skkn am nhac 2019 Dung Môn học Âm nhạc trong trường THCS không nhằm đào tạo những người làm nghề âm nhạc, những diễn viên, những nhạc sĩ, ca sĩ…mà chính là qua môn học tác động vào đời sống tinh thần của các em góp phần cùng với các môn học khác thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thông cũng như mục tiêu của bậc học, cấp THCS. Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc, làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú, lành mạnh tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu, góp phần phát triển toàn diện và hài hòa về nhân cách cho các em. Đặc biệt giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông là một trong bốn mặt giáo dục quan trọng nhất: Đức Trí Thể Mĩ. Cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên những hình tượng âm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng con người tới cái Chân Thiện Mĩ… Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi phải có sự hứng thú cao trong học tập. Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn, tiếp nhận kiến thức mới. Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, là lứa tuổi nhạy cảm hiếu động và yêu thích ca hát. Nếu giáo viên gây được hứng thú trong giờ dạy sẽ tạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệu quả.
Trang 1PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐĂK MIL TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
===***===
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Cách gây hứng thú cho học sinh khi học Âm nhạc
ở trường trung học cơ sở”
Tên tác giả: Phan Thị Dung
Chức vụ: Giáo viên mơn Âm Nhạc
ĐĂK MIL, NĂM HỌC: 2019- 2020
T
Trang 2PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐĂK MIL TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
===***===
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Cách gây hứng thú cho học sinh khi học Âm nhạc
ở trường trung học cơ sở”
Lĩnh vực/Mơn: Âm nhạc
Tên tác giả: Phan Thị Dung
Chức vụ: Giáo viên mơn Âm Nhạc
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Chu Văn An
ĐĂK MIL, NĂM HỌC: 2019 - 2020
Trang 3MỤC LỤC
1 MỞ ĐẦU: 2
1.1 Lí do chọn đề tài: 2
1.2 Mục đích nghiên cứu: 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu: 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu: 3
1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
2 NỘI DUNG: 3
2.1 Cơ sở lí luận: 3
2.2 Thực trạng của vấn đề : 5
2.3 Các biện pháp thực hiện: 6
2.4 Kết quả nghiên cứu: 14
3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 15
3.1 Kết luận 15
3.2 Kiến nghị: 16
Trang 41 MỞ ĐẦU:
1.1 Lí do chọn đề tài:
Môn học Âm nhạc trong trường THCS không nhằm đào tạo nhữngngười làm nghề âm nhạc, những diễn viên, những nhạc sĩ, ca sĩ…mà chính làqua môn học tác động vào đời sống tinh thần của các em góp phần cùng vớicác môn học khác thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thông cũngnhư mục tiêu của bậc học, cấp THCS Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục họcsinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức vănhoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc, làm cho đời sống tinh thầnthêm phong phú, lành mạnh tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năngkhiếu, góp phần phát triển toàn diện và hài hòa về nhân cách cho các em
Đặc biệt giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông là một trongbốn mặt giáo dục quan trọng nhất: Đức - Trí - Thể - Mĩ Cái đẹp trong nghệthuật âm nhạc xuất phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên nhữnghình tượng âm nhạc có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ làm rung động lòngngười, hướng con người tới cái Chân - Thiện - Mĩ…
- Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi phải
có sự hứng thú cao trong học tập
- Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tínhtích cực chủ động sáng tạo của học sinh Có như vậy các em mới có điều kiệnkhắc phục khó khăn, tiếp nhận kiến thức mới
- Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, là lứa tuổi nhạy cảm hiếuđộng và yêu thích ca hát Nếu giáo viên gây được hứng thú trong giờ dạy sẽtạo cho học sinh sự phấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệuquả
- Từ thực tiễn giảng dạy cũng như việc học của học sinh, trong nhiềunăm qua thầy và trò gặp không ít khó khăn trong qúa trình dạy học dù đã làmmọi cố gắng để nâng cao chất lượng dạy và học Điều quan trọng nhất mà tôitâm huyết đó là nếu giáo viên tạo được hứng thú trong giờ dạy sẽ giúp cho
Trang 5học sinh say sưa hơn trong quá trình học tập và sẽ đem lại kết quả học tập caohơn.
- Từ những lý do nói trên, bản thân tôi nhận thấy việc gây hứng thú chohọc sinh trong học tập âm nhạc là một trong những giải pháp hết sức quantrọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Vì vậy nó là động lực giúp
tôi đi sâu nghiên cứu đề tài “ Cách gây hứng thú cho học sinh khi học âm
nhạc ở trường trung học cơ sở ”.
1.2 Mục đích nghiên cứu:
- Giúp nâng cao chất lượng giờ học trong dạy học âm nhạc
- Giúp cho HS có thêm những hiểu biết về nghệ thuật âm nhạc, tác dụngcủa âm nhạc đối với đời sống… HS được bồi dưỡng về thị hiếu, thẩm mỹ vànâng cao năng lực, cảm thụ âm nhạc, xác định trách nhiệm trong việc xâydựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh Trung học cơ sở (THCS) từ lớp 6 đến lớp 9
- Các phương phương gây hứng thú khi học môn âm nhạc
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu, giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP âmnhạc, phương pháp dạy học âm nhạc
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp khảo sát đánh giá
1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Áp dụng cho học sinh ở trường THCS Chu Văn An, xã Đức Minh ,huyện Đăk Mil
2 NỘI DUNG:
2.1 Cơ sở lí luận:
Căn cứ vào mục đích tổng quát của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa ViệtNam giai đoạn mới - Nghị quyết ĐH Đảng lần thứ VIII đã xác định “ Cùngvới khoa học công nghệ,giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm
Trang 6nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài coi trọng cả ba mặt:
Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, phát huy hiệu quả Phương hướngchung của giáo dục và đào tạo trong 5 năm tới là phát triển nguồn nhân lực,đáp ứng yêu cầu CNH–HĐH tạo điều kiện cho nhân dân đặc biệt là thanhniên có việc làm, khắc phục những yếu kém trong giáo dục và đào tạo”
Mục tiêu giáo dục: “ giáo dục học sinh phát triển toàn diện về đạo đức,trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhântính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hộichủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm giáo dục công dân Chuẩn bị chohọc sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng
và bảo vệ tổ quốc
Giáo dục âm nhạc thông qua dạy học âm nhạc là một phần nhỏ của giáodục nhằm phát triển học sinh những năng lực cảm thụ trong tự nhiên trongđời sống, trong quan hệ giữa người với người.Giáo dục cho học sinh thị hiếuthẩm mỹ, năng lực đánh giá cái đẹp Từ đó khơi dậy cho học sinh lòng ham
mê tham gia vào quá trình nghệ thuật ở trình độ văn hoá chung
Như chúng ta đã biết âm nhạc có vai trò rất to lớn, âm nhạc đem đếnnhững cảm xúc thẩm mỹ cao, là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộcsống của con người
Trong những năm qua, từ khi nước ta bước sang thế kỷ XXI, sự nghiệpgiáo dục đào tạo âm nhạc có điều kiện phát triển những bước cao hơn Chođến ngày nay việc đưa âm nhạc vào học đường đã được chú trọng vì nhữnglợi ích quan trọng của nó trong việc giáo dục hình thành nhân cách cho họcsinh trở thành những con người toàn diện
Bởi vậy, việc dạy âm nhạc ở trường THCS mặc dù không nhằm đàotạo các em thành những con người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp, màchủ yếu là giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật
âm nhạc, hình thành ở học sinh một tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạclành mạnh, cách tư duy sắc sảo, lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh
Trang 7nhẹn hoạt bát và sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa những tố chất sinh
lý, những phẩm chất tâm lý của lứa tuổi, tạo điều kiện để các em hoàn chỉnh
và cân đối về tâm hồn, trí tuệ và thể chất, làm phong phú tình cảm của lứatuổi học trò
Mặt khác, qua đó phát triển bồi dưỡng những mầm non nghệ thuật chotương lai đất nước Đây là một môn học còn rất mới mẻ và không giốngnhững môn học khác, môn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo
phương châm “học để mà vui - vui để mà học” Vì vậy tạo cho các em sự say
Hứng thú trong học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nuôidưỡng ở các em lòng ham muốn chính đáng trong việc không ngừng vươn tớinhững đỉnh cao của việc nắm bắt kiến thức, luôn tìm tòi học tập cái mới, tíchcực sáng tạo cái đã học vào hoạt động thực tiễn
Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh Nhưng riêng
bộ môn âm nhạc thì bản thân nó cũng là nguồn cảm hứng cho nhiều người.Việc tạo cho các em hứng thú trong học tập môn âm nhạc không chỉ nâng caohiệu quả dạy học mà còn làm cho các em vui tươi phấn khởi thoải mái hơn vềtinh thần
Là một giáo viên giảng dạy bộ môn âm nhạc, bản thân tôi nhận thấy đó
là một trong những yếu tố hết sức quan trọng
2.2 Thực trạng của vấn đề:
Trong quá trình dạy học âm nhạc ta cần chú ý đến sự thay đổi tâm sinh
lí của các em.Riêng khả năng học tập và tiếp thu âm nhạc có những đặc điểm như: học sinh rất nhạy cảm với giai điệu và nhất là tiết tấu Thích hát nhưng
Trang 8giọng hát còn non nớt, hơi thở ngắn, chưa có khả năng ngân giọng với các nốtnhạc ngân dài Các em rất thích hát , vừa kết hợp với các hoạt động kèm theo.Khả năng tập trung trí lực không lâu , chóng chán khi một hoạt động diễn ra nhiều lần không thay đổi.Mạnh dạn hồn nhiên tham gia các hoạt động như múa , vận động thân thể
Tiếp thu âm nhạc bằng tình cảm , trực giác khó tiếp thu bằng lí thuyết
và diễn giải dài dòng nặng về lí trí
Các em thích được trực tiếp tham gia vào các hoạt động như: đánh đàn, múa hát, sử dụng nhạc cụ gõ, thích xem các hình ảnh, nghe kể chuyện…
Từ thực tế giảng dạy âm nhạc trong nhiều năm qua, đặc biệt là tình hình
và kết quả trong những năm học vừa qua tôi nhận thấy rằng việc tạo cho họcsinh hứng thú trong học tập là một điêù hết sức cần thiết Từ đó tôi mạnh dạntrình bày phương pháp giảng dạy của mình để các thầy, cô và các bạn đồngnghiệp tham khảo Để cung cấp kiến thức khoa học giáo dục tư tưởng và rènluyện kỹ năng cho học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mê hứngthú học tập, làm cho quá trình học tập của các em trở nên tự giác, tạo nênniềm vui trong sáng và bổ ích, bồi dưỡng cho các em tinh thần học tập, mạnhdạn trước tập thể, tạo được hưng phấn đồng đều giữa các em để giữa các em
có được sự hòa đồng trong nhận thức và học tập Bất kỳ môn học nào cũng cókhả năng gây hứng thú học tập đối với học sinh Bản thân nghệ thuật âm nhạcnói chung và môn âm nhạc ở trường THCS là nguồn cảm hứng, là sự kíchthích, sự say mê học tập của học sinh nhưng không phải dạy như thế nào cũnggây được hứng thú cho học sinh
Xuất phát từ thực tế hiện nay đang đổi mới phương pháp dạy học, họcsinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên là người hướng dẫn điềukhiển, việc tạo hứng thú học tập cho các em có vai trò rất quan trọng trongviệc nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học
Trang 92.3 Các biện pháp thực hiện:
2.3.1 Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới:
Ta thấy rõ ràng ngay từ bước chân của giáo viên vào lớp với thái độ vui
vẻ thân mật đối với học sinh, việc đánh giá công bằng trong việc kiểm tramiệng đều là những yếu tố góp phần tạo nên không khí hào hứng chung của
cả lớp để chuẩn bị bước vào bài học mới nhưng sự hứng thú học tập chỉ thực
sự bắt đầu nếu phần giới thiệu đề mục mới tạo được sự hấp dẫn đối với họcsinh
*Ví dụ: Khi dạy bài hát “ Lý dĩa bánh bò ” Dân ca Nam Bộ ( tiết 4 âmnhạc lớp 8) giáo viên vào lớp trên tay cầm một cái “ bánh bò ” chìa ra và hỏihọc sinh ?
Các em có biết cô đang cầm cái gì trên tay không?và chúng ta đã được
ăn món này lần nào chưa ?Học sinh sẽ trả lời đây là bánh bò và sẽ hấp dẫnhơn khi cô giới thiệu thêm đây là chiếc bánh bò ngày xưa cô giáo tốt bụng đãgiấu cha giấu mẹ lén đem cho cậu học trò nghèo
Khi có hình ảnh chiếc bánh bò học sinh sẽ nhớ được tiêu đề bài hát và liêntưởng được nội dung bài hát qua cách giới thiệu
2.3.2 Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh để gây hứng thú học tập cho các em.
Đặc trưng của môn âm nhạc là thực hành Thực hành là sợi chỉ đỏxuyên suốt quá trình dạy và học của bộ môn Thông qua thực hành để dạy lýthuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ năng thực hành trên cơ sở sử dụng thờigian trên lớp một cách tối ưu (tránh thời gian chết) để tất cả học sinh đượcnhìn, nghe và luyện tập nhiều Thực tế cho thấy nếu trong một tiết học giáoviên đặt ra nhiều câu hỏi vừa sức đối với học sinh, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ,hay cho các em nghe, nhìn và thể hiện nhiều thì học sinh rất có hứng thú họctập, động cơ học tập cũng sẽ tốt
Trang 10*Ví dụ: Trong tiết học tập đọc nhạc, sau khi học sinh đã đọc tốt giai
điệu bài tập đọc nhạc thì giáo viên yêu cầu các em tự ghép lời ca, đặt lời mớicho bài Tập đọc nhạc… Để các em có được niềm vui trước sản phẩm tinhthần của chính mình kèm theo lời khen ngợi của giáo viên
2.3.3 Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học:
Tránh cách dạy khô khan, tẻ nhạt Giáo viên phải nắm chắc đặc trưngmôn học âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp Giờ học âm nhạc phải là giờhọc nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui - vui học Tránh dạy lýthuyết trừu tượng và dạy Tập đọc nhạc nặng nề, căng thẳng Phải tìm mọicách cải tiến cách dạy từng phân môn theo hướng tích cực trong từng hoạtđộng của học sinh Bổ sung và sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấpdẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt ở mỗi bài học, mỗi tiết dạy
* Đối với học hát:
Muốn gây hứng thú cho học sinh thì vai trò của giáo viên rất quantrọng Đó là quá trình chuẩn bị của giáo viên, giọng hát của giáo viên, phongcách biểu diễn cách tiến hành dạy hát theo phương pháp giảng dạy mới từngcâu ngắn theo lối móc xích, giáo viên đàn giai điệu câu hát, hát mẫu rồi bắtnhịp để học sinh hát theo Giáo viên cũng có thể đánh đàn giai điệu cho họcsinh nghe từng câu ngắn và tập hát lời ca
Sau khi thuộc bài hát, có thể cho học sinh kết hợp một số động tác múađơn giản hoặc vận động thân thể theo nhạc Cuối cùng cho học sinh tập biểudiễn thể hịên giọng hát của mình kết hợp phụ hoạ, tập trình diễn bài hát theonhóm, tập lĩnh xướng hoặc hoà giọng… Để tạo cho học sinh sự mạnh dạn, tựtin, giáo viên cùng thực hiện động tác với học sinh (vừa hát vừa múa, độngtác phải phù hợp với nội dung bài hát)
Cho học sinh chuẩn bị theo nhóm trong vài phút sau đó lên trình diễnthi đua giữa các nhóm, giáo viên nhận xét tuyên dương tạo niềm vui cho cácem
*Đối với dạy Nhạc lý - Tập đọc nhạc.
Trang 11Lâu nay khi dạy về nhạc lý giáo viên thường định nghĩa, giảng giải ítxuất phát từ thực tiễn âm nhạc qua các ví dụ sinh động để rút ra nhận xét, kếtluận Về Tập đọc nhạc các giáo viên chịu ảnh hưởng sâu sắc phương pháp dạycho học sinh chuyên nghiệp âm nhạc, gây nên tâm lý căng thẳng nặng nềkhông cần thiết, làm cho học sinh có tâm lí sợ hãi khi phải học phân môn này.Những tiết dạy như vậy thường kém hiệu quả, học sinh không hứng thú học.
Vì vậy để tạo cho các em sự hứng thú trong học tập, cách dạy tập đọc cao độnên cho các em dựa vào tiếng đàn làm mẫu của giáo viên, kỹ năng thể hiệntrường độ và tiết tấu phải được quan tâm nhiều hơn nữa bằng những bài tậpriêng trong nhiều tiết học Giáo viên đàn từng câu ngắn để các em đọc theođúng tên nốt nhạc và cuối cùng học sinh trong lớp đọc đúng được cả bài đọcnhạc.Với những bài hát dân ca có thể cho các em đặt lời mới theo nhiều nộidung khác nhau…Dạy nhạc lý và tập đọc nhạc phải thật nhẹ nhàng, dễ họcvới đại đa số học sinh
*Ví dụ: Khi học Tập đọc nhạc giáo viên nên gọi học sinh đọc theo từng
nốt nhạc hoặc từng câu nhạc để học sinh dễ đọc và có niềm vui khi thực hiệnđược yêu cầu của giáo viên
*Ví dụ: Khi học nhạc lí để học sinh nhớ vị trí các dấu thăng, dấu dáng
trên khuông nhạc ta có thể bày cách nhớ cho các em như sau:
Đối với thứ tự các dấu thăng #
Đối với thứ tự các dấu giáng (b)
Đối với dạy âm nhạc thường thức:
Phân môn này bao gồm các nội dung: Giới thiệu tác giả tác phẩm, nghenhạc và một số kiến thức liên quan đến đời sống âm nhạc Để tạo ra hứng thúđối với phân môn này giáo viên có thể tiến hành dưới các hình thức:
Trang 12Đọc truyện, kể chuyện, xem tranh và giải thích, nghe băng nhạc hoặc giáoviên tự trình bày tác phẩm.
Trong giờ học phân môn âm nhạc thường thức theo tôi nên tạo cho các
em tâm lý thoải mái Luôn luôn tìm hiểu, nắm bắt, những suy nghĩ nguyệnvọng học tập của từng học sinh từ đó động viên, giúp đỡ các em thỏa mãnđược ý nguyện của bản thân để các em có một tâm lý thoải mái, có hứng thúhọc tập
- Xây dựng cho các em có mối quan hệ bạn bè tốt để giúp đỡ nhautrong học tập, tạo không khí đạo đức lành mạnh trong lớp, trong trường
- Trong kiểm tra đánh giá, luôn tạo ra sự công bằng và tôn trọng nhâncách học sinh
- Khi học sinh mắc phải những sai lầm không chê bai, la mắng mà thayvào đó là những lời động viên, khích lệ và hướng dẫn lại từng bước để các emnhận thấy được những cái sai của mình và tự khắc phục sữa chữa
- Luôn gần gũi với học sinh để các em thấy được sự quan tâm, chăm lo,thân thiện từ người thầy mà học sinh hăng hái đam mê môn học
- Sử dụng có hiệu quả triệt để các đồ dùng dạy học hiện có, đồng thờitôi còn hướng dẫn các em tự làm đồ dùng phục vụ cho việc học tập, trongđiều kiện khó khăn hiện tại của trường như: làm thêm tranh ảnh và thanhphách để tạo thêm hứng thú học tập cho các em
- Trường hợp đọc, kể chuyện theo sách có thể giáo viên đọc cho họcsinh cả lớp nghe Nếu cần tóm tắt ý chính và nêu câu hỏi cho học sinh trả lời.Bài nào có tranh minh hoạ cần sưu tầm, phóng to những hình vẽ trong sáchtreo trên bảng
* Ví dụ : Trong tiết dạy Âm nhạc thường thức giới thiệu Nhạc sĩ Văn
Cao giáo viên cho học sinh xem những hình ảnh sau và hỏi:
? Nhạc sỹ Văn Cao là hình số mấy?