1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận và thực tiễn báo chí - truyền thông đương đại

49 321 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 545,06 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN1.1. Một số vấn đề chung về báo chí, truyền thông1.1.1. Khái niệm Báo chí, truyền thông và nhà báo1.1.1.1. Khái niệm Báo chí Báo chí là môt bộ phận của truyền thông đại chúng, nhưng là bộ phận chiếmvị trí trung tâm, vai trò nền tảng và có khả năng quyết định tính chất, khuynh ướng,chi phối năng lực và hiệu quả tác động của TTĐC. Do đó, trong nhiều trường hợp,có thể dùng báo chí để chỉ truyền thông đại chúng; và ngược lại, nói đến TTĐC trước hết phải nói đến báo chí.Báo chí trong trường hợp này đươc dùng, đươc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồmbáo in, báo chí phát thanh, báo chí truyền hình, báo mạng điện tử (“phát hành” trênmạng internet) và hãng thông tấn. Báo chí theo nghĩa hẹp, là bao gồm báo, tạp chívà bản tin thời sự.Báo chí là hiện tượng xã hội đa nghĩa, phức tạp và có nhiều cách tiếp cậnkhông giống nhau trong các xã hôi có thể chế chính trị khác nhau. Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống. Khi nhìn nhận xã hộinhư một hệ thống trong tổng thể đang vận hành, báo chí cũng cần được tiếp cận từquan điểm hệ thống; nhìn nhận báo chí như một tiểu hệ thống cấu thành hệ thốngxã hội nói chung; trong đó, báo chí là một bộ phận cấu thành và chịu sự chi phốicủa hệ thống lớn cũng như sự tác động của các tiểu hệ thống (hoặc hệ thống con ). Từ góc độ lãnh đạo quản lý, tiếp cận từ quan điểm hệ thống, có thể nêu ra kháiniệm báo chí bao gồm các thành tố và mối quan hê giữa các thành tố ấy như sau:

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề chung báo chí, truyền thơng 1.2 Khái quát tình hình báo chí truyền thơng 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VÀ CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 27 2.1 Mối quan hệ báo chí lĩnh vực trị 27 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ, CHẤT LƯỢNG MỐI QUAN HỆ TRÊN 38 3.1 Các yếu tố khách quan tác động mạnh đến báo chí nước ta 38 3.2 Các giải pháp 41 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 LỜI MỞ ĐẦU Hơn 90 năm qua, Báo chí cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập lãnh đạo, ln đồng hành chặng đường đấu tranh kiên cường Đảng ta, nhân dân ta, độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội Trong kháng chiến anh dũng chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, báo chí nước ta trở thành binh chủng quan trọng mặt trận tư tưởng; nhiều tác phẩm báo chí thực "lời hịch cách mạng", "tiếng gọi non sông" thúc giục đồng bào nước trận Với thơng tin nhanh chóng, xác, trung thực, khách quan đa chiều, báo chí Việt Nam trở thành diễn đàn đông đảo quần chúng nhân dân, nơi trao đổi ý kiến, luận bàn vấn đề quan trọng sống, để vừa giám sát, vừa phản biện hoạt động quan cơng quyền nói riêng tồn xã hội nói chung Bước vào thời kỳ đổi mới, gần 30 năm qua, báo chí đạt nhiều thành tựu quan trọng, có đóng góp to lớn vào nghiệp chung dân tộc Trong xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn cách mạnh mẽ nay, hoạt động báo chí ngày đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Đặc biệt từ Đảng ta khởi xướng lãnh đạo nghiệp đổi từ năm 1986 đến nay, hoạt động báo chí thực phát triển Ngành báo chí thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, Chính sách, pháp luật Nhà nước, phát phản ánh tâm tư, nguyện vọng quần chúng, vấn đề xúc đời sống xã hội, kiên đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu suy thoái đạo đức, lối sống… Báo chí góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống cách mạng, góp phần nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày cao, phong phú đa dạng đời sống tinh thần nhân dân.” Các nhà báo bám sát thực tiễn sinh động, xơng pha nơi đầu sóng, gió, thơng tin kịp thời, phân tích sâu sắc diễn biến ngày lĩnh vực, khắp miền Tổ quốc; phản ánh, tuyên truyền, nhân lên điển hình tiên tiến; chủ động đấu tranh chống biểu tiêu cực, trì trệ, tham nhũng, lãng phí; đấu tranh bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc; tham gia phản bác luận điệu thù địch, xuyên tạc; bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng Báo chí cịn tích cực tham gia giám sát, phản biện, đóng góp ý kiến xây dựng chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân Báo chí góp cơng lớn việc mở rộng quan hệ đối ngoại, đưa Việt Nam đến với bạn bè giới; đóng góp tích cực vào việc quảng bá, giới thiệu đất nước, người, văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế, đồng thời cầu nối quan trọng giúp bạn đọc nước hiểu biết nhiều tình hình khu vực giới Theo báo cáo Bộ Thông tin Truyền thông, nước có 849 quan báo in, 67 đài phát - truyền hình, 98 báo, tạp chí điện tử, hãng Thơng quốc gia Nếu năm 2009 có 31.000 người làm việc lĩnh vực báo chí đến lực lượng 35 nghìn người, có gần 18 nghìn nhà báo chun nghiệp; tỉ lệ người làm báo có trình độ đại học đại học 95,9% Báo chí Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế… Trong thời đại bùng nổ thông tin, nhà báo cách mạng lại phải có lĩnh cách mạng, giữ vững vai trị định hướng thông tin, đồng thời đáp ứng tốt quyền thơng tin tầng lớp nhân dân Nói cách khác, nhà báo cách mạng phải có tinh thần cách mạng, tinh thần tiến cơng, đấu tranh loại bỏ xấu, bảo vệ tốt, nghiệp chung đất nước, nhân dân; tinh thần tự đổi mới, tự hồn thiện thân Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội nay, báo chí phần quan trọng sống Báo chí cầu nối quan trọng nhân dân nhà quản lý, giúp Nhà nước điều chỉnh chủ trương, đường lối cho phù hợp với thực tiễn Báo chí cịn tham gia cách đồng cảm mặt trận đấu tranh tham những, chống tiêu cực tệ nạn xã hội Với số lượng báo ngày tăng chất lượng ngày tốt tạo niềm tin tạo thành nhu cầu cần thiết cho nhân dân Báo chí nhân tố, phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn việc định hướng nhận thức, hình thành dư luận xã hội Báo chí lực lượng quan trọng góp phần nâng cao hiệu phản biện xã hội tiến trình xây dựng xã hội thực dân chủ Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế sâu rộng nay, thông tin báo chí ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến vị thế, diện mạo quốc gia, dân tộc Do đó, phản biện xã hội báo chí, phải xuất phát từ tâm sáng nhà báo Việt Nam lợi ích quốc gia dân tộc, quyền lợi đáng nhân dân phải nhằm tạo nên đồng thuận cao xã hội Báo chí cần thực nhiệm vụ kênh thơng tin hữu ích giúp Đảng, Chính phủ lãnh đạo, điều hành quản lý tốt lĩnh vực sống, lấy mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội xây dựng xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm phương châm hành động điều cần thể nội dung đăng tải phương tiện truyền thông đại chúng Việc nghiên cứu mối quan hệ báo chí lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, văn hóa, trị, giáo dục, y tế… cần thiết để đánh giá ưu – nhược điểm tồn mối quan hệ này; từ đưa giải pháp, kiến nghị để vận dụng mối quan hệ cách hiệu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng tình nghiên cứu tiếp cận báo chí góc độ lịch sử từ báo chí Việt Nam đời, hồ nhập dòng chảy chung lịch sử giai đoạn khác nhau; phản ánh cách tổng quan lịch sử báo chí nước nhà, qua cho thấy dù thời kỳ phát triển báo chí, đặc biệt báo chí cách mạng Việt Nam ln thể vai trị trị cùa Ví dụ như: Báo chí Cách mạng Việt Nam (1925 1945) Nguyễn Thành - NXB Khoa học Xã hội xuất năm 1984; Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945) Đỗ Quang Hưng NXB Đại học quốc gia xuất năm 2000 Giáo trình “Cơ sở lý luận báo chí” GS, TS Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) NXB Văn hóa Thơng tin (1999), Nội dung sách gồm chương trình bày quan niệm chung báo chí; tính giai cấp báo chí; tự báo chí - chức báo chí; luật pháp, nguyên tắc hoạt động lao động sáng tạo báo chí nói chung Tác phẩm “Báo chí - điểm nhìn từ thực tiễn" Nguyễn Văn Dững (chủ biên), NXB VHTT (tập 1- 2000, tập 2- 2001) Nội dung sách đề cập vấn đề phong phú nghề nghiệp báo chí, từ vấn đề lịch sử lý luận báo chí, khái niệm, vai trị xã hội báo chí, đạo đức nghề nghiệp - trách nhiệm xã hội đến vấn đề thể loại, kỹ tác nghiệp nhà báo Giáo trình “Cơ sở lý luận bảo chí” E.p Prôkhôrốp (Đào Tấn Anh, Đới Thị Kim Thoa dịch), Nxb Thơng (2004) Cuốn sách phân tích vấn đề chung lý luận nghiệp vụ đặc thù hoạt động báo chí; q trình xuất phát triển báo chí; chất báo chí, quan điểm, nguyên tắc hoạt động báo chí nhà báo; phương diện pháp lý tự báo chí; báo chí hệ thống thiết chế xã hội; báo chí khơng gian thơng tin; sáng tạo báo chí; vai trị chủ thể cùa nhà báo hoạt động thông tin đại chúng Đề tài khoa học cấp “Vai trị báo chí dư luận xã hội đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay” PGS, TS Lương Khắc Hiếu chủ biên NXB Học viện Báo chí Tuyên truyền (2009) Đề tài nghiên cứu số vấn đề có tính lý luận thực tiễn báo chí, dư luận xà hội với đấu tranh chống tham nhũng; khảo sát, đánh giá thực trạng vai trò cùa báo chí việc tạo lập dư luận xà hội đấu tranh chống tham nhũng nước ta; từ đề xuất số giái pháp nhàm phát huy vai trị cùa báo chí việc tạo lập dư luận xã hội đấu tranh chống tham nhũng nước ta Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động tác giả Nguyễn Văn Dững (2011), tập trung trình bày vấn đề dư luận xã hội: chất, cấu trúc, dạng thức biểu hiện, chủ thề, khách thể, trình hình thành phát triển, chức ; chất hoạt động báo chí, nhận diện đặc điểm báo chí đại, cơng chúng báo chí, chế tác động báo chí vào dư luận xã hội Trên sở đó, tác giả phân tích mối quan hệ tác động báo chí dư luận xã hội; nhà báo dư luận xã hội, nhà báo với tư cách nhà luận Cơng trình cung cấp tri thức lý luận thực tiễn, luận giải sức mạnh báo chí đại đời sống xã hội Các cơng trình nêu luận giải lý luận thực tiền vai trị báo chí đời sống xã hội, đời sống trị PGS.TS Ngơ Đình Xây có viết Quan hệ báo chí với trị Việt Nam Bài viết rằng, báo chí trị có mối quan hệ qua lại khăng khít biện chứng, vừa độc lập, vừa hỗ trợ cho Đây mối quan hệ hai loại quyền lực: quyền lực “cứng” quyền lực “mềm”, đó, mặt, trị có trách nhiệm với báo chí nhằm định hướng cho báo chí, tạo điều kiện cho báo chí thực tốt trách nhiệm xã hội mình, tơn trọng tự báo chí phải đồng hành báo chí; mặt khác, báo chí phải đồng trách nhiệm với trị, phải mạch đập xã hội, phải tham gia vào đấu tranh xã hội, phải giữ vững tôn mục đích, đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt đạo đức nghề nghiệp nhà báo Nhiều hội thảo vai trị báo chí với lĩnh vực đời sống xã hội diễn ra, tổ chức hội thảo khoa học quốc gia Vai trò báo chí, xuất lĩnh vực tư tưởng, văn hóa Việt Nam Học viện Báo chí Tuyên truyền Nhà xuất Chính trị quốc gia phối hợp tổ chức; hội thảo Nâng cao hiệu tuyên truyền công tác y tế Bộ Y tế Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức; Tất cơng trình nghiên cứu dù trực tiếp hay gián tiếp liên quan góc độ khác có giá trị tham khảo việc nghiên cứu đề tài Đây tiền đề khoa học bản, gợi mở, cung cấp thêm luận cho nhóm tác giả để tham khảo cách lựa chọn, biết thừa kế, phát triển nâng cao nhận thức sáng tạo phương pháp tiếp cận triển khai nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Tiểu luận nghiên cứu “Mối quan hệ báo chí lĩnh vực đời sống xã hội” có mục đích nghiên cứu sau: Tìm hiểu thực trạng mối quan hệ báo chí lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam nay, từ đánh giá mối quan hệ đưa kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ báo chí lĩnh vực đời sống xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Mối quan hệ báo chí lĩnh vực đời sống xã hội” bao gồm: Một là, hình thành sở lý luận cho việc tiến hành nghiên cứu mối quan hệ báo chí lĩnh vực đời sống xã hội Hai là, khảo sát thực trạng mối quan hệ báo chí lĩnh vực đời sống xã hội trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… Ba là, sở kết nghiên cứu, đưa nguyên nhân, khuyến nghị, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mối quan hệ báo chí lĩnh vực đời sống xã hội Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ báo chí lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài: - Phương pháp luận: sử dụng phương pháp luận Mác – Lenin chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: văn pháp quy có nội dung liên quan đến báo chí; báo chí với lĩnh vực đời sống xã hội cụ thể… - Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá nhằm xác định hạn chế ưu điểm mối quan hệ báo chí lĩnh vực đời sống xã hội Kết cấu đề tài Tiểu luận gồm có chương: Chương 1: Hoạt động báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng mối quan hệ báo chí trị Việt Nam Chương 3: Đánh giá mối quan hệ báo chí với trị Việt Nam, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng mối quan hệ CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề chung báo chí, truyền thơng 1.1.1 Khái niệm Báo chí, truyền thơng nhà báo 1.1.1.1 Khái niệm Báo chí - Báo chí mơt phận truyền thơng đại chúng, phận chiếm vị trí trung tâm, vai trị tảng có khả định tính chất, khuynh ướng, chi phối lực hiệu tác động TTĐC Do đó, nhiều trường hợp, dùng báo chí để truyền thơng đại chúng; ngược lại, nói đến TTĐC trước hết phải nói đến báo chí Báo chí trường hợp đươc dùng, đươc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm báo in, báo chí phát thanh, báo chí truyền hình, báo mạng điện tử (“phát hành” mạng internet) hãng thơng Báo chí theo nghĩa hẹp, bao gồm báo, tạp chí tin thời Báo chí tượng xã hội đa nghĩa, phức tạp có nhiều cách tiếp cận khơng giống xã chế trị khác - Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống Khi nhìn nhận xã hội hệ thống tổng thể vận hành, báo chí cần tiếp cận từ quan điểm hệ thống; nhìn nhận báo chí tiểu hệ thống cấu thành hệ thống xã hội nói chung; đó, báo chí phận cấu thành chịu chi phối hệ thống lớn tác động tiểu hệ thống (hoặc hệ thống ) - Từ góc độ lãnh đạo quản lý, tiếp cận từ quan điểm hệ thống, nêu khái niệm báo chí bao gồm thành tố mối quan thành tố sau: Kênh phát hành Quyền lực trị tối cao Cơ quan sáng lập Sản phẩm báo chí Nhà báo-chủ trực tiếp Công chúng xã hội Tổ chức kinh tếxã hội (Chủ quản) Thực tiến kinh tế-xã hội Mơ hình khái niệm báo chí nhìn từ quan điểm hệ thống có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng, cần nhận thức đúng, vận dụng hiệu - Quản lý báo chí phân chia thành hai cấp độ: quản lý vi mô quản lý vĩ mô Quản lý vi mô quản lý tịa soạn báo chí Ở cấp độ này, gọi quản trị tịa soạn báo chí Quản lý vĩ mô quản lý nhà nước báo chí - Tất cấp độ quản lý phải dựa quan điểm, nguyên tắc định Quản lý báo chí nước ta phải đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện triệt để Đảng Do đó, viêc nắm vững, quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước ta báo chí quản lý nhà nước báo chí mơt u cầu có y nghĩa cấp thiết 1.1.1.2 Khái niệm Truyền thông: - Truyền thơng hiểu q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, chia sẻ kỹ kinh nghiêm hai nhiều người với nhau, nhằm thay đổi nhận thưc, thái độ hành vi phù hợp với nhu cầu phát triển - Tiếp cận từ kênh truyền dẫn, hiểu Truyền thông đai chúng (TTĐC) hệ thống kênh truyền thông hướng thông điệp tác động vào đông đảo cơng chúng 10 cần phải khắc phục Đó lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân người làm báo cách mạng”(14) Thứ hai, báo chí phải mang thở sống, mạch đập xã hội Cùng với việc thực chức chuyển tải chủ trương, đường lối trị đến với người, (tức thực vai trò, cánh tay nối dài trị), báo chí cịn phải thực chức chuyển tải thông tin phản hồi từ lên, nghĩa thực thi chức phản chiếu Đây trách nhiệm xã hội quan trọng báo chí Bởi vì, báo chí phải biết “sống nhân dân trung thực chia sẻ với nhân dân niềm hy vọng nỗi lo lắng họ, tình u lịng căm thù họ, niềm vui nỗi buồn họ”(15), điều mà C.Mác địi hỏi báo chí cách mạng Khi tắm vào đời sống, mang thở đời sống, tham gia đưa đời sống xã hội vào đường lối, sách trị (nghĩa làm cho đời sống gắn với trị), báo chí cố gắng vươn lên để xứng đáng “là gương tinh thần nhân dân nhìn thấy thân mình”(16) mà C.Mác ao ước Khi thực chức năng, trách nhiệm cao đời sống thực, nói, báo chí phần cảm nhận mạch đập xã hội, thể sống hoạt động(17) Thứ ba, báo chí phải tham gia vào đấu tranh xã hội Dù xã hội nào, báo chí có trách nhiệm cao cung cấp thơng tin nhằm mưu cầu hạnh phúc chân người, làm cho thật suy tôn, làm cho xã hội trở nên công tiến Khi báo chí khơng viết lên thật báo chí đánh mình, tự tước quyền cao quý Tuyên truyền, cổ vũ cho đúng, đẹp, hay, liền với đó, báo chí phải vạch trần, phê phán, lên án sai, xấu, độc hại - làm cho tính nhân văn xã hội ngày mờ đi, biến thái dẫn đến lệch chuẩn quan hệ ứng xử người với người đời thường hàng ngày xã hội Do đó, báo chí “khơng có nghĩa nói chiều, khen chiều mà có phát hiện, phê phán với tinh thần 35 xây dựng để chủ trương, sách hiệu hơn, hợp lý hơn, vào đời sống hơn, để đất nước phát triển bền vững hơn”(18) Trong thời gian qua, nước ta “đối với số tờ báo, người đọc nhận cách nhìn thẳng vào thật dám nói lên thật, phản ánh ý chí nguyện vọng tầng lớp nhân dân, từ đó, tạo áp lực cơng luận đấu tranh chống lại tiêu cực xã hội, lực lượng trì trệ, thối hóa kìm hãm phát triển đất nước”(19) Thứ tư, báo chí phải giữ vững tơn mục đích Trong kinh tế thị trường, khơng tờ báo nhà báo rơi vào vịng xốy đồng tiền quyền lực Từ nhiều tờ báo nhà báo xa rời tơn chỉ, mục đích cách thơng tin giật gân, câu khách, thông tin không chuẩn xác Một số người sử dụng báo chí cơng cụ để phục vụ cho nhóm lợi ích tiêu cực Với chức trách nhiệm cao quý mình, báo chí khơng nên khơng thể bị lợi ích nhóm tiêu cực chi phối Do đó, báo chí cần “bảo đảm tơn mục đích, khơng chạy theo lợi nhuận túy, không để tư nhân sở hữu báo chí, khơng để nhóm lợi ích chi phối báo chí”(20) Thứ năm, nhà báo phải tuân thủ nghiêm ngặt đạo đức nghề nghiệp Có thể nói, “trong thời đại văn minh trí tuệ kinh tế tri thức mà tiếp cận, quyền thông tin phải “quyền khơng xâm phạm được” Báo chí có ý nghĩa đặc biệt việc thực quyền thông tin, quyền nhận cơng khai minh bạch làm điều trực tiếp góp phần lớn lao vào việc “động viên toàn dân, tổ chức giáo dục toàn dân” mà Bác Hồ dặn”(21) Sứ mệnh lớn trách nhiệm cao Đương nhiên, nhà báo, làm tốt trách nhiệm giữ đạo đức nghề nghiệp cao điều kiện không dễ Nhà báo Hữu Thọ trò chuyện với VietNamNet ra: “Chúng ta làm báo thời kỳ tế nhị Nhà báo xử lý thông tin để giữ thế, vừa không độc giả, vừa khơng bị bắt bẻ Đó 36 khó khăn làm Giữ vị có cách để bày tỏ quan điểm, thái độ”(22) Để giữ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, nhà báo cần có phẩm chất “trung thực” “tự trọng” Nếu phẩm chất “trung thực” “tự trọng” giúp làm cho người trở nên Con Người hơn, phẩm chất “trung thực” “tự trọng” giúp nhà báo trở nên chân hơn, trung thực tự trọng khơng sở làm nên nhân cách mà sở làm nên đạo đức nghề nghiệp nhà báo Ngồi ra, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cịn địi hỏi nhà báo cần phải có trí tuệ lĩnh để phản ánh chất việc dám chịu trách nhiệm điều viết 37 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CHÍ VỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM, KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ, CHẤT LƯỢNG MỐI QUAN HỆ TRÊN 3.1 Các yếu tố khách quan tác động mạnh đến báo chí nước ta Báo chí đời phát triển tác động nhiều yếu tố thống nhất, gắn bó chặt chẽ với Đó nhu cầu khách quan xã hội, trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ, tính dân tộc mức độ phát triển văn hoá xã hội với quan hệ giao lưu quốc tế Sau ta xem xét số yếu tố ảnh hưởng lớn đến báo chí, xuất nước ta giai đoạn thời gian tới 3.1.1 Sự phát triển phân hóa mạnh mẽ nhóm lợi ích xã hội Tất giai cấp, giai tầng xã hội dân cư đất nước ta có lợi ích chung, xây dựng nước Việt Nam hồ bình, ổn định, kinh tế phát triển mạnh, an sinh xã hội bảo đảm, đời sống tinh thần ngày nâng cao Những lợi ích chung to lớn tảng cho đồng thuận xã hội, tạo nên vững thể chế.” “Mặt khác, hạ tầng sở xã hội thay đổi nhiều, kinh tế nhiều thành phần triển khai sâu rộng Trên sở đó, cấu xã hội biến đổi mạnh: từ cấu nhất, chuyển sang cấu đa dạng, phức tạp Nhiều tầng lớp xã hội hình thành Theo quy luật, nhóm lợi ích phát triển nhanh.” “Nhóm lợi ích phân biệt theo chiều ngang theo nhóm lợi ích giai cấp, giai tầng khác nhau, phân biệt theo chiều dọc theo địa bàn cư trú khác nhau, ngành nghề giới tính, trình độ học vấn, mức sống Nhưng thực tế đời sống kinh tế - xã hội tương tác qua lại đan xen mn vàn cá thể nhóm người, nhóm lợi ích cịn theo chiều đan chéo Ví dụ: Các nhà văn, nhạc sỹ nhà nghiên cứu khoa học hoạt động lĩnh vực khác nhau, đồng quyền lợi đấu tranh để có chế bảo vệ quyền nghiêm ngặt xã hội Quan chức nhà nước doanh nhân hai giai 38 tầng xã hội khác nhau, số quan chức biến chất số doanh nhân bất lại có lợi ích chung.” “Đây lợi ích tiêu cực Tuy nhiên kinh doanh có cạnh tranh gay gắt, nhóm quan chức - doanh nhân bất mâu thuẫn lợi ích với nhóm quan chức - doanh nhân bất khác v.v 3.1.2 Tiềm lực thực hoạt động báo chí xã hội Luật pháp Việt Nam khơng cho phép có báo chí tư nhân Nếu nhìn vào danh mục tờ báo , đài phát thanh, đài truyền hình thấy khơng có hệ thống báo chí ngồi khu vực nhà nước Nhưng nhìn sâu hơn, xẽ thấy tiềm lực thực hoạt động truyền thơng - báo chí ngồi khu vực Nhà nước lớn:” “- Số lượng lớn công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh quảng cáo - truyền thơng, có nhân lực đào tạo tốt truyền thông Nhiều công ty số có xu hướng xây dựng phận sản xuất sản phẩm truyền thông, Kỹ kinh doanh quảng cáo - truyền thơng khơng hồn tồn giống kỹ báo chí điểm chung nhiều Thực tế có quan báo chí, xuất "uỷ nhiệm" cho cơng ty bên ngồi thực "hộ" việc biên tập, phát hành sản phẩm báo chí, thời gian ngắn cơng ty bên ngồi thực việc với trình độ nghiệp vụ cao, hiểu kinh doanh lớn (Vụ việc ấn phẩm "Nguồn Việt" vừa qua ví dụ) Nhiều ấn phẩm đơn vị kinh doanh ngồi nước thực có chất lượng cao Kể không trực tiếp làm sản phẩm truyền thông, mà làm dịch vụ quảng cáo, có nhiều địn bẩy để điều khiển nội dụng báo chí, xuất bản.” “- Trong lĩnh vực truyền hình nhiều đơn vi kinh doanh xây dựng sở vật chất kỹ thật sản xuất chương trình truyền hình, cạnh tranh với để cung cấp sản phẩm theo đặt hàng đài truyền hình Các cơng ty cổ phần, cơng ty tư nhân xây dựng nhiều trường quay, mua sắm thiết bị ghi hình.” “- Thực tế cho thấy, số doanh nghiệp làm hoạt động dạng báo chí (có thể lúc đầu theo giấy phép khơng làm nội dung tun truyền 39 trị - xã hội, qua thời gian họ bắt đầu làm nội dung này), thời gian ngắn, doanh nghiệp phát triển hệ thống truyền hình, báo điện tử mạnh, tốc độ phát triển vượt xa đơn vị báo chí, xuất tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quan nhà nước chủ quản.” “- Khi có yếu tố hợp tác nước ngoài, tiềm lực sản phẩm sản phẩm báo chí, xuất khu vực ngồi nhà nước mạnh.” “Trong khuôn khổ pháp luật báo chí, lực doanh nghiệp hướng việc hợp tác tranh thủ đơn vị báo chí, xuất hoạt động Nếu báo chí nhà nước mạnh, cầm trịch tốt, tận dụng tiềm lực mạnh khu vực bên phục vụ cho lớn mạnh báo chí, xuất nhà nước, thân doanh nghiệp thu lợi ích kinh doanh Nhưng ngược lại có độ chênh đầu đầu vào đầu vào tiềm Trong bối cảnh đó, tiềm khơng bị ngăn cản pháp lý, hình thành hệ thống báo chí truyền thơng khác với hệ thống có, có khả nhanh chóng vượt trội quy mơ, trình độ tổ chức hoạt động, nghiệp vụ, hiểu kinh tế so với hệ thống khu vực nhà nước Các hệ luỵ tình khó đốn định 3.1.3 Cơng nghệ báo chí thay đổi từ gốc rễ vượt qua phương thức quản lý báo chí truyền thống Trong giai đoạn từ trước đến nay, việc tờ báo hay phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình việc khơng đơn giản vật chất - kỹ thuật Do vậy, có lực lượng xã hội muốn vượt qua quy định pháp lý Các biện pháp quản lý báo chí từ trước đến chủ yếu dựa tiên đề báo chí, xuất dạng truyền thống Những giai đoạn sau, công nghệ truyền thông ngày nhanh dễ dàng, vác phương thức quản lý không bao quát hết 40 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Đảng nhà nước cần tạo điều kiện cho báo chí Chiều 19/6/2019, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có làm việc với Hội Nhà báo Việt Nam nhân kỷ niệm 94 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6 Phát biểu buổi làm việc, Thủ tướng khẳng định, nhà báo người đầu mặt trận phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí Thủ tướng nhấn mạnh báo chí truyền thơng nói chung phải tạo đồng thuận tạo niềm tin mãnh liệt xã hội vào nghiệp cách mạng Đảng Cho nên dù viết gì, dù khen hay chê, dù đưa tin tốt hay xấu phải lợi ích cộng đồng, lợi ích đất nước, lợi ích đại cục, khơng để xói mòn niềm tin xã hội Thủ tướng cho biết, năm 2019, Chính phủ tuyên bố chuyển đổi số quốc gia, có chuyển đổi số lĩnh vực báo chí Đồng thời, Quy hoạch giúp báo chí phát triển bền vững Thủ tướng yêu cầu Bộ Thông tin Truyền thông tập trung triển khai quy hoạch, đồng thời Bộ Hội Nhà báo phối hợp giải tốt vấn đề phát sinh thực quy hoạch Để báo chí thực tốt trách nhiệm xã hội nặng nề mình, trước hết, Đảng Nhà nước cần không ngừng chăm lo, tạo điều kiện để nhà báo có đủ kiều kiện thuận lợi hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo, quản lý hoạt động báo chí Tiếp tục nghiên cứu kiện tồn tổ chức máy báo chí đảm bảo tinh gọn, hoạt động có hiệu Rà sốt, đánh giá lại đội ngũ lãnh đạo, quản lý, phóng viên, biên tập viên báo chí; kiên đưa người không đủ tiêu chuẩn, phẩm chất, lực khỏi đội ngũ người làm báo Cơ quan quản lý báo chí cần thường xuyên định hướng cung cấp thơng tin cho báo chí, vấn đề phức tạp, quan trọng, nhạy cảm an ninh, trật tự Tăng cường phối hợp báo chí với quan báo chí Đảng, ngành để 41 học tập kinh nghiệm, tranh thủ đồng tình, ủng hộ ban, ngành, đoàn thể nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội Đẩy mạnh hợp tác quốc tế với quan báo chí quan thực thi pháp luật nước ngồi để tranh thủ nguồn lực, cơng nghệ kỹ làm báo thời kỳ hội nhập quốc tế Tăng thời lượng phát thanh, truyền hình, báo điện tử nước nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam đến nhân dân bạn bè nước giới 3.2.1.2 Nâng cao nghiệp vụ hội nhà báo Việt Nam Hội Nhà báo Việt Nam cần kiện toàn tổ chức, máy, đa dạng hóa hình thức hoạt động, giao lưu, trao đổi, bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức phong trào hoạt động… để nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả tác nghiệp hội viên, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển xã hội Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Nhà báo địa phương, lãnh đạo quan báo chí cần phối hợp mở lớp tập huấn báo chí với đấu tranh phòng, chống tham nhũng; tăng cường tạo điều kiện cho nhà báo Việt Nam giao lưu, học hỏi kinh nghiệm với báo chí nước để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng báo chí Đồng thời, quan báo chí phải mạnh mẽ việc phịng, chống tham nhũng, tiêu cực nội 3.2.1.3 Người làm báo phải tự rèn luyện chuyên môn Mỗi người làm báo phải sức tự học tập, rèn luyện, tu dưỡng kỹ làm báo, đạo đức nghề nghiệp, hiểu biết tốt luật pháp, thực có tầm trí tuệ, nhân văn lĩnh để vững vàng đấu tranh phịng, chống tham nhũng vốn đầy cam go cám dỗ, rèn luyện lĩnh người cầm bút để thực trở thành chiến sỹ tiên phong mặt trận văn hóa – tư tưởng Đảng, xứng đáng với niềm tin, trông cậy kỳ vọng nhân dân Một mục tiêu công lực thù địch phi trị hóa lực lượng vũ trang Do vậy, quan báo chí, cần đặc biệt coi trọng cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng, xây dựng đội ngũ phóng viên, 42 biên tập viên, lãnh đạo quan báo chí Mỗi cán bộ, biên tập viên, phóng viên, nhân viên báo chí cần khơng ngừng học tập, rèn luyện, kiên định lĩnh trị vững vàng, trau dồi đạo đức nghề nghiệp người làm báo theo gương vĩ đại Hồ Chí Minh, tiếp tục quán triệt sâu sắc thực tốt lời dạy Người: “Báo chí lực lượng xung kích mặt trận tư tưởng, văn hố; cán báo chí chiến sĩ cách mạng; bút trang giấy vũ khí sắc bén họ” (Nguyễn Phú Trọng, Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.553); Báo chí thực trở thành cánh tay đắc lực Đảng Nhà nước mặt trận tư tưởng, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, pháp luật khoa học - kỹ thuật, phấn đấu để báo chí ngày bạn đọc nước trân trọng, tin yêu 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng thông tin giáo dục tác phẩm Nâng cao chất lượng thơng tin báo chí nâng cao chất lượng nội dung, tăng hàm lượng thông tin tác phẩm báo chí, đồng thời đổi mạnh mẽ cách tiếp cận phương thức thể thông tin Thực trạng thơng tin báo chí nước ta năm qua, bên cạnh tác dụng tích cực tính chất, nội dung, hình thức loại hình, tình trạng thiếu cân đối, vừa có chồng chéo nội dung phân bố lại vừa có thiếu hụt số lĩnh vực địa bàn Nhu cầu thông tin phận nhân dân chưa đáp ứng đầy đủ, mức độ thụ hưởng thông tin tầng lớp nhân dân không đồng Ở số lĩnh vực thơng tin cịn nặng yếu tố phổ biến, truyền đạt, tính hai chiều tính diễn đàn chưa phát huy Mặt trái chế thị trường có tác động tiêu cực, làm nảy sinh tượng giật gân, câu khách, khơng phù hợp với định hướng tư tưởng, trị truyền thống văn hoá dân tộc Gia tăng số lượng chất lượng thơng tin, nâng cao tính tư tưởng, hấp dẫn tác phẩm báo chí hay chương trình phát sóng Báo chí phải tác động mạnh mẽ, tích cực đến tính tích cực xã hội cơng dân hấp dẫn, tính thuyết 43 phục thông tin Khi công chúng thừa nhận giá trị văn hóa tinh thần đích thực họ tự bảo vệ trước cơng ảnh hưởng văn hóa độc hại Trình độ văn hóa tảng cho việc tiếp thu hình thành tư tưởng sâu sắc hơn, ngược lại, tư tưởng lại tác động, quy định việc lựa chọn thưởng thức giá trị văn hóa đích thực 3.2.1.5 Tác phẩm báo chí phải hướng cơng chúng tới giá trị văn hóa đích thực Tác phẩm báo chí nhận xét, phân tích, phê phán phi văn hóa tác động đến cơng chúng Thực hoạt động phản tuyên truyền lĩnh vực văn hóa – phân tích rõ tính chất độc hại, khơng thích hợp, phi nhân văn sản phẩm văn hóa rẻ tiền, kích thích thị hiếu tầm thường … nhằm hướng công chúng tới giá trị văn hóa đích thực dân tộc nhân loại 3.2.1.6 Tòa soạn nên thường xuyên thăm dị cơng chúng để điều chỉnh tác phẩm báo chí phù hợp Thường xun thăm dị (thơng qua đợt khảo sát, điều tra xã hội học) nhằm đánh giá thái độ công chúng với sản phẩm quan báo chí Đây cơng việc quan trọng cần tiến hành cách khoa học, định kỳ, có đối chiếu so sánh qua giai đoạn, đặc biệt sau thay đổi, cải tiến quan báo chí, từ có điều chỉnh cách phù hợp hiệu Để nâng cao chất lượng ấn phẩm báo chí, Ban Biên tập ln quan tâm đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất trị cho đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên 3.2.2 Một số giải pháp kiến nghị - Một, Từng bước thay đổi nâng cao nhận thức lãnh đạo quan báo chí - truyền thơng - Hai, Đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn báo chí truyền thơng đại, quản lý quản trị truyền thông mối trường số 44 - Ba, Đổi quy trình tổ chức sản xuất, nội dung phương thức quản lý nội dung, quản trị kinh doanh quan báo chí - Bốn, Đồng hóa sở vật chất- kỹ thuật- cơng nghệ, quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí – truyền thơng, mơ hình tịa soạn hội tụ, quản trị kinh doanh, phát hành, công tác xã hội quan báo chí 45 KẾT LUẬN Dưới tác động tồn cầu hồ cách mạng khoa học cơng nghệ, phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội; báo chí xuất thực trở thành lực lượng vô quan trọng đời sống xã hội ngày nay.” Bám sát đời sống thực tiến sống phát triển xủa đất nước, Báo chí xuất phải góp tiếng nói quan trọng vào hoạch định đường lối trị Đảng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nhà nước, thực chức vừa tiếng nói Đảng, nhà nước, đoàn thể xã hội, vừa diễn đàn sâu rộng tầng lớp nhân dân Đặc biệt giai đoạn báo chí , xuất phải thực tốt nhiệm vụ phải biện sách xã hội, tuyên tryền điển hình tiên tiến, đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực tệ nạn xã hội, tăng cường truyền bá văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại; xây dựng đạo đức tảng đạo lý dân tộc; vun đắp, hồn thiện hình mẫu người Việt Nam đại.” Để hoàn thành sứ mệnh ấy, cần khơng ngừng nâng cao chất lượng báo chí, xuất bản; mặt phải phát triển không ngừng hệ thống báo chí xuất bản, báo chí người làm báo cần nâng cao nhận thức trị, trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân để hồn thành tốt chức nhiệm vụ mình, đồng thời đôi với phát triển phải quản lý tốt hoạt động nhằm mực đích tạo tăng trưởng hợp lý, tính hiệu cao vai trị tích cực báo chí, xuất xã hội.” “Với ý nghĩa năm tới phải khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động báo chí nói chung, báo chí xuất tun truyền trị nói riêng, góp phần tích cực vào cơng phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị, nhằm thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Văn Dững: "Cơ sở lý luận báo chí" Đỗ Q Dỗn: "Hoạt động báo chí, xuất cơng tác quản lý Nhà nước báo chí, xuất nay", T/c Cộng sản, số 788,6/2008 Thông báo kết luận số 41 số 68-TB/TW "Về số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý công tác báo chí" Nghị Trung ương (khố X) "Về cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới" Trần Đăng Tuấn: "Quản lý báo chí tình hình nay", T/c Nghề báo, số 56, tháng 6/2007 Trần Đăng Tuấn: "Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí tình hình nay", T/c Cộng sản điện tử, ngày 13/6/2007 Jan Swafford (2010), “Truyền thơng “nóng” - “lạnh” sức sống sách in”, VietNamNet.vn, ngày 19 tháng C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.291 Vũ Đức Đam (2014), “Khơng vài tiêu cực mà hạn chế phát triển báo chí”, VietNamNet.vn, ngày 12 tháng 11 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.99 11 Tương Lai (2010), “Báo chí mạch đập xã hội”, VietNamNet.vn, ngày 21 tháng 12 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.505 13 Vũ Đức Đam (2014), “Khơng vài tiêu cực mà hạn chế phát triển báo chí”, VietNamNet.vn, ngày 12 tháng 11 14 Đinh Thế Huynh (2014), “Báo chí khơng làm phân tâm véc-tơ phát triển”, VietNamNet.vn, ngày tháng 15 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.237 16 Sđd, tr.99 17 Tương Lai (2010), Tlđd 18 Vũ Đức Đam (2014), Tlđd 19 Tương Lai (2010), Tlđd 47 20 Nguyễn Phú Trọng (2015), “Đặt báo chí lãnh đạo trực tiếp Đảng”, VietNamNet.vn, ngày 12 tháng 21 Tương lai (2010), Tlđd 22 Dẫn lại theo Đông Hải (2010), “Ngẫm thẳng lòng tự trọng nhà báo”, VietNamNet.vn,ngày 21 tháng 23 Kế hoạch 03 quy định Ban Bí thư (khó X) cơng tác lãnh đạp, quản lý báo chí 24 Nghị TW (khoa XI): “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” 25 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI 26 Chỉ thị 08 Bộ Chính trị khóa VII tăng cương cơng tác quản lý báo chí xuất bản; 27 Chỉ thị Chỉ thị số 22-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản; ngày 17-10-1997 28 Luật báo chí năm 1989; 29 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật báo chí năm 1989; 30 Nghị định Chính phủ Số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002, quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí; 31 Nguyễn Văn Dững, Báo chí dư luận xã hội; Nxb Lao Động; H 2011 32 Thanh Lê (2004), Những khái niệm xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, 33 Báo chí Cách mạng Việt Nam (1925 - 1945), Nguyễn Thành, NXB Khoa học Xã hội,1984; 34 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945), NXB Đại học quốc gia 35 GS, TS Tạ Ngọc Tấn (1999), Giáo trình Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hóa Thông tin,1999 36 Đề tài khoa học cấp “Vai trị báo chí dư luận xã hội đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay”, PGS, TS Lương Khắc Hiếu chủ biên, NXB Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2009 37 Bài viết, Kiên chống "tự diễn biến ”, "tự chuyển hóa", Nguyễn Thanh Tú, Báo Quân động nhân dân Online 48 38 Bài viết Nhận diện nguy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” tĩnh vực báo chí số giải pháp khắc phục, Báo Nhân dân, 2016 49 ... ĐỘNG BÁO CHÍ, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề chung báo chí, truyền thơng 1.1.1 Khái niệm Báo chí, truyền thơng nhà báo 1.1.1.1 Khái niệm Báo chí - Báo chí mơt phận truyền. .. xã hội đất nước Báo chí gắn liền với vấn đề tự tư tưởng, tự ngơn luận, tự báo chí, tự ngơn luận báo chí Quản lý nhà nước báo chí nhằm bảo đảm tự báo chí tự ngơn luận báo chí thực khn khổ pháp... hội, nhà báo với tư cách nhà luận Cơng trình cung cấp tri thức lý luận thực tiễn, luận giải sức mạnh báo chí đại đời sống xã hội Các cơng trình nêu luận giải lý luận thực tiền vai trò báo chí đời

Ngày đăng: 13/11/2019, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w