để thực điều này, phải dùng kỹ thuật phương tiện để tránh hiệu ứng khơng mong muốn mà nhiễu loạn gây Một biện pháp hiệu làm giảm xạ gây nhiễu thiết bị nguồn gây nhiễu từ thiết bị, môi trường chung quanh dùng bọc chắn Trong thực tế bọc chắn tồn khe hở nhu cầu làm mát, giao tiếp, cấp nguồn… Các khe hở làm giảm hiệu bọc chắn ta phải nghiên cứu tìm cách khắc phục, cải thiện hiệu bọc chắn Vì tơi tiến hành thực đề tài “NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ BỌC CHẮN BỨC XẠ ĐIỆN TỪ” nhằm đảm bảo tính tương thích điện từ thiết bị Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu ảnh hưởng nguồn nhiễu lĩnh vực tương thích điện từ cải thiện tính tương thích điện từ kỹ thuật bọc chắn nhằm để giảm xạ điện từ, đảm bảo tương thích điện từ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nguồn nhiễu thiết bị điện, điện tử, tin học, từ trường trái đất… - Nghiên cứu vật liệu bọc chắn cải thiện tính tương thích điện từ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Ứng dụng phần mềm CST (Computer Simulation Technology) thiết lập mô cải thiện hiệu bọc chắn lĩnh vực tương thích điện từ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt luận văn kết hợp nghiên cứu lý thuyết, tính tốn, sử dụng phần mềm MATLAB, kết hợp mô phần mềm CST để đánh giá kết đạt so sánh với cơng trình nghiên cứu liên quan công bố Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Theo xu hướng tại, thiết bị điện-điện tử phải có chất lượng ngày tốt kích thước thiết bị giảm đáng kể, thiết bị hoạt động băng tần cao hơn, khả gây nhiễu thiết bị với điều không tránh khỏi Do đó, cải thiện che chắn điện từ cần thiết để giảm xạ điện từ ảnh hưởng đến thiết bị khác Cấu trúc luận văn Chương 1: Tổng quan tương thích điện từ Chương 2: Các quy chuẩn tương thích điện từ Chương 3: Các phương pháp cải thiện hiệu bọc chắn để đảm bảo tương thích điện từ Chương 4: Mô cải thiện bọc chắn để đảm bảo tương thích điện từ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ 1.1 Giới thiệu chương 1.2 Khái niệm tương thích điện từ 1.3 Phân tích nguồn nhiễu 1.3.1 Các nguồn nhiễu tự nhiên 1.3.2 Các nguồn nhiễu công nghiệp 1.4 Sự xạ 1.4.1 Bức xạ phát xạ 1.4.2 Bức xạ từ dây dẫn 1.5 Kết luận chương CHƯƠNG CÁC QUY CHUẨN VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ 2.1 Giới thiệu chương 2.2 Tổng quan quy chuẩn EMC 2.3 Quy chuẩn EMC Hoa Kỳ 2.4 Quy chuẩn EMC Châu Âu 2.5 Kết luận chương CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ BỌC CHẮN ĐỂ ĐẢM BẢO TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ 3.1 Giới thiệu chương 3.2 Phương pháp bọc chắn lĩnh vực tương thích điện từ 3.3 Các phương pháp cải thiện hiệu bọc chắn 3.3.1 Phương pháp bọc chắn nhiều lớp 3.3.2 Phương pháp bọc chắn chống từ trường tần số thấp 3.3.3 Phương pháp đặt khe hở chia nhỏ khe hở 3.3.4 Cải thiện hiệu bọc chắn khớp nối 3.3.5 Phương pháp sử dụng ống dẫn sóng 3.4 Tính tốn hiệu bọc chắn trường hợp bọc chắn khơng kín 3.4.1 Hiệu bọc chắn chắn có khe hở 3.4.2 Hiệu bọc chắn chắn khe hở chia nhỏ 3.4.3 Hiệu bọc chắn mắt lưới vật liệu dẫn điện 3.4.4 Hiệu bọc chắn khe hở dạng ống dẫn sóng 3.5 Kiểm tra hộp bọc chắn thực tế 3.6 Kết luận chương CHƯƠNG MÔ PHỎNG CẢI THIỆN BỌC CHẮN ĐỂ ĐẢM BẢO TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ 4.1 Giới thiệu chương Trong chương này, đề tài sử dụng dụng phần mềm CST (Computer Simulation Technology) để mô xạ điện từ với hai phương pháp: Phương pháp đặt khe hở phương pháp sử dụng ống dẫn sóng Hộp bọc chắn có kích thước 22cm x 14cm x 30cm có khe hở 4cm x 3cm làm xạ điện từ môi trường xung quanh vượt mức cho phép, cần có biện pháp cải thiện hiệu bọc chắn hộp Trong chương này, thực mô để kiểm chứng phương pháp cải thiện hiệu bọc chắn trường hợp cụ thể nhằm làm cho hộp bọc chắn đảm bảo tính tương thích điện từ 4.2 Giới thiệu phần mềm CST (Computer Simulation Technology) Trong đề tài phần mềm CST ứng dụng để mô cải thiện hiệu bọc chắn 4.3 Sơ đồ tiến trình mơ cải thiện hiệu bọc chắn 4.4 Thiết lập thông số bọc chắn Hộp bọc chắn sử dụng để đảm bảo tính tương thích điện từ có dạng hình hộp chữ nhật cấu tạo từ mặt làm từ vật liệu Nhơm Bọc chắn có mặt dày 0.635 cm mặt có bề dày 0.05 cm Các khe hở tạo mặt Nhơm có bề dày 0.05cm Kích thước mặt bên hình hộp chữ nhật 22x14x30 cm Khoan lỗ phía hộp bọc chắn hình 4.3 để cấp nguồn vào hộp thơng qua cáp đồng trục có trở kháng 50Ω bán kính lõi dẫn điện 0.085 inch Từ cáp đồng trục này, kết nối với lõi sợi dây dẫn đồng có đường kính 0,16cm kéo xuống mặt đáy hộp để đảm bảo xạ điện từ từ dây dẫn lan truyền khắp nơi bên hộp Cuối sợi dây dẫn nối với điện trở 47Ω Điện trở để tương đương trình tổn thất lượng nhiệt nhằm phù hợp với thực tế để kết mô khách quan Dải tần số mô chọn từ 700 MHz đến 1700 MHz (Mở rộng thêm dải tần từ 500MHz đến 2000MHz) Khe hở mô sử dụng với kích thước 4x3cm, 6x0.2, 12x0.1 Đồng thời hộp bọc chắn mô khe hở dạng ống dẫn sóng, dạng tổ ong 4.5 4.5.1 Khảo sát xạ điện từ Mô xạ điện từ hộp bọc chắn kín Hình 0.1 Hộp chắn kín mơ phần mềm CST Hình 0.2 Đồ thị xạ điện từ hộp kín vị trí cách hộp 3m 4.5.2 a Mơ xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở Mơ xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở 4x3cm Hình 0.3 Đồ thị xạ điện từ đo vị trí cách hộp 3m Từ kết ta thấy, bọc chắn có khe hở xạ điện từ môi trường xung quanh tăng cao, hiệu bọc chắn giảm đáng kể Lúc này, thiết bị khơng đảm bảo tính tương thích điện từ Vì ta cần có giải pháp để nâng cao hiệu bọc chắn hộp có khe hở với diện tích 12cm2 b Mơ xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở 0.2x0.8, 0.2x6 0.2x12cm Tiến hành mô đo cường độ trường xạ vị trí cách hộp bọc chắn mét hộp bọc chắn có khe hở 0.2x0.8, 0.2x6 0.2x12cm Từ đồ thị ta thấy xạ điện từ thay đổi theo tỷ lệ dài rộng khe Cường độ điện trường tăng dần theo chiều dài phương ngang khe Điều cho thấy, xạ điện từ không phụ thuộc vào kích thước khe hở mà cịn phụ thuộc vào tỷ lệ khe hở 4.5.3 Mô xạ điện từ hộp bọc chắn vật liệu khác Từ đồ thị hình 4.14 cho thấy, hộp bọc chắn thay đổi vật liệu hiệu bọc chắn hộp thay đổi theo Hình 0.8 Đồ thị xạ điện từ vị trí cách hộp 3m hộp bọc chắn có khe hở 0.2x6cm với vật liệu khác 4.5.4 Mô xạ điện từ hộp bọc với khe hở có cấu trúc ống dẫn sóng Mơ sử dụng phương pháp sử dụng khe hở có hình dạng ống dẫn sóng để cải thiện tương thích điện từ Các khe hở ống dẫn sóng hình chữ nhật với kích thước 0.2x6cm, độ sâu thay đổi 0.05, 1, 12cm Hình 0.9 Đồ thị xạ điện từ vị trí cách hộp 3m hộp bọc chắn có khe hở có kích thước 0.2x6cm, độ sâu thay đổi 0.05, 1, 12cm Như vậy, từ đồ thị cho thấy, hiệu bọc chắn tốt khe hở có dạng ống dẫn sóng hình chữ nhật Nếu độ sâu khe hở lớn hiệu bọc chắn tốt, đảm bảo tương thích điện từ 4.5.5 Mơ xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở dạng hình trịn Tiếp tục nghiên cứu hộp bọc chắn có khe hở dạng hình trịn có diện tích 12cm2 Hình 0.10 Đồ thị xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở trịn diện tích 12cm2, có số lượng 01, 10, 30 lỗ trịn, 90 lỗ trịn có diện tích 36cm2 Từ kết ta thấy, bọc chắn có khe hở dạng hình trịn có diện tích 12cm2 xạ điện từ môi trường xung quanh tăng cao Tuy nhiên, chia diện tích thành 10 lỗ trịn hiệu bọc chắn tăng lên đáng kể, xạ điện từ dao động trung bình khoảng 40dB Tương tự, tiếp tục chia diện tích thành 30 lỗ trịn hiệu bọc chắn tiếp tục cải thiện, xạ điện từ dao động trung bình khoảng 20dB 4.5.6 Mô xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở dạng tổ ong a Mơ xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở dạng tổ ong Trong phần này, ta xem xét hiệu bọc chắn hộp có khe hở dạng tổ ong Cụ thể mục ta mô trường hợp khe hở dạng tổ ong có diện tích 12cm2 (g=2.15cm) Hình 0.11 Đồ thị xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở dạng tổ ong Từ đồ thị hình 4.17 cho thấy hộp bọc chắn có khe hở dạng tổ ong xạ điện từ từ hộp giảm so với hộp có khe hở 3x4cm diện tích Bởi sóng truyền qua ống dạng tổ ong bị suy hao đặt biệt sóng có tần số tần số cắt Kết mô cho thấy, ống dạng tổ ong có kích thước 12cm2 (g=2.15cm) tức có diện tích kết cải thiện b Mơ xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở dạng tổ ong có chiều dài ống thay đổi Mơ sử dụng phương pháp khe hở có hình dạng tổ ong để cải thiện tương thích điện từ Các khe hở ống dẫn sóng hình tổ ong với kích thước g=2.15cm, độ sâu thay đổi 0.05, 1, 8cm Hình 0.12 Đồ thị xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở dạng tổ ong có chiều dài ống thay đổi 1, 4, 8cm Từ kết mô ta thấy, hộp bọc chắn có hở hình tổ ong xạ điện từ hộp bọc chắn giảm nhiều Nếu độ sâu ống dẫn sóng lớn xạ điện từ nhỏ c Mô xạ điện từ hộp bọc chắn khe hở dạng tổ ong có số lượng ống khác Trong phần này, mơ bọc chắn có khe hở dạng tổ ong bọc chắn có số lượng ống thay đổi từ ống, 10 ống đến 95 ống tương ứng với tổng diện tích 1,2cm2, 12cm2 190 ống có tiết diện 24cm2 Hình 0.13 Đồ thị xạ điện từ hộp bọc chắn khe hở dạng tổ ong có số lượng ống, 10 ống, 95 ống có diện tích 12cm2 190 ống có diện tích 24cm2 Từ kết hình 4.19 cho thấy khe hở dạng tổ ong có diện tích 12mm xạ điện từ hộp cho kết tốt (-40dB) tiếp tục tăng diện tích khe hở lên 10 lần (1,2cm2) kết xạ điện từ trung bình khoảng -15dB Tiếp tục tăng diện tích khe hở lên 12cm2 (95 lỗ tổ ong) xạ điện từ trung bình khoảng 10dB Tăng diện tích khe hở lên 24cm2 (190 lỗ tổ ong) xạ điện từ trung bình khoảng 15dB, kết cho thấy thiết bị vừa đảm bảo tương thích điện từ vừa đảm bảo thơng gió 4.6 Mơ xạ điện từ từ hộp bọc chắn có dải tần từ 500 đến 2000MHz Để khảo sát thêm dải tần số rộng từ 500MHz đến 2000MHz Tiến hành mô số kết sau: 4.6.1 Mô hộp kín hộp có khe hở 3x4cm Hình 0.20 Đồ thị xạ điện từ hộp bọc chắn kín hộp bọc chắn khe hở 3x4cm Từ đồ thị hình 4.20 ta thấy xạ điện từ hộp kín khơng thay đổi -200dB tần số Tương tự vậy, xạ điện từ hộp 3x4cm dải tần từ 500MHz đến 2000MHz không thay đổi so với dải tần 700 – 1700MHz 4.6.2 Mơ hộp có số lượng khe hở khác Hình 0.21 Đồ thị xạ điện từ hộp bọc chắn có số lượng khe hở 30, 60 120 khe Ở dải tần khoảng 1850MHz hiệu bọc chắn giảm so với dải tần số cịn lại 4.6.3 Mơ hộp khe hở dạng lỗ trịn Hình 0.22 Đồ thị xạ điện từ hộp bọc chắn lỗ trịn có số lượng 30 90 4.6.4 Mơ hộp có khe hở có cấu trúc ống dẫn sóng Hình 0.23 Đồ thị xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở có cấu trúc ống dẫn sóng có độ sâu thay đổi 4, 6, 12cm Tương tự vậy, đồ thị hình 4.23 xạ điện từ hộp bọc chắn có cấu trúc ống dẫn sóng không thay đổi nhiều so với dải tần số khảo sát (700 – 1700MHz) 4.6.5 Mơ hộp có khe hở có cấu trúc tổ ong Hình 0.24 Đồ thị xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở dạng tổ ong có số lượng lỗ 1, 10, 100 Tóm lại, Việc lựa chọn dải tần để khảo sát trường hợp bọc chắn có khe hở vơ quan trọng 4.7 4.7.1 Khảo sát hiệu bọc chắn (SE) Khảo sát hiệu bọc chắn hộp kín Hiệu bọc chắn lớn hộp bảo vệ tốt Ở hình 4.25, kết nhận từ q trình mơ hộp kín Hình 0.145 Hiệu bọc chắn hộp kín Nhận thấy rằng, hiệu bọc chắn hộp kín tốt (>195dB) Đặc biệt, tần số xét 900MHz, 1400MHz 1500MHz, hộp kín có khả che chắn tốt so với trường hợp lại (>230dB) 4.7.2 Khảo sát hiệu bọc chắn với hộp có khe x 4cm Hình 0.156 Hiệu bọc chắn hộp có khe hở 4x3cm Từ đồ thị hình 4.26 ta dễ dàng nhận thấy xuất khe hở hiệu bọc chắn giảm rõ rệt Đặc biệt tần số 1300MHz tần số 1700MHz hiệu bọc chắn 4.7.3 Khảo sát hiệu bọc chắn thay đổi số lượng khe (giữ nguyên tổng diện tích khe hở) Hình 0.167 Hiệu bọc chắn thay đổi số lượng khe tổng diện tích khơng đổi Từ hình 4.27, Khe hở có kích thước 3x4cm, nhận thấy rằng, hiệu bọc chắn trường hợp 120 khe tốt (dao động khoảng 120dB) Đặc biệt, tần số xét 1100MHz, hộp có khả che chắn tốt so với trường hợp lại (140dB) Tại tần số xét 1300MHz hiệu bọc chắn 4.7.4 Khảo sát hộp bọc chắn có khe hở dạng hình chữ nhật hình trịn Hình 0.178 Hiệu bọc chắn thay đổi hình dạng khe 4.7.5 Khảo sát trường hợp bọc chắn với vật liệu khác Hình 0.189 So sánh hiệu bọc chắn với loại vật liệu khác Qua đồ thị hình 4.29 ta thấy vật liệu dẫn điện PEC cho hiệu bọc chắn cao nhiều so với vật liệu cách điện nhựa mica, gỗ Thực tế hộp bọc chắn không dùng vật liệu cách điện 4.7.6 Khảo sát hiệu bọc chắn hộp có vật liệu dẫn điện khác Hình 0.30 Hiệu bọc chắn hộp có vật liệu khác Hộp bọc chắn sử dụng từ vật liệu dẫn điện, qua đồ thị hình 4.30 ta thấy vật liệu dẫn điện cho hiệu bọc chắn tốt Tuy nhiên kim loại dẫn điện tốt cho hiệu bọc chắn cao ngược lại 4.7.7 Khảo sát hiệu bọc chắn hộp có khe hở ống dẫn sóng với độ sâu khác Hình 0.31 Hiệu bọc chắn hộp có khe hở ống dẫn sóng chữ nhật với độ sâu khác Hình 4.31 cho thấy hiệu bọc chắn cải thiện khe hở có hình dạng ống dẫn sóng chữ nhật Ngồi ra, ta tăng độ sâu ống dẫn sóng hiệu bọc chắn tăng lên Tuy nhiên thực tế chiếm diện tích bên hộp nên phương pháp không khả thi 4.7.8 Khảo sát hiệu bọc chắn hình dạng tổ ong Hình 0.19 Hiệu bọc chắn hình dạng tổ ong có số lượng lỗ khác Tương tự khe hở hình dạng chữ nhật, diện tích ta chia khe hở nhiều hiệu bọc chắn tốt 4.8 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kết luận Luận văn trình bày cách tổng quát khái niệm tương thích điện từ, vấn đề liên quan đến lĩnh vực tương thích điện từ, phân tích nguồn nhiễu, yếu tố xạ phát xạ để tiến hành tìm hiểu nghiên cứu sâu cơng cụ cải thiện tính tương thích điện từ sử dụng hộp bọc chắn Việc sử dụng hộp bọc chắn cần thiết để hạn chế tối đa xạ điện từ từ thiết bị điện tử mơi trường bên ngồi Luận văn trình bày vấn đề độ đâm thâu, trở kháng vật liệu, đề xuất tính tốn tổn hao hấp thụ, tổn hao phản xạ lại ba loại vật liệu Nhôm, Superalloy Mumetal điện trường, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu bọc chắn hộp từ ta biết sử dụng hộp bọc chắn vật liệu có hệ số dẫn điện cao kín hồn tồn xạ điện từ từ thiết bị điện tử bên mơi trường xung quanh khơng có Tuy nhiên, hộp bọc chắn ln ln tồn khe hở yêu cầu thực tế cổng giao tiếp, lỗ thơng gió, cáp cấp nguồn, … Sự xuất khe hở làm giảm hiệu bọc chắn Khi vấn đề tương thích điện từ hệ thống, thiết bị điện tử khơng cịn đảm bảo Một số phương pháp đưa để cải thiện hiệu bọc chắn hộp xuất khe hở yêu cầu thực tế là: chiều dài khe hở phải nhỏ nhiều so với nửa bước sóng, chia nhỏ khe hở, đặt vị trí khe hở cho chiều tiếp xúc với dòng điện mặt nhỏ tốt, khe hở có cấu trúc ống dẫn sóng, lỗ tổ ong nâng cao hiệu bọc chắn hộp tồn khe hở Vì vậy, bọc chắn khơng kín địi hỏi hiệu bọc chắn cao, ta nên sử dụng cấu trúc dạng ống dẫn sóng dạng lỗ tổ ong Luận văn dùng phần mềm CST để mô kiểm chứng cải thiện hiệu bọc chắn trường hợp hộp có khe hở với kích thước khác nhau, đồng thời nghiên cứu phương pháp cải thiện hiệu bọc chắn bọc chắn có khe hở dạng hình chữ nhật, hình trịn, ống dẫn sóng lục giác, dạng lỗ tổ ong Hướng phát triển đề tài Do chưa có phương tiện kỹ thuật nên đề tài chưa có điều kiện làm thực nghiệm để tiến hành kiểm tra, đo đạc thực tế, nghiên cứu sâu phương pháp sử dụng để giải toán trường điện từ Ngồi cịn số phương pháp mà luận văn chưa tiến hành mô để kiểm chứng sử dụng lọc khe hở, miếng đệm nắp hộp che chắn, chưa tiến hành mô trường hợp xạ điện từ bên ảnh hưởng đến thiết bị bên hộp Đây hướng phát triển đề tài ... tài “NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ BỌC CHẮN BỨC XẠ ĐIỆN TỪ” nhằm đảm bảo tính tương thích điện từ thiết bị Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu ảnh hưởng nguồn... tương thích điện từ cải thiện tính tương thích điện từ kỹ thuật bọc chắn nhằm để giảm xạ điện từ, đảm bảo tương thích điện từ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nguồn... sát xạ điện từ Mô xạ điện từ hộp bọc chắn kín Hình 0.1 Hộp chắn kín mơ phần mềm CST Hình 0.2 Đồ thị xạ điện từ hộp kín vị trí cách hộp 3m 4.5.2 a Mơ xạ điện từ hộp bọc chắn có khe hở Mô xạ điện

Ngày đăng: 14/11/2019, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan