Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
6,18 MB
Nội dung
ĐẠĨ HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO HỘI • NHẬP • KINH TẾ CỦA VIỆT • NAM TRONG ASEAN VÀ ASEAN + (2014 ) T ên đề tài: Nghiên cún đánh giá trình hội nhập kinh tế Việt Nam A S E A N A S E A N + từ năm 2013 đến năm 2015 M ã số đề tài: QGTĐ 13.22 C hủ n h iệm đề tài: TS Nguvễn Anh Thu Hà Nội, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO HỘI NHẬP KINH TÉ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN VÀ ASEAN + ( 2014 ) T ên đề tài: Nghiên cứu đảnh giả trình hội nhập kinh tế Việt Nam A SE A N A SE A N + từ năm 2013 đến năm 2015 M ã số đề tài: QGTĐ 13.22 C h ủ n h iệm đề tài: TS Nguyễn Anh Thu ĐAI HOC Q U Ổ C G IA HA Nỏl_ TPI IKKÍ TẦM THỊNG TIN THƯ VIÊN Hà Nội, năm 2015 M ỤC LỤ C DANH MỤC CHỮ VIẾT T Ắ T .i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC H ÌN H vi MỞ Đ Ầ U PHÀN 1: HỘI NHẬP ASEAN+3 .3 Chương Giới thiệu chung ASEAN, ASEAN+3 Kinh tế nước A S E A N +3 1.1 ASEAN 1.2 Nhật B ản 1.3 Hàn Q uốc 10 1.4 Trung Quốc 12 Chương Bối cảnh hội nhập tiến trình hội nhập A SE A N +3 16 2.1 Bối cảnh giới tác động đến hội nhập A S E A N + 16 2.2 Bối cảnh khu vực tác động đen hội nhập thương mại A SE A N +3 17 2.3 Tiến trình hội nhập thương mại A SEA N +3 16 2.3.1 Cơ chế họp tác A S E A N +3 16 2.3.2 Tiến trình hội nhập thương mại A SE A N +3 18 2.3.3 Các hiệp định thương mại tự A SE A N + 21 2.4 Hội nhập đầu tư A S E A N + 25 2.5 Họp tác di chuyển lao động A SE A N +3 27 2.6 Hợp tác tài tiền tệ A SEAN+3 30 2.6.1 Bối cảnh đời, nội dung cam kết thực trạng tiến trình họp tác tài tiền tệ ASEAN+3 30 2.6.2 Hội nhập tài Cộng đồng Kinh tế A S E A N 40 Chương Các kết hội nhập A SE A N +3 44 3.1 Thương mại ASEAN +3 .44 3.1.1 Tổng quan thương mại A S E A N + 44 3.1.2 Thực trạng thương mại nước ASEAN+3 từ 2000 - 2014 44 3.2 Đầu tư A SEA N +3 54 3.2.1 Tình hình đầu tư ASEAN+3 54 3.2.2 Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) khu vực A S E A N + .59 3.3 Hội nhập lao động ASEAN+3 75 3.3.1 Tổng quan tình hình di chuyển lao động A SE A N +3 75 3.3.2 Các hiệp định liên quan đến tự hóa di chuyển lao động ASEAN+3 83 3.3.3 Dự báo hội, thách thức xu hương di chuyên lao động ASEAN+3 sau 86 PHẦN II VIỆT NAM HỘI NHẬP A SE A N +3 91 Chương Tiến trình hội nhập ASEAN+3 Việt N a m 91 4.1 Hội nhập thương m i 91 4.1.1 Sự tham gia Việt Nam Hiệp định thuộc A SEA N +3 91 4.1.2 Thương mại Việt Nam - A S E A N + 102 4.2 Hội nhập đầu t 122 4.2.1 Việt Nam thực cam kết hội nhập đầu tư A SEA N +3 122 4.2.2 Tổng quan tình hình FDI Việt N a m 123 4.3 Hội nhập tài 128 4.3.1 Tự hóa dịch vụ tài ch ín h 128 4.3.2 Tự hóa tài khoản v ố n .138 4.3.3 Phát triển thị trường v ố n 143 Chương Đánh giá tác động hội nhập ASEAN+3 đến Việt N am 147 5.1 Tác động trình hội nhập đến thương m i 147 5.1.1 Mơ hình thương mại tong thể cho xuất nhập Việt N am 147 5.1.2 Số liệ u 150 5.1.3 Ket ước lư ợ n g 152 5.2 Tác động trình hội nhập đến đầu t 154 5.2.1 Tác động tích cực, giúp gia tăng luồng vốn FDI vào Việt N am 154 5.2.2 Hội nhập đầu tư khu vực giúp Việt N am cải thiện môi trường đầu tư nước 161 5.3 Tác động hội nhập tài Việt Nam tới tăng trưởng kinh tể 163 Chương Một số vấn đề đặt triển v ọng 165 6.1 Các vấn đề đặt triển vọng thương mại A SEAN+3 .165 6.2 Triển vọng đầu tư A S E A N + 166 6.2.1 Cơ hội 167 6.2.2 Thách th ứ c 168 6.3 Triển vọng hợp tác tài tiền tệ A S E A N + 170 DANH M ỤC C H Ữ V IÉT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu AEC Cộng đông kinh tê ASEAN ABMF Diên đàn Thị trường trái phiêu châu A ABMI Sáng kiên Phát triên Thị trường Trái phiêu Châu A ACFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quôc ACIA Hiệp định đâu tư toàn diện ASEAN ADB Ngân hàng Phát triên châu A AFAS Hiệp định khung ASEAN vê dịch vụ AFAS Hiệp định khung ASEAN vê dịch vụ AHTN Danh mục biêu thuê quan hài hòa ASEAN 10 AIA Hiệp định khung vê khu vực đâu tư ASEAN 11 AIC Hội đông bảo hiêm ASEAN 12 AIGA Hiệp định khuyên khích bảo hộ đâu tư ASEAN năm 1987 13 AJCEP Hiệp định đôi tác kinh tê toàn diện ASEAN - Nhật Bản 14 A K - AI Hiệp định Đâu tư ASEAN-Hàn Quôc 15 AKFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quôc 16 AKT1G Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Hàn Qc 17 AKTIS Hiệp định vê thương mại dịch vụ ASEAN-Hàn Quôc 18 AMM +3 Hội nghị Bộ trường ASEAN+3 19 AMRO Văn phòng Nghiên cứu kinh tê vĩ mơ ASEAN+3 20 APEC Diên đàn hợp tác kinh tê châu A - Thái Bình Dương 21 ASA Thỏa thuận Hốn đơi tiên tệ ASEAN 22 ASCU Đơn vị Điêu phôi Giám sát ASEAN 23 ASEAN Hiệp hội Quôc gia Đông Nam A 24 ASEAN Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan ASEAN+1 Cơ chê Hợp tác ASEAN - Trung Quôc, 25 ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Hàn Quốc ASEAN+3 Cơ chê Họp tác ASEAN với ba đôi tác Trung Quôc, 26 Hàn Quốc Nhật Bản STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 27 ASEC Ban thư ký ASEAN 28 ASEM+3 Hội nghị trưởng kinh tê ASEAN+3 29 ASP Cơ chê Giám sát ASEAN 30 ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN 31 BEC1 Nhóm hàng ng, thực phâm 32 BEC2 Nhóm hàng ngun liệu cho cơng nghiệp 33 BEC3 Nhóm hàng nhiên liệu dâu nhờn 34 BEC4 Nhóm hàng hàng tư liệu sản xuât 35 BEC5 Nhóm hàng thiêt bị vận tải, phận phụ tùng 36 BEC6 Nhóm hàng hàng hóa tiêu dùng 37 BEC7 Nhóm hàng lại 38 BSA Hiệp định Hốn đơi Song phương 39 CAL Tự hóa tài khoản vơn 40 CGIF Quỳ Bảo lănh Tín dụng đâu tư 41 CGIF Cơ chê bảo lãnh tín dụng thuận lợi hóa đâu tư 42 CLMV Campuchia - Lào - Myanma - Việt Nam 43 CMD Phát triên thị trường VÔ11 44 CMIM Thỏa thuận đa phương hóa Sáng kiên Chiang Mai 45 CTCP Cơng ty Cô phân 46 DN Doanh nghiệp 47 DNBH Đảo doanh nghiệp bảo hiêm 48 DNMGB Doanh nghiệp môi giới bảo hiêm 49 DNTBH Doanh nghiệp tái bảo hiêm 50 EHP Hàng hóa thu hoạch sớm 51 ERPD Đơi thoại Chính sách Đánh giá Kinh tê 52 ETWG Nhóm cơng tác kỹ thuật vê kinh tê tài Giám sát 53 FDI Đâu tư trực tiêp nước 54 FSL Tự hóa dịch vụ tài 55 FT A Hiệp định thương mại tự Nguyên nghĩa Ký hiệu STT 56 GATS Hiệp định chung vê thương mại dịch vụ 57 GOE Nhóm chuyên gia 58 IIT Chỉ sô thương mại nội ngành 59 ILO Tô chức lao động quôc tê ILO 60 IMF Quỹ tiên tệ quôc tê 61 MAT Dịch vụ vận chuyên hàng hải, hàng khơng quốc tế hàng hóa q cảnh 62 MERCOSUR Khu vực mậu dịch tự Nam Mỹ 63 MNEs Công ty đa quôc gia 64 MRAs Thoả thuận công nhận lân 65 NHNN Ngân hàng Nhà nước 66 OFDI Doanh nghiệp Việt Nam đâu tư nước ngồi 67 PCL Cách thức Tín dụng Phòng ngừa 68 PSS Hệ thơng tốn 69 PSS Hệ thơng toán 70 ỌABs Các ngân hàng đạt chuân ASEAN 71 RCEP Hiệp định Đơi tác kinh tê tồn diện khu vực 72 ROO Quy tăc xuât xứ 73 RSI Trung gian giải quyêt khu vực 74 SOM +3 Hội nghị quan chức câp cao 75 TF Nhóm chuyên biệt 76 TNCs Các công ty xuyên quôc gia 77 TRQ Thuộc diện áp dụng hạn ngạch thuê quan 78 VCCI Văn phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 79 WB Ngân hàng thê giới 80 WC-FSL Uy ban công tác vê tự hóa dịch vụ tài 81 WEF Diên đàn Kinh tê thê giới 82 WGs Các nhóm cơng tác ABMI 83 WTO Tô chức Thương mại Thê giới DANH M ỤC BẢNG Bảng 1.1 GDP theo giá thực tế nước ASEAN, 2009 - 2013 Bảng 1.2 Thương mại Trung Quốc theo đối tác năm 013 14 Bảng 2.1 Danh mục cắt giảm thuế A C FT A 24 Bảng 2.2 Các biên hiệp định song phương di chuyển lao động 29 Bảng 2.3 Tỷ lệ đóng góp tài hệ số rút v ố n 33 Bảng 2.4 Khn khổ hội nhập tài A E C 41 Bản? 2.5 Lộ trình hội nhập tài A EC 42 Bảng 3.1 Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) nước ASEAN+3 năm 2013 51 Bàng 3.2 Một số TNCs lĩnh vực sản xuất xe mở rộng hoạt động khu vực ASEAN năm .60 Bảng 3.3 Tác động AICO đến TNCs Nhật Bản việc thành lập mạng lướisản xuất troníĩ khu v ự c 61 Bảng 3.4 Tập đoàn Toshiba tiếp tục mở rộng sản xuất ASEAN, 2013-2014 62 Bảng 3.5 Sự mở rộng đầu tư Nidec số nước thành viên ASEAN, 2012-2014 63 Bảng 3.6 Hoạt động mở rộng ASEAN số TNCs sản xuất ô tô NhậtB ản 64 tíáng 3.7 Các hiệp định thương mại giừa ASEAN - Hàn Q u ố c 71 Bảng 3.8 Mạng lưới sản xuất kinh doanh Samsung Đông Nam Á 72 Bảng 3.9 Mạng lưới LG A S E A N .72 Bảng 3.10 Một số dự án lớn tỷ USD Hàn Quốc Việt N am 74 Bảng 3.11 Dân số tỷ lệ lao động so với giới A SEA N +3 76 Bảng 3.12 25 Hành lang di chuyển lao động hàng đầu nội khối ASEAN năm 2013 82 Bảng 3.13 Các biên hiệp định song phương di chuyển lao động 85 Bảng 4.1 Lộ trình cắt giảm thuếquan danh mục hàng hóa thơng thường Việt Nam 93 Bảng 4.2 Lộ trình cắt giảm thuếdanh mục hàng hóa nhạy cảm ca o 94 Bảng 4.3 Lộ trình cắt giảm thuếdanh mục hàng hóa thơng thường .95 Bảng 4.4 Phân tán số dòng thuếđược xố bỏ thuế quan sốngành Việt Nam V JEPA 96 Bảng 4.5 Tỷ trọng xuất nhập số mặt hàng Việt Nam sang ASEAN+3 109 Bảng 4.6 Chỉ số RCA ngành Việt Nam có lợi so sánh 114 Bảnơ 4.7 Chi số RCA ngành Việt Nam khơng có lợi so sánh 116 Bảng 4.8 Chỉ số bô sung thương mại Việt Nam nước ASEAN+3 năm 2013 118 Bảng 4.9 Chỉ số thương mại nội ngành Việt Nam với A SEAN+3 119 Bảng 4.10 Chỉ số thương mại nội ngành Việt Nam theo đối tác A SEAN+3 121 Bảng 4.11 Chỉ so thương mại nội ngành hàng nông sản, dệt may, điện tử Việt Nam với ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Q uốc 121 Bảng 4.12 OFDI Việt Nam thị trường ASEAN, lũy kể đến 2014 127 Bảng 4.13 Mạng lưới ngân hàng Việt Nam A SE A N 131 Bảng 4.14 Danh sách công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm Việt Nam năm 2014.135 Bảng 5.1 Mô tả biến số mơ hình thương mại 147 Bảng 5.2 Danh sách số liệu, nguồn sổ liệu, cách tính cho biến số mơ hình thương mại 151 Bảng 5.3 Ket ước lượng mơ hình thương mại tổng thể cho xuất nhập Việt N am 152 Bảng 5.4 Mô tả biến số mơ hình đầu tư 157 Bảng 5.5 Danh sách số liệu, nguồn số liệu, cách tính cho biển số đầu tư 157 Bảng 5.6 Các nhân tổ tác động tới FDI vào nước phát triển châu Á 158 Bảng 5.7 x ế p hạng Việt Nam báo cáo Môi trường kinh doanh Ngân hàng giới, 2005-2015 .161 Bảng 6.1 xếp hạng môi trường kinh doanh nước GMS, 2014-2015 169 V D A N H M Ụ C H ÌN H Hình 1.1 Kim ngạch xuất nhập ASEAN, 2009-2013 Hình 1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ASEAN, 2011-2013 Hình 1.3 GDP tốc độ tăng trưởng GDP Nhật Bản, 2009-2013 Hình 1.4 GDP tốc độ tăng trưởng GDP Hàn Quốc, 2009-2013 11 Hình 1.5 Tỷ trọng xuất hàng hóa Hàn Quốc năm 12 Hình 1.6 GDP tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc, 2009-2013 13 Hình 3.1 Thương mại ASEAN+3 từ 2000 - 45 Hình 3.2 Cơ cấu thương mại ASEAN+3 theo thị trư n g 47 Hình 3.3 Cơ cấu thương mại ASEAN+3 phân loại mã SIT C 48 Hình 3.4 FDI ròng vào ASEAN+3, 2000-2013 55 Hình 3.5 Tỷ trọng FDI ròng vào ASEAN+3, 2000-2013 55 Hình 3.6 FDI ròng vào ASEAN, 2005-2014 56 Hình 3.7 FDI ròng vào ASEAN theo đối tác, 2005-2014 57 Hình 3.8 FDI vào ASEAN từ Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc, 2005-2014 57 Hình 3.9 FDI ròng vào ASEAN theo nước tiếp nhận, 2005-2014 58 Hình 3.10 Mức lương trung bình theo tháng nước A SE A N 77 Hình 3.11 Nguồn gốc lao động di cư vào Singapore, M alaysia Thái Lan năm 2013 .79 Hình 3.12 Di chuyển lao động nội ASEAN năm 80 Hình 3.13 Trình độ học vấn người di c 81 Hình 3.14 Di chuyển lao động vào M alaysia Thái Lan chia theo kỹ năng, năm 2013 81 Hình 3.15 Tỷ trọng hàng xuất thâm dụng lao động có kỳ A S E A N 87 Hình 3.16 Ước tính thay đổi nhu cầu lao động có kỹ số nước, 2010 - 2025 88 Hình 3.17 Nhóm người từ 15 đến 24 tuổi (chỉ số 2000 = 10 ) 89 Hình 4.1 Thương mại Việt N am - ASEAN+3, 2000-2014 .104 Hình 4.2 Tỷ trọng kim ngạch hàng hóa xuất nhập Việt Nam ASEAN+3, 2000 - 105 Hình 4.3 Cơ cấu thương mại Việt N am theo thị trường 106 Hình 4.4 Cơ cấu thương mại Việt N am với nước A S E A N +3 107 Hình 4.5 Cơ cấu thương mại V iệt Nam-ASEAN+3 theo hàng hóa (phân loại SIT C ) .108 Hình 4.6 Vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam theo lĩnh vực, lũy 31/12/2014 125 vi Chỉ số 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 170 165 170 172 173 166 169 115 117 104 84 90 103 83 48 43 30 15 24 40 30 36 120 128 140 147 124 151 138 171 173 75 63 67 74 53 68 74 74 75 135 155 135 135 tài sản ^ Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư Tuyển sa thai lao động ^ T iế p cận tín dung Nộp thuế Giao dịch thương mại qua biên giới Tiếp cận điện Thực 94 40 42 32 31 30 44 47 47 116 121 124 127 124 142 149 104 104 họp đồng V/Xử lý DN khả tốn : Có cải thiện Nguồn: Báo cáo thường niên Môi trường kinh doanh, Ngân hàng Thế giới, 2007-2015 Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), xêp hạng Việt Nam năm 2013 tăng bậc so với năm 2012, lên vị trí thứ 70/148 quốc gia vùng lãnh thổ Báo cáo năm 2014-2015 cho thấy, Việt Nam tiếp tục tăng bậc vê sô cạnh tranh lên vị trí 68 tổng số 144 quốc gia xếp hạng Thứ hạng Việt Nam tăng lên chủ yếu nhờ cải thiện tiêu chí sở hạ tầng, hiệu thị trường lao động, quy mô thị trường đặc biệt môi trường kinh doanh (từ hạng 87 năm 2014 lên hạng 75 năm 2015) 162 Theo Báo cáo thường niên PCI năm 2014 VCCI, so sánh với quốc gia khu vực cạnh tranh với Việt Nam thu hút FDI bao gồm Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Lào, Philippines, Hàn Quốc, môi trường đàu tư Việt Nam đánh giá có lợi bốn khía cạnh: (i) thuế suất; (ii) rủi ro thu hồi tài sản, (iii) khả tác động sách doanh nghiệp (iv) ổn định sách 5.3 Tác động hội nhập tài Việt Nam tói tăng trưởng kinh tế Họp tác tiền tệ tự hóa tài khơng mang lại lợi ích mà phí tổn cho nước thành viên Trong có nhiều nghiên cứu nước ngồi hợp tác tiền tệ ASEAN+3 vấn đề chưa nhận ý giới học giả nước Hầu hết nghiên cứu hội nhập kinh tế khu vực nước đề cập đến q trình tự hóa thương mại đầu tư Nghiên cứu đánh giá tác động cùa tiến trình hội nhập tài Việt Nam tới tăng trường kinh tế Đe biết liệu tiến trình có tác động tích cực hay tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, dựa mơ hình sử dụng Ozdemir and Erbril (2008) AGDPt = J3q + /3ịAFD' + J3j AO OPt + Ịỉ^ A.REERỊ + J34AC PI t + /ỉịAR' + £t (2) Trong đó: GDP: Tổng sản phẩm quốc nội FD: Độ sâu tài DOP: Độ mở tài (de factor) REER: Tỷ giá hối đối thực hữu hiệu CPI: Chi số giá tiêu dùng R: Lãi suất cho vay A ký hiệu vi phân bậc t thời gian Số liệu để chạy mơ hình kinh tế lượng cho phương trình số liệu chuồi thời gian, thu thập theo quý (Q 1/1995 - Q4/2014) từ nguồn dừ liệu IMF, UNComtrade Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi số đo độ mở tài De facto tính tốn theo cơng thức: IFIGDP „ = F A “+FL" nnp Trong đó: 163 FA đại diện cho tông tài sản đầu tư trực tiếp nước gồm tổng tài sản FDI (foreign direct investment assets), tài sản đầu tư danh mục (portfolio investment assets), tài sản đầu tư khác (other investment assets), tài sản tài phái sinh (financial derivative assets) dự trữ ngoại hoi (foreign reserve) FL đại diện cho tổng nợ đầu tư trực tiếp gồm tổng nợ đầu tư trực tiếp (direct investment liabilities), nợ đầu tư danh mục (portfolio investment liabilities), nợ đầu tư khác (other investment liabilities) nợ tài phái sinh (financial derivative liabilities) Để tính số de facto cho Việt Nam, thu thập số liệu hàng năm từ nguồn IMF, Thống kê tài quốc te {International Financial Statistics), CD-ROM để tính toán FA FL số liệu GDP hàng năm từ nguồn WB Kết mơ hình hồi quy sau: AGDP = 1.075020 - 1.176875AFD + 0.398666ADOP + 0.322713AREER + 1.113808ACPI - 0.376063AR Ket độ mở tài có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Tuy nhiên, giai đoạn tới Việt Nam vần cần tiếp tục thận trọng chuẩn bị kỳ cho bước hội nhập tự hóa tài theo lộ trình cam kết AEC để tránh rủi ro cú sốc từ bên tác động tới kinh 164 Chương Một số vấn đề đặt triển vọng 6.1 Các vấn đề đặt triển vọng thương mại ASEAN+3 Hội nhập kinh tế khu vực bao gồm việc tự hóa dịch chuyển hàng hóa đầu tư diễn mạnh mẽ trở thành xu tất yểu Hợp tác động, hiệu ASEAN+3 minh chứng điển hình cho xu hướng Sự đời FTAs ASEAN+3 góp phần thúc đẩy trao đổi thương mại nội khối nước thành viên bối cảnh kinh tế giới suy ơiảm Tuy nhiên, nước ASEAN+3 đạt nhiều cam kết sâu rộng việc tự hóa thương mại hàng hóa dấu hiệu giảm tốc trao đổi thương mại nội khối năm 2010 thách thức lớn việc thúc đẩy tiến trình họp tác sâu rộng hiệu Đây dấu hiệu cho thấy hội nhập thương mại ban đầu có thê thúc trao đơi thương mại số nhóm hàng sau khoảng thời gian mức tăng trưởng đạt trần chững lại Ngoài ra, thách thức đến từ bối cảnh bên khủng hoảng tài tồn cầu với biến động giá dầu thô năm 2014 nguyên nhân giải thích xu hướng giảm sút tốc độ tăng trưởng thương m ại Những tác động chệch hướng thương mại FTA ASEAN+3 làm giảm tốc độ tăng trưởng thương mại nội khối ASEAN+3 Đồng thời việc thực nhiều FTA chồng chéo gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Tất thách thức kể đòi hỏi nước ASEAN+3 cần nỗ lực đặc biột cần đạt nhiều cam kết sâu rộng hon tự hóa hàng rào thuế quan phi thuể quan, thúc đẩy trao đổi thương mại ASEAN+3 Chỉ số thương mại nội ngành tính tốn cho tổng thương mại theo ngành kinh tế mở rộng cho nước ASEAN+3, cho thấy tác động tích cực hội nhập thương mại hàng hóa ASEAN+3 Chỉ số thương mại nội ngành cho tổng thương mại tính theo ngành nhìn chung mức cao Mức trao đổi nội ngành cao hầu ASEAN+3 tính tốn thể nhóm hàng chế biến, phương tiện vận tải, phụ tùng, thực phẩm, đồ uống, tư liệu sản xuất Tuy nhiên, số nhìn chung mức thấp nhóm hàng nhiên liệu (BEC3) ngoại trừ Việt Nam, Indonesia Malaysia - nước vừa xuất vừa nhập nhóm hàng mức cao Các nước ASEAN+3 tiến trình thực cam kết tự hóa thương mại đầu tư nội khối Đặc biệt, mrớc thành viên ASEAN nỗ lực hoàn tất thành lập AEC vào cuối năm 2015 Tiến trình hội nhập khu vực chắn có tác động tích cực tới phát triển mạng lưới sản xuất 165 Đơng A nói chung cụ thể nước ASEAN+3 nói riêng, thúc chuycn mơn hóa sản xuất Trong bối cảnh đó, nước thành viên ASEAN+3 cần nỗ lực việc tự hóa thương mại hàng hóa có chuấn bị tốt sách hội nhập khu vực nhằm thúc đẩy thương mại nội ngành khu vực, tận dụng lợi nước đối tác nội khối lợi từ trình hội nhập 6.2 T riền vọng đầu tư tro n g ASEAN+3 Triển vọng thu hút FDI khu vực ASEAN+3 dự báo tích cực khả quan Năm 2014, Trung Quốc vượt qua Mỹ trờ thành nước tiếp nhận FDI lớn giới dự đoán tiếp tục thị trường hấp dẫn nhà đầu tư nước Theo khảo sát UNCTAD (2015), 28% TNCs lựa chọn Trung Quốc địa điểm đầu tư tốt giới (Mỹ xếp thứ hai với 24%, Án Độ, Brazil Singapore xếp vị trí tiếp theo) Trong đó, khảo sát tiến hành bời tổ chức quốc tế năm 2013, 2014 cho thấy nước ASEAN nằm vị trí ưu tiên cao nhà đầu tư nhà đầu tư tin vào tiềm phát triển khu vực (JBIC 2013, AmCham Singapore 2014, ASEAN-BAC 2013, Economist 2013 WIR 2014) Các nước ASEAN+3 có xu hướng đầu tư nước ngày nhiều Năm 2014, Trung Quốc, Hongkong (Trung Quốc) xếp hai vị trí top 20 kinh tể đầu tư nước ngồi Trong top 20 có có mặt Singapore (xếp thứ 5), Indonesia (xếp thứ 14) Hoạt động đầu tư nước MNEs Trung Quốc (dạt 129 tỷ USD năm 2014) chí tăng nhanh so với luồng FDI vào Trung Quốc (UNCTAD, 2015) Đặc biệt, với hoạt động đầu tư nước nước phát triển, nước nhận đầu tư có xu hướng nước phát triển khác khu vực địa lý gần với nước đầu tư (sự gia tăng South-South FDI), có FDI nội khối khu vực Đơng Đơng Nam Á Ví dụ, 10 nước nhận đầu tư nhiều Trung Quốc có Lào (xếp thứ 2), Campuchia (xếp thứ 8) M yanmar (xếp thứ 10); Hàn Quốc có Campuchia (xếp thứ 2), Myanmar (thứ 4), Việt Nam (thử 5), Philippines (thứ 6), Trung Quốc (thứ 7) Lào (thứ 9); Malaysia co Indonesia, Campuchia, Việt Nam, Singpore, Thái Lan, Philippines Đài Loan, Trung Quốc; Singapore có Malaysia, Indonesia, Phillipines, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Việt Nam (UNCTAD, 2015) Theo dự báo Báo cáo đầu tư ASEAN 2013-2014, chiến lược mở rộng khu vực tiếp tục nhân tố quan trọng thu hút FDI năm tới 166 TNCs nội khối ngoại khối ASEAN Triển vọng tăng trưởng kinh tế kèm với thực hóa AEC vào cuối năm 2015 nhân tố thúc đẩy nhà đầu tư lựa chọn ASEAN điếm đón nhận đầu tư Đầu tư nội khối ASEAN trì đà tăng trưởng ngày nhiều công ty thực kế hoạch để gia tăng vị khu vực Yeu tố chi phí tiếp tục dẫn dắt định vị lại hoạt động cần nhiều lao động khu vực Hoạt động mua bán sáp nhập nội khối chiến lược ngày ưa chuộng công ty ASEAN, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ Tuy nhiên, hoạt động M&A khu vực không diễn TNCs mà có tham gia ngày nhiều công ty vừa nhỏ khu vực ASEAN 10 SMEs lớn ASEAN có hoạt động đầu tư nước ngồi khu vực hầu hết công ty Thái Lan, Singapore Malaysia, bao gồm Erawan Group, Samart Corp, Loxley, Asia Plus Securities (Thái Lan), Chin Teck Plantations, Unisem (Malaysia); Raffles Education Corp, CH Offshore, Food Empore Holdings GK Goh Holdings (Singapore) Trong số có nhiều cơng ty có kế hoạch mở rộng xây dựng thêm nhà máy nước khu vực năm tới 6.2.1 Cơ hội Xu hướng dòng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tiếp tục tăng Là thành viên tích cực ASEAN+3, triển vọng họp tác đầu tư Việt Nam - ASEAN+3 lớn Hội nhập kinh tế khu vực có tác động tích cực tới cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam, yếu tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư nước Việt Nam điều chỉnh Luật đầu tư Luật doanh nghiệp năm 2014, nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Việt nam Ngân hàng giới đánh giá cao, thể xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam nâng bậc đáng kể hai năm 2014-2015 Dòng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam hồi phục từ 2014 tăng mạnh vào quý 2-3/2015, dòng đầu tư từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore nước ASEAN chiếm tỷ trọng lớn Trung Quốc coi công xường giới chuyển đổi cấu kinh tế từ xuất hàng thâm dụng lao rẻ, kỹ thấp sang xuất hàng thâm dụng công nghệ kỳ cao có xu hướng di chuyển sản xuất lĩnh vực sang nước có giá nhân cơng rẻ tương đối Việt Nam, Philipines Indonesia Như vậy, khả thu hút dòng FDI từ Trung Quốc vào công nghiệp chế biến chế tạo với công nghệ không cao vào Việt Nam tăng năm tới Tuy nhiên, với lợi vị trí địa lý, gần gũi 167 văn hóa, trị, khả chênh lệch số liệu thống kc FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam xảy tương tự chênh lêch số liệu thống kê Thương mại FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam tiếp tục tăng TNCs muốn tận dụng lợi môi trường đầu tư ổn định, nguồn lao động rẻ thị trường tương đối lớn Việt Nam Đồng thời để phân tán rủi ro đầu tư vào Trung Quốc, giảm bất lợi đầu tư Thái Lan bất ổn trị, thị trường bão hòa chi phí lao động tăng cao, TNCs Nhật Bản có xu hướng di chuyển đầu tư sang nước khác Indonesia có thị trường lớn, lao động đơng vấn đề tơn giáo, văn hóa, trị làm ảnh hưởng tới môi trươmngf đần tư nước Myanmar địa mở cửa thu hút dòng FDI hệ thống sách hạ tầng sở yếu Các TNCs Nhật Bản tiếp tục gia tăng thời gian tới, tăng trưởng đầu tư vào nông nghiệp, đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo mang lại chuyển dịch mạnh chuỗi sản xuất khu vực Đồng thời, đầu tư Nhật Bản dự kiến gia tăng vào nước CLMV với hy vọng tạo tác động tràn góp phần phát triồn nguồn nhân lực, nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp nước nhận Đây hội thuận lợi để Việt Nam tranh thủ thu hút tận dụng dòng FDI Nhật Bản Mặc dù Hàn Quốc chưa thực mặn mà với số nước ASEAN+3 song Việt Nam địa điểm đầu tư hấp dẫn với nguồn lao rẻ, thị trường lớn Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam tham gia phân khúc thấp mạng sản xuất toàn cầu ngành điện tử TNCs Hàn Quốc Nhật Bản dẫn dắt Đầu tư nước Việt Nam sang nước ASEAN tiếp tục tăng nhiên tập trung vào thị trường truyền thống Lào, Campuchia, Malaysia có xu hướng gia tăng vào Myanmar áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, lực cạnh tranh thị trường phát triển hạn chế Đầu tư nước V iệt Nam tập trung lĩnh vực khai khống nơng, lâm, ngư nghiệp Hội nhập khu vực với cam kết tự hóa thuận lợi hóa đầu tư động lực thúc đẩy mạnh m ẽ công ty theo đuổi chiến lược mở rộng thị trường, tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên nước láng giềng 6.2.2 Thách thức Bên cạnh hội nêu trên, Việt Nam không tránh khỏi thách thức thu hút đầu tư vào đầu tư trực tiếp nước FD I vào Việt Nam nav tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp chê biên, chê tạo chi thực công đoạn thấp chuôi giá trị khu vực Việt Nam có lợi 168 thê vê lao động giá rẻ tài nguyên thiên nhiên.Theo thời gian, lợi thể có thê chuyên tiêp sang nước khác tiêu vùng Campuchia, Lào Myanmar khiên Việt Nam lợi cạnh tranh giai đoạn thấp mạng/chuỗi Trong đó, Việt Nam lại chưa có đủ điều kiện để tham gia vào vị trí cao Theo đánh giá tổ chức lao động quốc tế ILO (2014), suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á với chưa đến 20% lực lượng lao động đào tạo chuyên môn có đủ kỳ đáp ứng đòi hỏi thị trường Năng suất lao động Việt Nam 1/5 so với Malaysia, 2/5 Thái Lan 1/15 Singapore Còn theo xếp hạng Báo cáo lực cạnh tranh tồn câu năm 2014, trình độ cơng nghệ Việt Nam xếp hạng 99/144 quốc gia xếp hạng; lực cạnh tranh xếp thứ 68/144, đứng thứ khu vực Đông Nam Á, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia Philippines Nếu khơng có cải thiện chất lượng lao động, trình độ cơng nghệ, sờ hạ tầng, ổn định lượng, phát triển công hiệp hồ trợ, không tận dụng tác động lan tỏa cơng nghệ từ tập đồn lớn ngành công nghệ cao từ TNCs Nhật Bản, tương lai gần, Việt Nam dừng bậc thấp chuồi giá trị/mạng sản xuất toàn cầu, “bến đỗ ạt” FDI cơng nghệ thấp Trung Quốc Bên cạnh đó, đê có thê cạnh tranh với nước ASEAN+3 khác thu hút FDỈ, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư Theo xếp hạng Môi trường kinh doanh năm 2015, so sánh với nước láng giềng Singapore (9 năm liền xếp thứ nhất), Hàn Quốc (xếp thứ 5), Malaysia (xếp thứ 18), Thái Lan (xếp thứ 26), Nhật Bản (xếp thứ 29) xếp hạng Việt Nam (78) khiêm tốn Trong số tiêu đưa vào để phân tích, Việt Nam xếp hạng đặc biệt thấp số tiêu nộp thuế (173), tiếp cận điện (134), thành lập doanh nghiệp (126), bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (117) Bảng 6.1 xếp hạng môi trường kinh doanh nước GMS, 2014-2015 2014 2015 Brunei 98 101 Campuchia 134 135 Indonesia 117 114 Lào 155 148 Malaysia 20 18 Myanmar 178 177 N ước/N ăm 169 Nước/Năm 2014 2015 Philippines 86 95 Singapore 1 Thái Lan 28 26 Việt Nam 72 78 Nhật Bản 27 29 Hàn Quốc Trung Quốc 93 90 Nguồn: Báo cảo thường niên Môi trường kinh doanh, Ngân hàng Thế giới, 2014-2015 Báo cáo PCI 2014 chi rằng, đặt tương quan với nước cạnh tranh khu vực, nhà đầu tư trực tiếp nước đánh giá Việt Nam bất lợi bôn điêm sau đây: (i) Tham nhũng; (ii) Cơ sở hạ tầng; (iii) Dịch vụ công (iv) số lượng quy định Bên cạnh thách thức cạnh tranh thu hút FDI, thân luồng von FDI đặt nhừng thách thức quản lv xử dụng FDI Việt Nam vấn đề chuyển giá, vấn đề lĩnh vực đầu tư ưu tiên,vấn đề chuyển giao công nghệ, tác động lan tỏa FDI, 6.3 Triển vọng họp tác tài tiền tệ ASEAN+3 ASEAN giai đoạn trình họp tác tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ, với hầu hết nỗ lực hợp tác hướng tới việc tăng cường khả khu vực việc ngăn ngừa đối phó với khủng hoảng Hợp tác tiền tệ ASEAN thực chủ yếu thông qua chế đối thoại sách giám sát kinh tế vĩ mơ chế hốn đổi tiền tệ xác lập khuôn khổ ASEAN ASEAN+3 Thị trường trái phiếu châu Á yếu kém, chủ yếu truyền thống lâu đời phụ thuộc vào việc vay vốn từ hệ thống ngân hàng tài mà đòi hỏi lượng lớn sở hạ tầng xây dựng nên cần phải khuyến khích tích cực để thay đổi hành vi nhà đầu tư Nhờ có CGIF hỗ trợ thúc đẩy cho hoạt động ABMI cách tạo thuận lợi cho công ty nước thành viên khai thác thị trường trái phiếu nước thành viên khác để đa dạng hóa nguồn vốn họ 170 Mặc dù có cải tiến CMIM đặt khơng thách thức nước ASEAN+3 Vướng mắc từ việc áp dụng sáng kiến, quy tắc trình hội nhập khiến cho hiệu họp tác tài hạn chế Việc ràng buộc số tiền vay theo chương trình, định IMF cho thấy thiếu tính độc lập hoạt động tài trợ CM IM mà nguyên nhân chủ yếu AMRO chưa thực hiệu Trong nhiều năm qua, cam kết hoán đổi tiền tệ song phương thiết lập thành viên ASEAN+3, Nhật Bản Trung Quốc tích cực mở rộng cam kết hoán đổi tiền tệ song phương với Thái Lan, Indonesia, Malaysia Hàn Quốc nhằm cải thiện khoản thúc đẩy thương mại song phương Tuy nhiên, vấn đề đặt phải xây dựng chế phối họp đa phương hóa CMIM hiệu Do vậy, không xây dựng chế phối hợp chung CMIM khơng có hiệu lực bị giảm vai trò ảnh hưởng so với cam kết song phương Có thể nói khủng hoảng 2007 - 2008 động lực thúc đẩy chuyển đổi CMI thành CMIM thiết lập Cơ quan nghiên cứu kinh tể vĩ mô AMRO Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để nâng cao hiệu CMIM AMRO, đặc biệt khả trở thành mạng lưới tài khu vực an toàn quan giám sát đáng tin cậy cho kinh tế ASEAN+3 Ngoài ra, có yểu tố cản trờ hội nhập phát triển thị trường trái phiếu châu Á trở ngại bao gồm tính khó chuyển đổi (inconvertibility) đồng tiền châu Á, khung điều chỉnh thị trường vốn mồi quốc gia khác Sự phát triển kinh tế không đồng nước làm cho tính liên kết hợp tác tài khơng bền vững Đối với họp tác tài Đơng Á, kinh tế lớn Đơng Bắc Á có trình độ phát triển cao nhiều so với nước ASEAN Mức chênh lớn trình độ phát triển gây bất lợi kinh tế cho ASEAN hợp tác Đông Á Chênh lệch mức độ phát triển kinh tế làm tăng phụ thuộc khơng cân xứng ASEAN với cường quốc Đơng Bắc Á Do đó, ASEAN+3 nên xem xét vai trò ABMI việc xây dựng khuôn khổ thảo luận mạnh mẽ để giải thách thức nói Các vấn đề đặt Việt Nam trước thực tiễn hợp tác tài tiền tệ ASEAN+3 Việc tham gia chế hốn đổi tiền tệ khu vực khn khổ CMIM hữu ích giúp Việt Nam ổn định kinh tế đối phó tốt với bất ổn định kinh tế giới nước Họp tác tài tiền tệ ASEAN+3 tạo áp lực tn thủ tính kỷ luật việc điều hành sách kinh tế vĩ mơ, đòi hỏi quốc gia phải 171 cơng bố minh bạch số liệu liên quan đến vấn đề kinh tế vĩ mơ cho AMRO Điều đòi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng nâng cấp mờ rộng sở liệu kinh tế vĩ mô Trong họp tác tiền tệ khu vực hứa hẹn lợi ích tiềm tàng, trở ngại tham gia sâu rộng Việt Nam vào trình hợp tác tiền tệ khu vực khác biệt trình độ phát triển cấu kinh tế, khác biệt mục tiêu sách phát triển hệ thống tài Họp tác tiền tệ luân chuyển dòng vốn quốc tế khơng mang lại lợi ích cho nước nhận đầu tư nhiều, mà kèm với bất ổn hệ thống tài - tiền tệ dẫn đến khủng hoảng tài Việc tự hóa tài khoản vốn thiếu thận trọng hệ thống tài yếu dễ bị méo mó bời can thiệp phủ dẫn đến hậu nặne nề Chính vậy, Việt Nam cần tăng cường tham gia vào chế trao đổi thơng tin đổi thoại sách khu vực Việt Nam cần tăng cường hệ thống thơng tin kinh tế tính minh bạch, độ tin cậy tính cập nhật, đồng thời nâng cao lực phân tích dự báo kinh tế Việc xây dựng hệ thống tài vững mạnh thiết yếu đê tham gia vào trình hợp tác tiền tệ tài khu vực 172 TÀ I LIỆU TH AM KHẢO Athukorala, p (2008) "Production Networks and Trade Patterns in East Asia: Regionalization or Globalization?*." Asian Economic Papers 10.1 (2011): 65-95Coe, Neil M., Peter Dicken, and Martin Hess "Global production networks: realizing the potential." Journal o f economic geography 8.3 (2008): 271-295 Ban thư ký ASEAN, ASEAN Comprehensive Investment Agreement (ACIA) - A Guidebook for Businesses and Investors, Jakarta, 07/2013 Ban thư ký ASEAN, ASEAN Investment Report 2012: The changing FDI Landscape, Jakarta, 07/2013 Ban thư ký ASEAN, ASEAN Statistical Yearbook 2013, Jakarta, 06/2014 Brown, E o , Perez, M L., Garces, L R, Ragaza, R J., Bassig, R A Zaragoza, E.c (2010), Value Chain Analysis fo r Sea Cucumber in the Philippines, The WorldFish Center, Penane, Malaysia Bùi Đức Tuân (2012), Tham gia sâu vào chuồi giá trị toàn cầu điều kiện thực thi cám kết WTO : Trường họp ngành nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội : Học viện Chính trị - Hành Khu vực I Chu Tiến Quang (2013), Một số vấn đề chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu co e, Neil M., Peter Dicker), and Martin Hess "Global production networks: realizing the potential." Journal o f economic geography 8.3 (2008): 271-295 '9 Dawei, L (2014) The study on China and Korea’s position on the global value chain after financial crisis Institute for International Economic Research, NDRC lO.Deardorff, Alan V "International provision of trade services, trade, and fragmentation." World Bank Policy Research Working Paper 2548 (2001) l.Dooren, c V (2005) Rice Value Chain Analysis IFAT/EFTA/FLO 12.Ernst, D, (2002) “Global production networks in East Asia’s electronics industry and upgrading prospects in Malaysia." East West Center Working Papers, Economics Series, No 44 Honolulu: East West Center 13.Ernst, Dieter (2002) "Global production networks and the changing geography of innovation systems Implications for developing countries." Economics o f innovation and new technology 11.6 (2002): 497-523 14.Erast, Dieter Linsu Kim 2002 "Global production networks, knowledge diffusion, 173 and local capability formation.” Research policy 31.8 (2002): 1417-1429 15.Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (2014), The State o f World Fisheries and Aquaculture : Opportunities and challenges lỏ.Gangnes, B., Ari Van Assche (2010) "Global production networks in electronics and intra-Asian trade." 17.Glitnir Seafood Team (2007), China Seafood Industry Report 18.Henderson, Jeffrey, et al "Global production networks and the analysis of economic development." Review o f international political economy 9.3 (2002): 436-464 19.Hillberry, Russell H "Causes o f international production fragmentation: some evidence." Available at SSRN 2179650 (2011) 20.INFOFISH International (2012), M alaysia’s Seafood Industiy 21 Innovation Norway Spire (2014), Value Chain Analysis o f Marine Fish Aquaculture in Indonesia Business Opportunities fo r Norwegian Companies 22.International Labor Organization (ILO), World o f Work 2014: Developing with Jobs, Geneva: ILO, 2014 23.Janssen, N., Shrestha, R (2013), Knowledge along traditional rice value chains - a practice-based approach: are there lessons for Sub-Saharan Africa? 24.Kubo, T Chinese Cotton Industry in the 20th Century 25.Kyoji Fukao & Hikari Ishido & Keiko Ito, 2003 "Vertical Intra-Industry Trade and Foreign Direct Investment in East Asia," Discussion papers 03001, Research Institute of Economy, Trade and Industry (RJETI) 26.Lambert, D.M and Cooper, M c (2000), Issues in supply chain management, Industrial Marketing Management 27.Lê Thị Ái Lâm, Nguyễn Hồng Bắc "Mạng sản xuất toàn cầu ngành điện tử." (2009) 28.Likang, D (2010), An overview o f China's aquaculture, Netherlands Business Support Office (NBSO) Dalian 29.Maneechansook, c (2011) Value Chain of Rice Exported from Thailand to Sweden University of Boras 30.Mori, J (2005) "Development of Supporting Industries for Vietnam’s Industrialization." 174 31 Nguyễn Thị Minh Phương (2013), Hệ thống đào tạo nghề song hành CHLB Đức gợi mở Việt Nam, Tạp chí Nhịp cầu Tri thức, NXB Chính trị Quốc gia - Sự Thật, số (66), tháng 6/2013 .32.Nguyễn Thị Thúy Vinh (2014), Phân tích chuỗi giá trị thủy sàn tinh Nghệ An, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 33.0ECD (2013).Inter-connected economies benefitingfrom global value chains 34.0hno, K (2006) "Vietnam's Industrial Policy Formulation: To Become a Reliable Partner in Integral Manufacturing." Industrialization o f Developing Countries: Analyses bv Japanese Economists, Tokyo: National Graduate Institute fo r Policy Studies 35.Phan Nguyễn Trung Hưng (2013), Báo cáo ngành thủy sản, FPTS 36.Pieter van Duijn, A Beukers, R Willem van der Pijl (2012), The Philippine seafood sector : A value chain analysis, LEI, part o f Wageningen UR 37.Pimproa, K (2009) Potential of Rice Export from Thailand to Principle Countries Unpublished thesis (Master), Ramkhamhang University Thailand 38.Pranom Saisawat, 2013, A glance at Thailand’s seed sector, Regional sees news, Seed testing International Sturgeon, Timothy J "Modular production networks: a new American model of industrial organization." Industrial and corporate change 11.3 (2002): 451-496 40.Trần Văn Thọ (2005) "Biển động kinh tế Đơng Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam." (2005) 41.Trần Văn Tùng, Vũ Đức Thanh (2007) “Công nghiệp điện tử Đông Á mạng sản xuất toàn cầu.” 42.UNCTAD Global Value Chains and Development - Investment and value added trade in the global economy 43.United States Agency for International Development (USAID) (2007), A Value Chain Assessment o f the Aquaculture Sector in Indonesia 44.USAID-MSU-MDRI ‘A Strategic Agriculture Sector and Food Security Diagnostic for M yanmar’, March 2013 45.VCCI, USAID (2014), PCI 2014: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2014 175 46.Vind, I Fold, N (2007) "Multi-level modularity vs hierarchy: global production networks in Singapore's electronics industry." Geografisk Tidsskrift-Danish Journal of Geography 107.1: 69-83 Wong, L.C.Y and E.M.A Wai, 2013, ‘Rapid Value Chain Assessment: Structure and Dynamics of the Rice Value Chain in Myanmar’, Background Paper No World Bank (WB) (2007-2015), Báo cáo thường niên Môi trường kinh doanh, năm 2007-2015 World Economic Forum (WEF), The Global Competitiveness Report 2013-2014, Geneva: WEF, 2013 5'0.Yansheng, z „ Dawei, L., Changyong, Y and Qiong, D (2008) On the value chain and international specialization of China’s pharmaceutical industry Institute International Economic Research W ebsite: www.fao.org www.fpts.com.vn www.infofish.org www.glitnir.is/seafood http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/1244/Trien-vong-hop-tac-dau-tu-Viet-Nam-ASEAN 176 for ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO HỘI NHẬP KINH TÉ CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN VÀ ASEAN + ( 2014 ) T ên đề tài: Nghiên cứu đảnh giả trình hội nhập kinh tế Việt Nam A SE A N A SE A N + từ năm 2013... tài phát triển kinh tế nói chung, từ tìm số vấn đề lớn triển vọng tiến trình hội nhập PHẦN 1: HỘI NHẬP ASEAN+ 3 Chương Giới thiệu chung ASEAN, ASEAN+ 3 Kỉnh tế nước ASEAN+ 3 Hiệp hội Quốc gia Đông... cấp độ Hội nghị Bộ trưởng ASEAN+ 3 (AMM +3) , lại khu vực tơ chức cấp độ hội nghị quan chức cấp cao (SOM +3) 8 khn khổ ASEAN+ 3 2.1.2 Tiến trình hội nhập thương m ại ASEAN+ 3 Trong khn khổ ASEAN+ 3, tiến