1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an ĐS7

96 211 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Tuần 1 (2008 – 2009) Chương I SỐ VÔ TỈ – SỐ THỰC Tiết 1.Bài 1: TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I- Mục tiêu : • HS hiểu ược khái niệm về số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ trên truc số . bước đầu nhận biết đựoc mối quan hệ giữa các tập hợp N ⊂ Z ⊂ Q II -Chuẩn bò : • GV: bảng phụ ghi sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các tập N , Z , Q HS : n tập phân số bằng nhau , qui đồng mẫu số , so sánh các số nguyên , so sánh các phân số , biễu diễn cácsố nguyên trên trục số . III/ Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Họatđộng 1: Giả sử ta có các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 . Em hãy viết mỗi phân số trên thành 3 phân số bằng chính nó ? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng chính nó ? Ở lớp 6 chúng ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số , số đó gọi là số hữu tỉ. Vậy các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 đều là các số hữu tỉ, vậy thế nào là số hữu tỉ ? GV giới thiệu: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. GV yêu cầu HS làm bài ?1 Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; 1 là các số hữu tỉ ? GV yêu cầu HS làm ?2 Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa N , Z , Q GV yêu cầu HS làm bài 1 tr 7 SGK Họat động 2 : ( 10 ph ) Biểu diễn các sốhữu tỉ trên truc số: GV vẽ trục số Hãy biể diễn các số nguyên –2 ; -1 ; 2 trên trục số HS thực hiện yêu cầu của GV 3 6 12 3 = = 1 2 4 ; -0,5 = 1 2 3 = = 2 4 6 − − − 0 0 0 0 = = = 1 2 3 ; 2 2 4 4 = = = 3 3 6 6 − − Thành vô số bằng chính nó Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b ∈ Z , b ≠ 0 6 3 0,6 = = 10 5 ; 5 1 4 -1,25 = = 1 = 4 3 3 − vì chúng đều có thể viếtđược dưới dạng với a,b ∈ Z , b ≠ 0 Với a ∈ Z thì a = 1 a ⇒ a ∈ Q Với n ∈ N thì n = 1 n ⇒ n ∈ Q HS : N ⊂ Z , Z ⊂ Q ⇒ N ⊂ Z ⊂ Q Bài 1 : -3∉ N ; -3 ∈ Z ; -3 ∈ Q ; ∉ Z ; ∈ Q ; N ⊂ Z , Z ⊂ Q HS thực hiện : -3 -2 -1 0 1 2 3 Tương tự như số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số . VD : biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK sau đó GVthực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo Chú Ý : Chia Đơn vò theo mẫ số ; Xác đònh điểm biểu diễn theo tử số VD2 Biểu diễn trên trục số -Viết dưới dạng mẫu số dương Chia đọan Thẳng đơn vò thành mấy phần ? Điểm biểu diễn xác đònh như thế nào . GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi x GV : yêu cầu học sinh làm bài tập 2 tr7 – 2 em mỗi em một phần .GV giới thiệu đề bài bằng bảng phụ. Hoạt động 3 : ( 10 ph) So sánh 2 số hữu tỉ GV ?4 so sánh và Muốn so sánh 2 số hừu tỉ ta làm như thế nào ? VD a so sánh –0,6 và Để sánh 2 số hừu tỉ này ta làm như thế nào ? VDb. So sánh 2 số hừu tỉ 0 và -3 Qua 2 VD trên để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? GV giới thiệu số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm , số 0 . Cho HS làm bài ?5 GV : rút ra nhận xét > 0 ⇔ a, b cùng dấu < 0 ⇔ a,b khác dấu Họat động 4 : củng cố Thế nào là 2 số hữu tỉ ? cho VD ? Để so ssánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? GV cho HS Họat động theo nhóm Đề cho 2 số hữu tỉ -0,75 và a. so sánh 2 số đó b. Biểu diễn các số đó trên trục số c. GV rút rakết luận HS đọc SGK cách biểu diễn trên trục số 2 3 − = 2 3− hs : chia đơn vò thành ba phần bằng nhau HS : lấy vềbên trái điểm 0 một đọan thẳng bằng 2 đơn vò mới * Bài 2a ; ; b. 3 3 = 4 4 − − HS : 2 10 = 3 15 − − ; 4 12 = 5 15 − − Vì –10 > -12 nên > hay > Để sánh 2 số hừu tỉ này ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó HS tự làm vào vở , GV gọi 1 HS lên bảng làm HS : - Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng mẫu số dương - so sánh 2 tử số , tử nào lớn hơn thì lớn hơn ?5 số hữu tỉ , ; số hữu tỉ âm , , -4 . HS : 3 9 5 20 -0,75 = = ; = 4 12 3 12 − − Vì –9 < 20 nên < HS biểu diễn và trên trục số • Họat động 5 hướng dẫn bài tập về nhà • Nắm vững đònh nghóa số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , so sánh 2 số hữu tỉ • BTVN : 3, 4 , 5 tr 8 SGK và 1 , 3 , 4 , 8 tr 3,4 SBT • n tập qui tắc cộng trừ phân số , qui tắc dấu ngoặc , qui tắc chuyển vế . Tuần 1 -2 3 -3 -2 -1 0 1 2 3 Tiết 2 ξ 2 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu : • Học sinh năm vững quy tắc số hữu tỉ , biết quy tắc chuyển vế trong tổng hợp số hữu tỉ . • Học sinh có kỹ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng II.Chuẩn bò : • GV : Bảng phụ ghi quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ (Tr8 SGK) cùng với qui tắc chuyển vế tr9 SGK và các bài tập • HS : n qui tắcộng trừ phân số , qui tắc chuyển vế , qui tắc dấu ngoặc , bảng phụ , bút lông III. Tiến trình lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Họat động 1 : KTBC HS1:Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ về số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm, số 0 là số hữu tỉ âm hay số hữu tỉ dương) Sửa bài 3 so sánh 2 x = 7− và 3 y = 11 − HS2: Sửabài tập 5 tr 8 SGK Gọi HS khá như vậy giữa 2 số hữu tỉ trên trục so ábao giờ cũng có ít nhất 1 số hữu tỉ nữa.Vậy trong tập hợp số hữu tỉ , giữa hai số hữu tỉ phân biệt bất kì cố vô số số hữu tỉ. Đây là sự khác nhau căn bản của tập Z và Q. Họat động 2 : Cộng trừ 2 số hữu tỉ Mọi số số hữu tỉ đều có thể viết dươí dạng a,b∈ Z, b ≠ 0 vậy muốn cộng 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? BV Cho HS nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và qui tắc cộng 2 phân số khác mẫu . Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ x và y ta có thể viết chúng dưới dạng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc đã học để thực hiện Với x = ; y = a b m m ; a,b∈ Z ,m > 0 x + y = x – y = GV gọi 1 HS lên bảng tính a 3 4 . + 7 7 − ; b. 3 3 - 4 − HS1: trả lời và cho VD về 3 số hữu tỉ Bài 3 : 2 22 = 7 77 − − ; 3 21 = 11 77 − − Vì –22 < -21 nên x < y b. 3 0,75 = 4 − ; c. 213 18 > 300 25 − − = 216 300 − HS2 : x = a m ; y = b m a.b ∈ Z m >0 ; x < y ; khi a < b tacó : 2 2 x = ; y = ; Z = 2 2 2 a b a b m m m + Vì a < b ⇒ a+a < a+b < b + b ⇒ 2a< a+ b < 2b ⇒ < < ⇒ x < z < y 1 HS lên bảng thực hiện : Yêu cầu HS làm bài ?1 Tính a. 2 0,6 + 3− ; b. - (-0,4) Gvyêu cầu HS làm tiếp bài 6 Họat động 3 : Qui tắc chuyển vế. GV : Tìm số nguyên x biết x+5=17 GV : Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Sau đó khẳng đònh trong Q ta cũng có qui tắc như thế → gọi 1 HS nêu qui tắc tr 9 SGK VD tìm x biết : + x = GV yêu cầu Hslàm bài ?2 Tìm x biết a 1 2 . x - = 2 3 − ; b. 2 3 - x = 7 4 − GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK Họat động 4 Luyện tập củng cố Bài 8 a.c tr10 SGK Tính a. 3 5 3 + + 7 2 5 − − c. 4 2 7 - - 5 7 10 − Bài 7a tr10 SGK 5 1 3 = + 6 8 16 − − − Em hãy tìm thêm VD tương tự x + y = + a b m m = a b m + x – y = - a b m m = a b m − a. 3 7 − + 3 4 + 7 7 − = 3 4 7 − + = 1 7 b. 3 3 - 4 − = 12 3 4 − + = 9 4 − GV yêu cầu HS làm vào vở , 2 HS khác lên bảng thực hiện : x + 5 = 17 ⇒ x = 17 – 5 ⇒ x = 12 Một HS đứng tại chỗ nêu qui tắc tr9 SGK HS : 3 7 − + x = 1 3 ⇒ x = 1 3 + 3 7 − 7 9 x = 21 + ⇒ ⇒ x = 16 21 ?2 hai Hs lên bảng làm kết quả a. x= 1 6 ; b. x = 29 28 a = 30 175 42 187 17 + + = = - 4 70 70 70 70 20 − − − c = 56 20 49 27 + - = 70 70 70 70 GV cho HSh theo nhóm • Họat động 5 Hướng dẫn BTVN - Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát - BTVN 7c,8bd, 9bd tr10 SGK bài 12,13 tr5 SBT - n tập qui tắc nhân chia phân số , các tính chất của phép nhân trong Z Tuần 2(2008 – 2009) Tiết 3. ξ 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I Mục tiêu : • Học sinh nắm vững nhân chia số hữu tỉ. • Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh & đúng. II. Chuẩn bò : • GV : bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân chia 2 số hữu tỉ các tính chất của phép nhân số hữu tỉ , đònh nghóa tỉ số của 2 số , bài tập , bảng phụ bài tập 14tr12 SGK để tổ chức trò chơi. • HS : Ôn tập qui tắc nhân phân số, chia phân số tính chất cơ bản của phân số, đònh nghóa tỉ số ở lớp 6. III. Tiến trình tiết dạy : Họat động GV Họat động HS Họat động 1 Kiểm tra GV : muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ x , y ta làm như thế nào ? viết công thức tổng quát HS2:Sửa bài 8d tr 10 SGK Gv hướng dẫn HS giải bằng cách bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ GV : Gọi 1 HS phát biểu qui tắc chuyển vế Viết công thức và sửa B9d tr 10 SGK Họat động 2 : Nhân 2 số hữu tỉ GV đặt vấn đề Trong tập hợp Q các số số hữu tỉ ta cũng có phép tính nhân , chia 2 số hữu tỉ VD : 3 0,2. 4 − theo em sẽ thực hiện như thế nào ? GV : Một cách tổng quát với x = a b ; y = c d (b,d ≠ 0) HS 1 trả lời : Với x = ; y = a b m m ;( a,b∈ Z ,m > 0 ) x + y = a b m m + = a b m + a b a b x y m m m − − = − = HS 2 bài 8d tr 10 SGK 2 7 1 3 3 4 2 8 2 7 1 3 3 4 2 8 16 42 12 9 24 79 7 3 24 24 −    − − +  ÷       = + − − + + + = = = HS3 phát biểu & làm bài tập 9d 4 1 7 3 x− = 4 1 7 3 x = − vậy x = HS viết các số hữu tỉ –0,2 và dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân hai phân số x.y = . = . a c a c b d b d × Làm VD 3 1 2 4 2 − × GV phép nhân phân số có những tính chất gì ? GV : Sau khi HS trả lời phép nhân có số hữu tỉ Cũng có các tính chất như thế → GV đưa các tính chất lên bảng phụ Với x,y,z ∈ Q ta có : x.y = y.x ; 1 x = 1 x × ∀ x ≠ 0 (xy)z = x(yx) ; x ( y + z ) = xy + xz x.1 = 1.x = x GV yêu cầu HS làm b11 tr12 SGK câu a,b c .Tính: a. 2 21 7 8 g ; b. 15 0,24 4 − × ; c. 7 2 12 − × Họat động 3 ( 10 ph) Chia 2 số hữu tỉ GV : với x = ; y = a c b d ( y ≠ 0 ) p dụng công thức chia phân số . Hãy viết công thức chia x cho y VD : 2 -0,4 : 3 − Làm ?1 tr 11 SGK Tính : a. 3,5. ( -1) ; b. : ( -2) GV yêu cầu HS làm b12 tr12 SGK VD : a. 5 5 1 = 6 2 3 − − × ; b. 5 5 = : 3 6 2 − − Với mỗi câu cho 1 VD tương tự Họat động 4 ( Chú ý GV gọi 1 HS đọc phần chú ý SGK tr11 Ghi : Với x,y ∈ Q , y ≠ 0 tỉ số của x & y ký hiệu hau x : y Hãy lấy VD về tỉ số của 2 số hữu tỉ Họat động 5: luyện tập củng cố B13 tr12 SGK tính : a. 3 12 25 4 5 6 − − × × − ; b. 38 7 3 2 21 4 8 − − − × × × 4 3 2,0 ⋅ = ⋅− 5 1 4 3 = 3 20 − HS cả lớp ghi vào vở Một HS lên bảng làm 3 1 3 5 15 2 4 2 4 2 8 − − − = =g g HS : giao hóan , kết hợp nhân với 1 tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng HS ghi các tính chất vào vở HS ca ûlớp làm vào vở , 3 HS lên bảng làm Kết quả a. ; b. ; c. 1 Một HS lên bảng viết ( viết tiếp dưới dòng GV ghi ) x : y = : = = a c a d ad b d b c bc × Một HS lên bảng thực hiện Cả lớp làm vảo vở 2 HS lên bảng thực hiện mỗi em làm 1 câu Kếtquả 9 5 a = 4 ; b = 10 46 Họat động theo nhóm – GV kiểm tra và có thể cho điểm một số nhóm HS đọc SGK c ( ) 11 33 3 . : 12 16 5 × ; d. 7 8 45 ( - ) 23 6 18 − Tổ chức trò chơi ( với 2 bảng phụ trao cho mỗi đội) . Luật chơi như sau Tổ chức 2 đội mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn , mỗi người làm 1 phép tính . Đội nào làm đúng và nhanh nhứt là thắng GV nhận xét cho điểm và khuyến khích các đội HS viết lên bảng VD : 1 1 3 3,5 : ; 2 : 2 3 4 Cả lớp làm câu a sau đó 3 HS lên bảng thực hiện các câu còn lại Cho Hs chơi trò chơi b14 tr12 SGK Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống Họat động 6 ( 3 ph ) Hướng dẫn BTVN - Nắm vững qui tắc nhân , chia số hữu tỉ . n tập GTTĐ của 1 số nguyên - BTVN : 15 ,16 tr13 SGK b 10 ,11 ,14 , 15 tr 4, 5 SBT Tuần 2 (2008 – 2009) Tiết 4 ξ 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu : • HS hiểu đïc khái niệm về giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ , có khả năng cộng , trừ, nhân , chia số thập phân. • Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II. Chuẩm bò : • GV Bảng phụ có ghi bài tập , giải thích cách cộng trừ nhân chia số thập phân thông qua phân số thập phân , • HS : ôn GTTĐ của một số nguyên , qui tắc cộng , trừ , nhân , chia số thập phân , cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại , bút lông ghi bảng III.Tiến trình lên lớp: Họat động GV: Họat động HS: Họat động 1 :Kiểm tra GTTĐ của một số nguyên a là gì? Tìm : 15  ; -3  ; 0  Tìm x biết : x  = 2 Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn 3,5 ; ; -2 trên trục số GV nhận xét và cho điểm Họat động 2 ( 12 ph ) GTTĐ cua3 một số hữu tỉ số nguyên a cũng được xem là số hữu tỉ , vậy GTTĐ của một số hữu tỉ là gì ? ký hiệu : x  sau khi HS nêu được đònh nghóa dựa đòng nghóa trên hãy tìm 3,5  ;  ; -2  ; 0  Cho HS làm ?1 Phần b SGK Điền Vào chỗ trống GV nêu x  = HS trả lời đònh nghóa 15  = 15 ; -3 = 3 ; 0 = 0 x  = 2 ⇒ x = ± 2 HS vẽ hình * HS nhận xét bài làm của bạn HStrả lời 3,5 = 3,5 ; = ; -2 = 2 ; 0 = 0 HS điền để được kết luận Nếu x > 0 thì x  = x Nếu x = 0 thì x  = 0 Nếu x < 0 thì x  = -x x nếu ≥ 0 - x nếu < 0 Gv cho HSáp dụng tính VD  = ? ;  -5,75  = ? GV yêu cầu HSlàm ?2 tr14 SGK GV yêu cầu HS làm b17 tr 15 SGK GV đưa lên đèn chiếu bài giải sau đây đúng hay sai? a. x  ≥ 0 ∀x∈ Q ; d. x  = - -x  b. x  ≥ x ∀x∈ Q ; e. x = -x ⇒ x ≤ 0. c. x  = -2 ⇒ x = -2 GV tổng hợp nhận xét củacác nhóm . Họat động 3 ( 15 ph ) cộng , trừ , nhân , chia số thập phân : VD : -1,13 + (- 0,624 ) Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi áp dụng qtcộng 2 phân số đẻ thực hiện GV ta quan sát số hạng và tổng cho biết có cách nào làm nhanh hơn ? Trong thực hành ta có cách cộng như sau : a. 0,245 – 2,134 ; b. –5,2 – 3,14 GV trong thực hành khi cộng 2 số thập phân ta áp dụng qui tắc tương tự như cộng 2 số nguyên GV nêu qui tắc chia 2 số thập phân GV yêu cầu HSlàm ? 3 Tính : a. –3,116 +0,263 b. –3,7 . ( -2,16) Họat động 4 ( 8 ph ) luyện tập củng cố GV yêu cầu HS nêu công thức xác đònh GTTĐ của một số hữu tỉ GV đưa b19 tr 15 SGK lên . sao đó gọi 1 HS nhận xét cách làm cua3 2 bạn Bài 20 tr15 SGK .Tính nhanh a. 6,3 + ( - 3,7) +2,6 + ( -0.3) b. –4,9 + 5,5 + 4,9 + ( - 5,5) d. – 6,5 . 2,8 + 2,8 . ( -3,5 ) 2 2 3 3  = ;  -5,75  = -(-5,75) = 5,75 Cả lớp làm vào vở ; 2 HS lên bảng thực hiện ?2 HS : Câu a,c đúng câu b sai 1 x 5  = ⇒ x = ± ; x = 0,37 ⇒ x = ± 0,37 x = 0 ⇒ x = 0 x = 1 ⇒ x = ± 1 HS trả lời trắc nghiệm a, b , c đúng c. sai , d sai HS phátbiểu GV ghi lại -1,13 + (- 0,624 ) = 113 624 + 100 1000 − − 1130 ( 624) 1000 − + − = = 1394 1000 − = - 1,394 HS nêu cách làm -1,13 + (- 0,624 ) = -(1,13 + 0,624 ) = -1,394 a. 0,245 – 2,134 ; b. –5,2 – 3,14 = –(2,134 - 0,245) = – (5,2 + 3,14) = - 1,889 = - 8,34 HSnêu qui tắc HS cả lớp làm vào vở a. –3,116 +0,263 = -2,853 HS : x nếu ≥ 0 x  = - x nếu < 0 Bạn hùng cộng từ trái sang phải , cộng các âm lại sau đó cộng với 41,5 . Còn bạn Liên nhóm từng cặp các số hạng có tổng là các số nguyên + 3 và 40 Cả hai bạn đều áp dụng tc gío hóan và kết hợp tổng quát , tuy nhiên cách làm của bạn Liên nhanh hơn . a = 9 + ( - 4 ) = 5 b = ( -4,9 + 4,9 ) + ( -5,5 + 5,5) = 0 d = 2,8 .[-6,5 + ( - 3,5)] = 2,8 . ( - 10 ) = -28 • Họat động 5 Hướng dẫn BTVN - Học thuộc đònh nghóa và công thức xác đònh GTTĐ của 1 số hữu tỉ , ôn so sánh 2 số hữu tỉ - BTVN 21 , 22 , 24 , tr 15 , 16 SGK 24 , 25 , 27 tr 7 , 8 SBT - Tiết sau luyện tập mang máy tính bỏ túi . Tuần 3 Tiết 5 LUYỆN TẬP I : Mục tiêu :Cũng cố quy tắc xác đònh GTTĐ của 1 số hữu tỉ , rèn luyện kỷ năng so sánh số hữu tỉ , tính GTBT , tìm x. Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm GTLN & tìm GTNN Của BT . II : Chuẩn bò : Giáo viên : bảng phụ ghi các bài tập . Học sinh : làm bài tập ở nhà , sử dụng bảng phụ và máy tính bỏ túi III : Tiến trình lên lớp : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Họat động 1 : kiểm tra bài cũ GV cho học sinh nêu CT tính GTTĐ của 1 số số hữu tỉ x . Sửa bài tập 24 trang 73 bài tập . Tìm x biết . a. x = 2,1 b . x = và x < 0 c. x = -1 d. x = 0,35 và x > 0 Gọi 1 HS lên bảng làm bài 27 a.c.d tr 8 SBT a. – 3,8 + [( - 5,7) + (+ 3,8)] c. [( - 9,6 ) + ( + 4,5 )] + [( +9,6) + ( - 1,5)] d. [( - 4,9) + ( - 37,8)] + [1,9 + 2,8] GV nhận xét và cho điểm hs sau khi cả lớp nhận xét Họat động 2 ( 35 ph ) luyện tập Dạng 1 : Tính GTBT sau khi bỏ dấu ngoặc b28 tr18 SGK A = ( 3,1 – 2,5 ) ( -2,5 + 3,1 ) Phát biểu qui tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấu “ + ” & “ – ” C = ( 251 . 3 + 281) + 3. 251 – ( 1 – 281 ) HS : ∀ x ∈ Q thì x nếu x≥0 x  = -x nếu x < 0 HS : bài 24 2hs lên bảng thực hiện mỗi em làm 2 câu a. x = ± 2,1 c. không có GT nào của x b . x = d. x = 0,35 a = [3,8 + ( - 3,8)] +( -5,7) = 0 + ( - 5,7 ) = - 5,7 c = [9,6 + ( - 9,6 )] + [4,5 + ( - 1,5 )] = 0 + 3 = 3 d = [( - 4,9) + 1,9] + ( -37,8 + 2,8 ) = -3 + ( -3,5 ) = -3,8 Hs nhận xét bài làm của bạn Hs làm vào vở , 2hs lên bảng làm . A = 3,1 – 2,5 + 2,5 –3,1 = ( 3,1 – 3,1 ) + ( - 2,5 + 2,5 ) = 0 Bài 29 tr 8 SBT tính GT của các BTsau : . a = 1,5 ; b = - 0,75 ⇒ a = ± 1,5 Thay a = 1,5 & b = -0,75 rồi tính M Thay a = - 1,5 & b = -0,75 rồi tính M P = ( -2 ) : a 2 – b. GV hướng dẫn việc thay sốvào P đổi số thâïp phân ra phân số rồi gọi 2 hs lên bảng tính , còn lại làm vào vở. GV nhận xét 2 kết quả ứng với 2 trường hợp của P B24 tr16 SGK Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh a. (-2,5.0,38.0,4) - [0.125.15.( -8)] b. [- 20,38.0,2+ (-9,17). 0,2] :[2,47.0,5 – ( -3,53).0,5] Gv cho hs họat động theo nhóm , sau kiểm tra 1 vài nhóm có thể cho điểm Dạng 2 : Sử dụng máy tính bỏ túi B26 tr16 SGK Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn , sau đó dùng máy tính để tính câu a , c Dạng 3 : So sánh số hữu tỉ B22 tr16 SGK Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dẫn 0,3 ; ; -1; ; 0 ; 0,875 Hãy đổi số thập phân ra phân số rồi so sánh B23 tr16 SGK Dựa vào x< y ; y < z thì x< z a. và 1,1 ; b. –500 và 0,001 ; c. và Dạng 4 Tìm x biết B25 tr 16 SGK a. x – 1,7 = 2,3 Hỏi những số nào có GTTĐ bằng 2,3 b. x – 1,5 + 2,5 – x  = 0 Hướng dẫn GTTĐ của 1 số hoặc 1 B tr SGK có GT như thế nào ? Có x – 1,5  ≥ 0 ∀x và 2,5 – x  ≥ 0 ∀x vậy x – 1,5 + 2,5 – x  = 0 khi nào ? B = - 251 .3 – 281 + 3. 251 – 1 + 281 = ( -251.3 + 3.251 ) + ( - 281 + 281 ) – 1 = -1 Hs với a = 1,5 ⇒ a = ± 1,5 2 Hs lên bảng thực hiện ứng 2 trường hợp * a = 1,5 & b = -0,75 * a = - 1,5 & b = -0,75 ⇒ M = 0 ⇒ M = 1,5 Tiên hành tính tương tự như tính GT của M * a = 1,5 & b = -0,75 * a = - 1,5 & b = -0,75 ⇒ P = ⇒ P = a = [(2,5. 0,4). 0,38] . [0,125 . ( -8) .3,15] = -1 . 0,38 + 1. 3,15 = 2,77 b = ( -30 . 0,2 ) : ( 6 . 0,5) = -6 : 3 = 2 nhóm trình bày bài làm sau khi gv đưa bài làm lên bảng phụ giải thích cách tính nhanh HS Sử dụng máy tính bỏ túi tính GTBT ( theo hướng dẫn của gv a = - 5,5497 c = - 0,42 Hs thực hiện vào vởtheo hướng dẫn của gv Kết quả -1 < < < 0 < Hs phát biểu a. < 1 < 1,1 b. –500 < 0 < ø 0,001 ; c. <ø = = < Đó là các số 2,3 và – 2,3 x – 1,7 = 2,3 x = 4 x – 1,7 = - 2,3 hoặc x = - 0,6 Điều này không thể đồng thời xảy ra . vậy không có GT nào của x HS x – 1,5  ≥ 0 ∀x và 2,5 – x  ≥ 0 ∀x Vậy A = 0,5 - x – 3,5  ≤ 0,5 ∀x Nên có GTLN = 0,5 khi x – 3,5 = 0 ⇒ x = 3,5 c. B = - 1,4 – x -2 ≤ -2 ⇒ B có GTLN = - 2 ⇔ x = 1,4 • Họat động 3 Hướng dẫn BTVN [...]... Phát biểu mối quan hệ số hữu tỉ và số thập phân Sửa bài tập 91 trang 15 SBT Cho rằng : a 0,(37) + 0,(62)= 1 b 0,(33) 3 = 1 Họat động 2: Ví du.ï GV : Đưa ra một số ví dụ về làm tròn số cho hạn Số học sinh dự thi tốt nghiệp trung học cơ sở năm học 2002-2003 toàn quốc hơn 1,35 triệu học sinh Theo thống kê của ủy ban dân số gia đình trẻ em hiện cả nước vẫn còn khoảng 26.000 trẻ lang thang ( riêng ở Hà... phân số và để mẫu số dương có 6 = 2.3 ⇒ số thập phân vô hạn tuần h an b2 : Nếu mẫu số chỉ chứa 2 và 5 thì phân số đó có 45 = 3 2 5 ⇒ số thập phân vô hạn tuần viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn Nếu mẫu số có chứa thêm 1 số khác ngòai h an 2 ; 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập Hs trả lời và tự cho vd phân vô hạn tuần h an Họat động 3 ( 15 ph) Gv những phân số nào viết được dưới số thập... và số thập phân vô hạn tuần h an - Học thuộc mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân - BTVN 68 , 69 , 70 , 71 tr 34 , 35 sgk Tuần 7 (2008 – 2009) Tiết 14 LUYỆN TẬP I II III Mục tiêu : - Củng cố điều kiện để 1 phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn không tuần hoàn - Rèn luyện kỹ năng viết 1 phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn họăc vô hạn tuần h an và ngược lại ( Thực hiện đối... Thực hiện đối với số thập phân vô hạn t an h an có chu từ 1 đến 2 chữ số ) Chuẩm bò : 1 GV ghi nhận xét tr 31 sgk và các bài tập , bài giải mẫu lên bảng phụ 2 HS : bảng phụ Tiến trình lên lớp : Họat động GV Hoạt động 1 kiểm tra Học sinh 1 Nêu điều kiện để phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn sưả B68a tr 34 SGK hs phát biểu két luận về quan hệ số hữu tỉ và số thập phân sưả B68b... khẳng đònh các số 0,416666… là số thập phân vô hạn tuần h an víet gọn 0,41(6) Họat động 2 Nhận xét Ở VD 1 ta viết được ; dưới dạng số thập phân hữu hạn Còn VD 2 ta viết hay dưới dạng số thập phân vô hạn tuần h an Các phân số này đều tối giản với mẫu số dương và mẫu số có đặc điểm gì ? Tương tự GV cho hs phát biểu số thập phân vô hạn tuần h an GV cho ; Hỏi với mẫu số trên có thể viết được dưới dạng... Họat động 4 Luyện tập củng cố GV yêu cầu học sinh làm bài 73 trang 36 SGK Học sinh nghe GV hướng dẫn & ghi bài 5,4 ≈ 5 ; 5,8 ≈ 6 4,5 ≈ 4? ; 4,5≈ 4 Học sinh : 72 900 ≈ 73 000 Giữ lại 3 chữ số thập phân ở kết quả 0, 8134 ≈ 0,813 Học sinh đọc ? trường hợp 1 trang SGK Học sinh thực hiện 86, 149 ≈ 86,1 542 ≈ 540 Học sinh đọc trường hợp 2 trang 36 SGK Học sinh thực hiện 0, 0861 ≈ 0,09 1573 ≈ 1600 Học sinh... rộng của bàn học của nhóm em Tính chu vi và diện tích của mặt bàn đó Họat động 3: Hướng dẫn bài tập về nhà Kiểm tra lại bằng phép tính Tính chỉ số BMI của mọi người trong giao điểm cm Bài tập về nhà 79,80 trang 38 SGK ,98,101 104 trang 16,17 SBT Tuần 9(2008 – 2009) a b c d kết quả = kết quả = kết quả = kết quả = 9,3093 ≈ 9,31 4,7773 ≈ 4,77 289,574111 ≈ 289,57 23,7263… ≈ 23,73 Hs thực hiện a 495 52... 20 sbt - Ôn lại đònh nghóa giao của 2 tập hợp ; các tính chất của đẳng thức và bất đẳng thức Tuần 10 (2008 – 2009) Tiết 19 LUYỆN TẬP I II Mục tiêu : - Củng cố khái niệm số thực , số vô tỉ , số hữu tỉ , thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học - rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực Chuẩn bò : III 1 GV :Bảng phụ ghi các bài tập luyện tập 2 Hs : Ôn lại đònh nghóa giao 2 tập hợp và tính chất... tự như đôùi với số tự nhiên , em hãy nêu đònh nghóa lũy thừa bậc n ( n ∈ N , n > 1) của 1 số hữu tỉ x ? công thức an = a.a.a…a với x ∈ Q , n ∈ N , n > 1 Hoạt động học sinh B28 tr8 SBT D = = = -1 B30 tr8 SBT C1: F = - 3,1 3 + 3 5,7 ; C2 : F = - 3,1 ( 2,7) = - 9,3 + 17,67 = 8,37 Trả lời : an = a.a.a…a n thừa số ( n ≠ 0 ) Hs thực hiện 34 35 = 39 ; 58 : 52 = 510 Hs nhận xét bài làm của bạn mình Hs phát... dưới dạng số thập phân hữu hạn Phân số tối giản với mẫu số dương có ước khác nguyên tố 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới Dạng số thập phân vô hạn tuần h an có 75 = 3 5 2 co2 ước khác 2 và 5 nên viết được dưới Dạng số thập phân vô hạn tuần h an Hs thực hiện có 4 = 2 2 ⇒ số thập phân hữu hạn GV tóm tắt cho hs bằng bảng sau : có 50 = 2 5 2 ⇒ số thập phân hữu hạn Muốn biết phân số nào đó có thể viết . . bước đầu nhận biết đựoc mối quan hệ giữa các tập hợp N ⊂ Z ⊂ Q II -Chuẩn bò : • GV: bảng phụ ghi sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các tập N , Z , Q HS. ghi vào vở Một HS lên bảng làm 3 1 3 5 15 2 4 2 4 2 8 − − − = =g g HS : giao h an , kết hợp nhân với 1 tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Ngày đăng: 14/09/2013, 11:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w