1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng học sinh giỏi ( Đại số 8)

3 377 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Tài liệu ôn tập HSG lớp 8 Nhân đa thức với đa thức * Kiến thức cơ bản: 1. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. 2. Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Bổ sung: 1. Quy tắc nhân một đơn thức với một đa thức còn đợc vận dụng theo chiều ngợc lại: A. B + A. C = A.( B+ C) 2. Nếu hai đa thức P(x) và Q(x) luôn có giá trị bằng nhau với mọi giá trị của biến thì hai đa thức đó gọi là hai đa thức đồng nhất, kí hiệu P(x)= Q(x). Hai đa thức P(x) và Q(x) ( viết dới dạng thu gọn ) là đồng nhất khi và chỉ khi hệ số của các lũy thừa cùng bậc bằng nhau. Đặc biệt, nếu P(x) = 1 2 0 1 2 1 . n n n n n a x a x a x a x a + + + + + luôn bằng 0 với mọi x thì 0 1 . 0 n a a a= = = Ví dụ 1: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức: a) ( ) ( ) 1 . 4 1x x + KQ 2 4 3 1x x b) ( ) ( ) 2 2 4 1x x x+ + + KQ: 3 2 3 6 4x x x + + + c) ( ) ( ) 2 5 4 2 1 1x x x x x x+ + + + KQ 7 2 1x x + + d) ( ) ( ) 2 3 2 1 1x x x x+ + + KQ 5 1x x+ + Ví dụ 2: Cho P = ( ) ( ) 2 5 . 25x a x bx+ + + và Q = 3 125x + a) Viết P dới dạng một đa thức thu gọn theo lũy thừa giảm dần của biến x. b) Với giá trị nào của a và b thì P = Q với mọi x. Giải: a) P = ( ) ( ) 2 5 . 25x a x bx+ + + = ( ) ( ) 3 2 . 5 5 25 125a x a b x b x+ + + + + b) Với mọi x thì P = Q ( ) ( ) 3 2 . 5 5 25 125a x a b x b x+ + + + + = 3 125x + với mọi x Giáo viên soạn: Vũ Thành Trung 1 Tài liệu ôn tập HSG lớp 8 1 1 5 0 5 5 25 0 a a a b b b = = + = = + = Bài tập vận dụng: Bài tập 1. Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách hợp lí: a) A = 7 6 5 4 3 2 80 80 80 80 80 80 15x x x x x x x + + + + với x = 79 b) B= 14 13 12 11 2 10 10 10 10 10 10x x x x x x + + + + với x = 9 c) C = 5 4 3 2 100 100 100 100 9x x x x x + + với x= 99 d) D= 6 5 4 3 2 20 20 20 20 20 3x x x x x x + với x = 21 e) E= 7 6 5 4 3 2 26 27 47 77 50 24x x x x x x x + + + với x = 25 Giải: a) Cách 1: với x= 79 ta có x + 1 =80 7 6 5 4 3 2 80 80 80 80 80 80 15x x x x x x x + + + + = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 7 6 5 4 3 2 1 1 1 1 1 1 15x x x x x x x x x x x x x + + + + + + + + + + = x + 15 Với x = 79 vậy P = 79 + 15 = 94 Cách 2: Viết đa thức dới dạng = 7 6 5 4 3 2 80 80 80 80 80 80 15x x x x x x x + + + + = 7 6 6 5 5 4 4 3 3 2 2 79 79 79 79 79 79 15x x x x x x x x x x x x x + + + + + + + = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 6 5 4 3 2 6 5 4 3 2 79 79 79 79 79 79 15 79 15 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + + + + = + + + + b) Giải tơng tự câu a ) Đáp số 1 c) C= 90 d) D= 24 d) Thay 26 = x + 1; 27 = x + 2; 47 = 2x- 3; 77 = 3x + 2; 50 = 2x Rồi thực hiện các phép tính, đợc E = 1 Bài tập 2: Xác định các hệ số a, b, c biết rằng: a) ( ) ( ) 2 2 5 3 .x x b a x x c + = + + b) ( ) ( ) 2 3 2 . 1 . . 1a x b x x a x c x+ = + Giải: a) ( ) ( ) 2 2 5 3 .x x b a x x c + = + + ( ) 2 2 6 2 15 5 .x b x b a x x c+ = + + 6 6 2 15 1 8 5 40 a a b b b c c = = = = = = b) ( ) ( ) 2 3 2 . 1 . . 1a x b x x a x c x+ = + ( ) ( ) 3 2 3 2 . . 1a x b a x a b x b a x cx+ + = + 1 0 1 1 2 b a c a a b b b c = = + = = = = Bài tập 3: Cho x, y Z, chứng minh rằng: Giáo viên soạn: Vũ Thành Trung 2 Tài liệu ôn tập HSG lớp 8 a) Nếu A= 5x + y M 19 thì B = 4x - 3y M 19 b) Nếu C = 4x + 3y M 13 thì D = 7x + 2y M 13 Giải: a) Ta có 5x + y M 19 => 3.(5x+ y ) M 19 19x M 19 19x- 3(5x+ y ) M 19 Vậy 4x -3y M 19 b) Xét 3D -2C = 3(7x+ 2y) 2(4x+ 3y) = 13x M 13 mà 2C = 2 (4x+ 3y) M 13 nên 3D M 13 . Vì (3; 13 ) = 1 nên D M 13 Bài tập 4 Cho m là số nguyên dơng nhỏ hơn 30. Có bao nhiêu giá trị của m để đa thức 2 72x mx+ + là tích của hai đa thức bậc nhất với hệ số nguyên? Giải: Gọi a, b là hai số nguyên. Ta có (x+ a)( x+ b) = 2 72x mx+ + 2 2 ( ) . 72x a b x a b x mx + + + = + + 72 a b m ab + = = Ta thấy a, b cùng dấu mà m> 0 nên a, b là các số nguyên dơng. Giả sử a b ta có bảng sau: a 1 2 3 4 6 8 b 72 36 24 18 12 9 M 73 38 27 22 18 17 Vì m < 30 vậy ta tìm đợc 4 giá trị của m; m { } 27;22;18;17 Bài tập 5: Cho bốn số lẻ liên tiếp. Chứng minh rằng hiệu của tích hai số cuối với tích hai số đầu chia hết cho 16. Giải: Gọi 4 số lẻ liên tiếp là ( 2a- 3) ; (2a -1); (2a+ 1); ( 2a- 3 ) ; a Z Ta có ( 2a +1)( 2a+3) (2a- 1) ( 2a- 3) = 16a M 16 Bài tập 6: Cho bốn số nguyên liên tiếp. a) Hỏi tích của số đầu với số cuối nhỏ hơn tích của hai số giữa bao nhiêu đơn vị ? b) Giả sử tích của số đầu với số thứ ba nhỏ hơn tích của số thứ hai và số thứ t là 99, hãy tìm bốn số nguyên đó ? Giải:a) Gọi 4 số nguyên liên tiếp a; a+1, a+ 2, a + 3 ; a Z Ta có ( a+ 1) (a+2) a.(a+3) = 2 b) (a+1)(a+3) a(a+2)=99 a= 48 Vậy 4 số nguyên liên tiếp là 48, 49, 50, 51 Giáo viên soạn: Vũ Thành Trung 3 . (2 a+ 1); ( 2a- 3 ) ; a Z Ta có ( 2a +1 )( 2a+3) (2 a- 1) ( 2a- 3) = 16a M 16 Bài tập 6: Cho bốn số nguyên liên tiếp. a) Hỏi tích của số đầu với số cuối. đó ? Giải:a) Gọi 4 số nguyên liên tiếp a; a+1, a+ 2, a + 3 ; a Z Ta có ( a+ 1) (a+2) a.(a+3) = 2 b) (a+1)(a+3) a(a+2)=99 a= 48 Vậy 4 số nguyên liên tiếp

Ngày đăng: 14/09/2013, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w