Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
873,5 KB
Nội dung
THÍĐIỂMCHƯƠNGTRÌNH CHĂM SÓC – GIÁODỤCMỚI tại trường MNBC Thực hành 19-5, quận 1, tp.HCM XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁODỤC ở trường MNBC Thực hành 19-5, quận 1, tp.HCM NHỮNG KHÓ KHĂN, LÚNG TÚNG CỦA GIÁO VIÊN: 1. Xây dựng mạng chủ điểm, chủ đề cồng kềnh (2 mạng nội dung và hoạt động) và phức tạp vì nội dung quá rộng. 2. Giữa mạng nội dung và mạng hoạt động không có sự liên kết với nhau. 3. Các hoạt động được xây dựng trên cơ sở từng môn học do đó có sự rời rạc, hoặc có kết hợp thì máy móc. 4. Bỏ lỡ nhiều cơ hội để kết hợp giáodục những mặt khác. Bé học được những gì qua việc chọn thực phẩm đủ 4 nhóm dinh dưỡng? Nhiệm vụ GD: trẻ tự làm xâu thức ăn Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáodục theo chươngtrìnhThí điểm: 1/ Dựa trên quan điểm đổi mới đồng bộ về: Mục tiêu GD Quốc gia Nội dung chươngtrình GD Phương pháp GD Hình thức tổ chức các hoạt động GD Điều kiện thực hiện chươngtrình Cách đánh giá trẻ. Cơ sở để xây dựng kế hoạch giáodục theo chươngtrình mới: 2/ Dựa trên công cụ sơ đồ mạng: Theo hướng dẫn trong chươngtrình đổi mới. Theo bản đồ tư duy. (Tài liệu: “Lập bản đồ tư duy” – T.giả: Tony Buzan) CÁCH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁODỤC THEO CHỦ ĐỀ : Lập mạng chủ đề Gồm 2 việc Lập kế hoạch ngày Việc 1 : LẬP MẠNG CHỦ ĐỀ Chọn chủ đề GD: + Không lập mạng chi tiết cả chủ điểm. + Chỉ chọn 1 vấn đề nhỏ, xuất phát từ: - Tình huống GD - Ý tưởng dạy học - Nhu cầu tìm hiểu của trẻ. Xác định mục tiêu GD của chủ đề: + Dựa vào mục tiêu chung của chươngtrình GD theo từng độ tuổi. + Dựa vào mục đích dạy học của GV. + Dựa vào nhu cầu và khả năng của trẻ. (xuất phát từ nhu cầu thực tiễn). Có 3 cách lập chủ đề: Cách 1: theo tình huống GD (vấn đề GD). Cách 2: theo một sự kiện. Cách 3: theo kỹ năng Cách 1: Lập chủ đề theo tình huống GD Cách 2 : Lập mạng theo sự kiện Sự kiện LỄ HỘI 8 - 3 Phát triển vận động: 1/ Phát triển các vận động tinh 2/ Phát triển các vận động cơ bản 3/ Phát triển các tố chất Việc 2: Xây dựng kế hoạch ngày Các yêu cầu: 1. Đặt tên cho một ngày hoạt động. 2. Sắp xếp các HĐ tùy thuộc mục đích dạy học của GV. 3. Gọi tên các HĐ theo mục đích hoạt động (tránh dùng theo môn học). [...]... dựng KHGD theo nhu cầu và khả năng của trẻ tại lớp mình 2/ GV dễ thống nhất cả nội dung và hoạt động trong một mạng chủ đề 3/ Giúp giáo viên có cái nhìn xuyên suốt và liên kết các hoạt động trong ngày với nhau, nâng cao được hiệu quả giáo dục Nhiệm vụ : NGHIÊN CỨU CHƯƠNGTRÌNHGIÁO VIÊN CẦN NGHIÊN CỨU KỸ: Mục tiêu GD theo độ tuổi Nội dung GD theo độ tuổi Nhiệm vụ của GV Các dấu hiệu đánh giá trẻ...II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGÀY Điểm cần lưu ý: 3 Phối hợp cả 2 mạng ND và mạng HĐ trong 1 mạng thống nhất -> gọi chung là mạng chủ đề Sắp xếp các HĐ: thường HĐ trước được lấy làm nền tảng để gợi mở ý tưởng cho HĐ sau GV cần suy tính cách chuyển tiếp hoặc gợi mở ý tưởng HĐ mới bằng nhiều biện pháp khác nhau KẾT QUẢ ý kiến chung: 1/ GV được chủ động . xây dựng kế hoạch giáo dục theo chương trình Thí điểm: 1/ Dựa trên quan điểm đổi mới đồng bộ về: Mục tiêu GD Quốc gia Nội dung chương trình GD Phương pháp. THÍ ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC MỚI tại trường MNBC Thực hành 19-5, quận 1, tp.HCM XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC ở trường MNBC