1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo bảo dưỡng và sữa chữa o to

20 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong thập niên vừa qua ngành cơng nghiệp tơ giới nói chung ngành cơng nghiệp OTƠ nước ta nói riêng khơng ngừng nâng cao phát triển tạo dòng xe mỹ mãn, biến động thất thường hãng xe tiếng Tuy nhiên thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, ngành cơng nghiệp OTƠ ngành giữ vị trí quan trọng khơng thể thiếu với doanh nghiệp hay cá nhân Đáp ứng nhu cầu giao thong vận tải góp phần phát triển to lớn phương diện… Trong xu đó, việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, bám sát nhu cầu thực tế thị trường lao động điều quan trọng Vì thực tập tốt nghiệp nội dung khơng thể thiếu chương trình đào tạo kỹ sư ô tô, cầu nối để sinh viên tiếp cận, tìm hiểu thực tế, bước đầu làm quen với mơi trường làm việc, hội để trưởng thành, hoàn thiện thân Trong thời gian thực tập công ty cổ phần Garage hà thành , học hỏi, tích lũy nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho chun mơn Vì thời gian thực tập có hạn, kiến thức nhiều hạn chế nên báo cáo thực tập thiên lý thuyết khơng tránh khỏi sai sót q trình thực Kính mong Q Thầy Cơ Q Cơng Ty anh chị, bạn bổ sung, đóng góp ý kiến cho em Em xin chân thành cảm ơn LỜI CẢM ƠN Trải qua thời gian học Trường ĐH Công Nghệ GTVT sở đào tạo thái nguyên , khoảng thời gian với em đủ để trang bị vốn kiến thức làm quen với cơng việc mang tính chun mơn, thực tế cao Song từ ngày tháng cần mẫn bước chân tới giảng đường giúp em đúc kết nhiều kiến thức quý báu từ giảng dạy truyền đạt tận tình q Thầy, Cơ trường với vốn kiến thức thâu nhận từ quý Thầy, Cô giúp em bắt đầu làm quen với công việc mới, công việc kỹ sửa chữa OTO Qua đợt thực tập công ty cổ phần garage hà thành hà nội có kiến thức thực tế, hiểu thêm kiến thức học trường từ bổ sung thêm cho em nhiều kiến thức bổ ích chun mơn Với kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi đến Ban giám hiệu nhà trường, Lãnh đạo khoa Thầy, Cô lời cảm ơn chân thành kiến thức hữu ích mà em nhận từ truyền đạt Quý Thầy, Cô Đặc biệt Thầy VŨ THẾ TRUYỀN giáo viên trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành chun đề tốt nghiệp Em xin gửi đến Ban Giám Đốc khối ký thuật công ty cổ phần HYUNDAI Thái Nguyên lòng biết ơn chân thành tạo điều kiện thuận lợi quan tâm giúp đỡ suốt thời gian thực tập công ty Một lần em xin chân thành cảm ơn động viên, nhiệt tình bảo Quý Thầy Cô Quý Công Ty tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề Kính chúc Q Thầy Cơ Q Cơng Ty sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Thái Nguyên , ngày 08 thang 05 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn quang thống NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thái Nguyên ngày tháng năm 2010 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ký tên : GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY Cơng ty cổ phần garage hà thành ( số 300 trần điền hà nội ) Địa chỉ: 300 trần điền hà nội Công ty trang bị đầy đủ trang thiết bị tiên tiến đại nhất, phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn toàn cầu Tại đây, khách hàng hài lòng với dịch vụ bảo hành bảo dưỡng (Service), cung cấp phụ tùng hiệu (genuine Spare-parts), Phục vụ khách hàng công ty đội ngũ nhân viên kỹ thuật viên giàu nhiệt huyết, có trình độ cao đào tạo Tại công ty mang đến cho khách hàng dịch vụ tốt vượt mong đợi khách hàng Trong đó, phận Bảo dưỡng Ơ tơ phần trực thuộc Cơng ty, đóng vai trò quan trọng việc bảo dưỡng, sữa chữa, phận Bảo dưỡng Ơ tơ có đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên giàu nhiệt huyết, có tay nghề cao có kinh nghiệm thực tế việc bảo dưỡng, sữa chữa, dòng xe Chức năng, ngành nghề: Bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô loại Đặt hàng loại phụ tùng xe cao cấp nhập Cưu hộ 24/24 1.1 CHƯƠNG I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Phổ biến đề cương thực tập 1.1.1 Tên học phần: Thực tập bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô Mã học phần: DC4OT25 1.1.2 Số tín chỉ: 1.1.3 Trình độ: Sinh viên năm thứ năm 1.1.4 Phân bổ thời gian: Thời gian thực hiện: 135 ( 45 giờ/tuần) 1.1.5 Điều kiện tiên quyết: Học phần học trước: Thực tập bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô Mã HP: DC4OT24 1.1.6 Mục tiêu học phần: - Kiến thức: Củng cố kiến thức lý thuyết chẩn đoán, bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa ô tô - Kỹ năng: Lựa chọn, sử dụng kỹ thuật dụng cụ, thiết bị chuyên dùng để chẩn đốn, bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa tơ; nắm biện pháp kỹ thuật, quy trình cơng nghệ Thu thập số liệu thực tế phục vụ cho đồ án tốt nghiệp 1.1.7 Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần bao gồm: Các phương pháp tổ chức sản xuất, bố trí nhà xưởng, thiết bị nơi thực tập; dạng hư hỏng thường gặp xe - máy; tính năng, cách sử dụng thiết bị chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa xe - máy; q trình cơng nghệ chế tạo số chi tiết ô tô 1.1.8 Nhiệm vụ sinh viên: - Có mặt trường, chấp hành quy định sở thực tập; - Thực tập theo kế hoạch, yêu cầu, nội dung chương trình thực tập; - Ghi chép nhật ký thực tập q trình thực tập; - Hồn thành Báo cáo thực tập kết thúc đợt thực tập; - Bảo vệ thực tập 1.1.9 Tài liệu học tập: - Đề cương chi tiết đợt thực tập phê duyệt; - Các tài liệu cấu tạo, chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô; tài liệu hướng dẫn sử dụng dụng cụ, thiết bị xưởng; - Các quy định kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh cơng nghiệp, phòng cháy, chữa cháy; - Các tài liệu liên quan khác 1.1.10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thời gian có mặt trường, ý thức chuyên cần, thực nội quy, quy chế thực tập; - Báo cáo thực tập; - Bảo vệ thực tập 1.1.11 Thang điểm: 10 (lấy một chữ số thập phân) 1.1.12 Nội dung chi tiết học phần: 1.1.12.1 Nội dung tổng quát: TT NỘI DUNG TỔNG QUÁT Thực tập bảo dưỡng kỹ thuật , sửa chữa hệ thống điện ô tô Thực tập bảo dưỡng kỹ thuật , sửa chữa gầm ô tô THỜI GIAN (giờ) 64 63 Bảo vệ thực tập 135 Tổng cộng 1.2 Nội quy garage hà thành 1.Đi làm ,chấm công đầy đủ ,ngày làm tiếng sáng từ 8h đến 12h chiều từ 13h đến 17h 2.Đi làm phải có đồng phục bảo hộ ,đầu tóc gọn gàng 3.Phải đeo găng tay sửa chữa bảo dưỡng 4.Phải vệ sinh 5s sau ngày làm việc ,tiến hành vệ sinh 5s tồn cơng ty vào chiều thứ 5.Các khoang sửa chữa sếp tổ chức hợp lý 6.Dụng cụ trang thiết bị phục vụ sửa chữa tủ phải sếp gọn gàng sau làm xong 7.Phải phủ tai xe ,bọc ghế ,vô lăng trước tiến hành sửa chữa 8.Nếu vi phạm bị phạt tiền tùy mức độ nặng nhẹ 1.3 Giới thiệu phương pháp tổ chức sản x́t, bớ trí thiết bị, nhà xưởng Phần THỰC TẬP BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT,SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN Ô TÔ 1.1 BDKT & SC Hệ thống cung cấp điện 1.1.1.Tháo ác quy STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC DỤNG CỤ YÊU CẦU KỸ THUẬT -Tháo ắc quy Kìm điện,cle Tháo dây mát ắc quy trước,tránh chập Tháo đầu dây điện bắt vào ắc quy Tránh rơi ắc quy Tháo bulong(đai ốc) bắt ắc quy với giá mang xuống 1.1.2 máy phát điên - Kiểm tra bảo dưỡng vành góp: + Quan sát vành góp cháy sém nhẹ dùng giấy ráp mịn đánh bóng Nếu cháy rỗ phải đưa lên máy tiện láng lại xong dùng giấy ráp đánh bóng + Dùng thước cặp kiểm tra kích thước vành góp: Đường kính tiêu chuẩn: 14,2 ÷ 14,4 mm Đường kính tối thiểu: 12,8 mm - Kiểm tra bảo dưỡng chổi than: + Dùng thước cặp đo chiều dài chổi than: Với máy phát Γ250: kích thước tiêu chuẩn 16mm, kích thước nhỏ cho phép 8mm Với máy phát G5A; G50A (Nhật bản): độ nhô tiêu chuẩn 10,5 mm, độ nhô nhỏ cho phép 4,5 mm + Chổi than phải di trượt nhẹ nhàng giá đỡ + Chổi than phải tiếp xúc tốt (đạt từ 75% trở lên) Nếu cháy xém nhẹ dùng giấy ráp mịn đặt ngửa lên cổ góp để đánh chổi than - Kiểm tra cuộn dây Rô to: + Kiểm tra điện trở (thông mạch) cuộn dây: dùng đồng hồ vạn để thang đo điện trở x1 Ω Đặt hai que đo vào hai cổ góp điện đọc trị số điện trở: Với máy phát Γ250 R= 3,7±0,2 Ω Với máy phát G5A; G50A R= 2,8÷3Ω + Kiểm tra cách điện cuộn dây: dùng đồng hồ vạn để thang đo điện trở x1KΩ Đặt que đo vào cổ góp điện que đo vào vấu cực (mát) quan sát : Điện trở phải lớn khơng có thơng mạch tốt Cho phép: với máy phát 12v R ≥12 KΩ,với máy phát 24v R ≥ 24 KΩ - Kiểm tra cuộn dây Stato: + Kiểm tra thông mạch cuộn dây: dùng đồng hồ vạn để thang đo điện trở x1 Ω Đặt que đo vào dây trung tính, que đo lại đặt vaò đầu pha đọc trị số điện trở: trị số điện trở phải nhỏ xấp sỉ (phải có thông mạch) + Kiểm tra cách điện cuộn dây: dùng đồng hồ vạn để thang đo điện trở x1KΩ Đặt que đo vào đầu dây Stato que đo vào thân Stato (mát) quan sát : Điện trở phải lớn khơng có thơng mạch tốt Cho phép: với máy phát 12v R ≥12 KΩ, với máy phát 24v R ≥ 24 KΩ + Quan sát bối dây phải nằm chặt rãnh Stato, không bị cháy 1.1.3 Bộ tiết chế – Chân S (sensor): lửa trực tiếp, chân phát điện áp ắc-quy báo cho IC để IC kích dòng cho máy phát sạc mạnh sạc yếu lại (để đảm bảo ngưỡng 13,8V – 14,2V) Nếu hở mạch từ cực S cực B báo điện áp phát điện thay cực S đèn báo nạp sáng Một số thợ họ câu vào chân S ốt để điện áp ắc quy sụt áp qua ốt (sụt khoảng 0,7 vôn) để dây S cảm nhận sai báo cho IC để làm máy phát phát mạnh (bù thêm khoảng 0,7 vôn) Cách không tốt cho máy phát (làm nóng máy phát) Một số xe lấy chân S nối thẳng vơ chân B, nên khơng đưa đầu rắc – Chân IG (ignition): lửa cơng tắc Chân IG điều khiển để kích từ cho rô to, cấp nguồn cho IC hoạt động – Chân L (Lamp): điều khiển đèn báo xạc – Chân M: vào hộp ECU, đưa ECU động để điều khiển sưởi ấm Chân M lấy tín hiệu từ máy phát gửi ECU phận sưởi PTC làm việc, tăng điện tiêu thụ máy phát điện phải làm việc nhiều (nghĩa tải máy phát điện lớn hơn) để ECU điều khiển lượng phun nhiên liệu bổ sung nhiều nhằm trì hoạt động ổn định động Cách giải thích khác VATC: chân M đưa ECU chân ALT (alternator: máy phát) (chân M có tác dụng động nổ cầm chừng, ga lớn chân khơng tác dụng nữa) Khi động nổ cầm chừng mà ta bật nhiều phụ tải điện, máy phát phải chịu tải nặng, bị phát dòng điện lớn (khơng dư điện để nạp cho ắc quy nữa), ECU biết tình trạng nhờ chân M ECU bù ga cho động để động nổ mạnh chế độ cầm chừng, nhờ mà máy phát tạo điện nhiều Một số xe khơng có chân M mà thay vào xe có cảm biến dòng nằm cực âm ắc quy, để phát dòng xe sử dụng nhiều hay 1.1.4 Bộ phận báo nạp Xác định vị trí bình ắc quy: Ban mở nắp capo lên tìm vị trí đặt bình ắc quy xe Thơng thường ắc quy đặt vị trí bên trái bên phải khoang động nằm ghế Đo điện áp ắc quy tắt máy: Khi tìm vị trí đặt bình ắc quy, bạn sử dụng vơn kế để đo điện áp ắc quy Lưu ý trước đo phải đảm bảo động tắt Que đỏ cực dương que đen cực âm nên đặt cực để có kết xác Đọc điện áp đo được:Sau xong điện áp lớn 12V ắc quy bình thường Trường hợp điện áp ắc quy nhỏ 12V nhiều lần ắc quy hỏng cần thay Đo điện áp ắc quy xe nổ máy:Khởi động máy tiến hành đo lại điện áp hai đầu ắc quy xe nổ máy 5.Đọc điện áp tiến hành so sánh: Nếu điện áp cao điện áp tắt máy ( 13,4 V – 14,2 V) có nghĩa máy phát điện hoạt động tốt Ngược lại điện áp nổ máy nhỏ điện áp tắt máy máy phát điện bị hỏng cần sửa chữa thay 1.2 BDKT & SC Hệ thống đánh lửa 1.2.1 Đen cô 1.2.2 Bô bin 1.2.3 Bu gi 1.2.4 Các phận hệ thống đánh lửa điện tử: cảm biến đánh lửa; hộp điều khiển đánh lửa; máy tính điều khiển trung tâm (ECU) 1.3 BDKT & SC Hệ thống khởi động 1.3.1 Động điện chiều 1.3.2 Khớp truyền lực 1.3.3 Cơ cấu điều khiển khởi động 1.3.4 Các phận hỗ trợ, bảo vệ khởi động 1.4 BDKT & SC Hệ thống kiểm tra theo dõi 1.4.1 Đồng hồ am pe, vôn; đồng hồ báo mức nhiên liệu, áp suất dầu nhờn, nhiệt độ nước làm mát, tốc độ 1.4.2 Các đèn báo nguy 1.5 BDKT & SC Hệ thống chiếu sáng tín hiệu 1.5.1 Đèn pha, cốt đèn chiếu sáng khác 1.5.2 Đèn báo rẽ rơ le đèn báo rẽ 1.5.3 Còi điện rơ le còi điện 1.6 BDKT & SC Hệ thống thiết bị tiện nghi 1.6.1 Hệ thống điều hồ khơng khí 1.6.2 Gạt mưa, rửa kính 1.6.3 Các thiết bị tiện nghi khác Phần THỰC TẬP BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT, SỬA CHỮA GẦM Ô TÔ 10 2.1 BDKT & SC hệ thống truyền lực 2.1.1 Ly hợp 2.1.1 Tháo ly hợp - Dùng dụng cu tháo buloong đặt bulong vào khay đựng - Tháo vỏ ly hợp , đĩa ma sát ,đĩa ép vè để gon ngàng - Dùng chốt đóng dóng đinh tán để tháo ma sát với đĩa xương - Dùng kìm cơng lực để tháo lò xo - Dùng tuyp để tháo bu lơng để lo xo màng tách khỏi đĩa vỏ 2.1.1 Lắp lý hợp - Dùng kìm cộng lự để tháo lắp lò xo vào -Dùng chốt để tán đinh tán cho mặt ma sát ăn đĩa xương - Dùng tuyp văn bo lông để lắp lo xo màng lại với vỏ - Lắp đia ma sát với đĩa ép , vỏ lại với dùng tuyp để vặn bulong lý hợp với bánh đà cố định với 2.1.2 Hộp số 5.2.1 Tháo hộp số Tháo ắc quy: Không để xảy chạm chập (1) Tháo cáp âm ắc quy (2) Tháo cáp dương ắc quy (3) Tháo kẹp ắc quy (4) Nhấc ắc quy ngồi 11 Khơng làm trầy, xước sơn Tháo nắp capô Tháo phận bên xe: (1) Tháo trục lái (trục đăng lái) (2) Tháo hộp trợ lực lái Tháo phận sau khỏi khoang động trước nâng xe lên: Không để dầu ly hợp rơi rớt, bắn vào mắt Lọc gió Máy khởi động Xi lanh cắt ly hợp Dây điện, giắc nối Cáp chọn chuyển số Gối đỡ động bên trái Kích xe lên, tháo phận sau: Không làm hỏng nắp chắn bụi đầu thành nối Đánh dấu vị trí đệm trục đăng trước tháo Dầu hộp số Hộp trợ lực lái Đầu nối Bán trục (5) Dầm ngang dầm Tháo trục đăng 12 Kê kích chắn Tháo hộp số khỏi xe B THÁO RỜI HỘP SỐ Tháo cảm biến tốc độ Tháo cắt ly hợp vòng bi cắt ly hợp: (1) Càng cắt ly hợp (2) Vòng bi cắt ly hợp (3) Cao su cắt ly hợp (4) Chốt đỡ cắt ly hợp Tháo công tắc đèn lùi 13 Tháo bu lông miếng hãm cài số (1) Tháo trục cần chọn chuyển số: (1) Cụm trục cần chọn chuyển số; (2) Giá đỡ vỏ cần điều khiển; (3) Khuỷu chọn số Tháo nắp (vỏ sau) hộp số (1) Tháo đai ốc hãm trục thứ cấp (1) Không làm hỏng bề mặt lắp ghép Tháo ống trượt gài số gạt gài số: Càng gạt gài số No.3 Ống trượt gài số No.3 14 Kiểm tra khe hở bánh răng: (1) Khe hở dọc trục bánh số (2) Khe hở hướng kính bánh số Tháo phanh hãm: (1) Phanh hãm moay đồng 10 tốc (2) Phanh hãm trục gài số (3) Phanh hãm trục sơ cấp (4) Phanh hãm trục thứ cấp Tháo moay đồng tốc bánh răng: 11(1) Moay đồng tốc (2) Bánh số (3) Bánh bị động số Tháo moay đồng tốc: 12 (1) Moay đồng tốc (2) Khóa hãm cài số (3) Lò so khóa hãm 13 Tháo bi hãm cài số cụm bi hãm: (1) (2) (3) (4) (5) (6) Nút bi hãm (số 5, R) Bi hãm (số 5, R) Nút bi hãm (số 3, 4) Bi hãm (số 3, 4) Nút bi hãm (số 1,2) Bi hãm (số 1, 2) 15 (7) Cụm bi hãm Tháo vỏ hộp số: 14 (1) Vỏ hộp số (2) Tấm giữ vòng bi (3) Bu lơng trục trung gian số lùi Trục bánh trung gian số lùi: (1) Bánh trung gian số 15 lùi (2) Trục bánh trung gian số lùi (3) Đệm dọc trục Tháo gài số trục gài số: (1) Trục gài số No.1 16 (số 1, 2) (2) Trục gài số No.2 (số 3, 4) (3) Trục gài số No.3 (số 5, R) (4) Càng gài số No.1 (số 1, 2) (5) Càng gài số No.2 (số 3, 4) (6) Càng gài số No.3 (số 5, R) (7) Giá bắt tay gài số 16 Tháo trục sơ cấp thứ cấp: 17 18 (1) Cụm trục sơ cấp (2) Cụm trục thứ cấp Tháo hộp vi sai Kiểm tra trước tháo rời trục trứ cấp (1) Khe hở dọc trục bánh 19 số (2) Khe hở hướng kính bánh số (3) Khe hở dọc trục bánh số (4) Khe hở hướng kính bánh số Tháo rời trục thứ cấp (1) Vòng bi trục thứ cấp (2) Bánh bị động số (3) Ống cách bánh trục 19 thứ cấp (4) Bánh bị động số (5) Bánh số (6) Vòng bi đũa kim (7) Ống cách (8) Phanh hãm (9) Vành đồng tốc số (10) Cụm moay đồng tốc No.1 (11) Vành đồng tốc số (12) Bánh số (13) Vòng bi đũa kim (14) Trục thứ cấp 17 Tháo rời đồng tốc 20 (1) (2) (3) (4) Ống trượt gài số Lò so khóa hãm Khóa hãm Moay đồng tốc 2.1.3 Trục đăng 2.1.4 Cầu chủ động 2.1.5 Truyền lực cuối 2.2 BDKT & SC hệ thống di chuyển 2.2.1 Bánh xe 2.2.2 Khung xe, dầm cầu 2.3 BDKT & SC hệ thống treo 2.3.1 Nhíp xe 2.3.2 Giảm chấn 2.4 BDKT & SC hệ thống lái 2.4.1 Cơ cấu lái 2.4.2 Dẫn động lái 2.4.3 Bộ phận trợ lực lái 2.5 BDKT & SC hệ thống phanh 2.5.1 Cơ cấu phanh bánh xe 18 2.5.2 Dẫn động phanh 2.5.3 Dẫn động phanh dầu 2.5.4 Dẫn động phanh dầu trợ lực 2.5.5 Phanh tay 2.5.6 Hệ thống phanh điều khiển điện tử Phần BẢO VỆ THỰC TẬP 1.3 Tổ chức thực hiện: 1.3.1 Địa điểm thực tập: - Các phân xưởng, tổ sửa chữa ô tô cơng ty, xí nghiệp; - Các đội thi cơng giới cơng trường; - Các nhà máy, xí nghiệp sửa chữa ô tô; - Các trạm bảo dưỡng, bảo hành ô tô; - Các Ga ô tô 1.3.2 Công tác chuẩn bị trước thực tập: Dựa vào đề cương thực tập chung, giáo viên hướng dẫn lập đề cương thực tập chi tiết tùy theo thực tế, giao hướng dẫn cho sinh viên trước thực tập 1.3.3 Quá trình thực tập: - Giáo viên hướng dẫn: Kết hợp chặt chẽ với đơn vị thực tập, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc sinh viên thực tốt quy định nhà trường đơn vị thực tập; giải đáp thắc mắc sinh viên trình thực tập - Sinh viên: Thực tập theo kế hoạch, yêu cầu, nội dung chương trình thực tập; chấp hành quy định sở thực tập; ghi chép nhật ký, làm báo cáo thực tập 1.3.4 Kết thúc thực tập: Tổ chức cho sinh viên báo cáo kết thực tập 19 Sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết học kiến thức thực tế thu nhập để trình bày nội dung báo cáo thực tập, trả lời câu hỏi giáo viên; rèn luyện tính cẩn thận, khả thuyết trình, phân tích, so sánh KẾT LUẬN Qua thời gian tiếp xúc với thực tế hay thực tập công ty với giúp đỡ Quý Thầy Cô khoa động lực đặc biệt tận tình dẫn thầy giáo VŨ THẾ TRUYỀN , cộng với nỗ lực phấn đấu học hỏi thân, em thu nhiều kiến thức thực tế Do thiếu nhiều kinh nghiệm thời gian nên báo cáo khơng thể tránh khỏi có sai sót Vì vậy, em mong nhận giúp đỡ, bảo Quý Thầy Cô để em hồn thiện tốt Theo em, để trở thành người kỹ sư tốt, việc nắm vững chun mơn biết quan tâm đén đời sống người công nhân, động viên họ hăng hái công việc Qua em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Quý Thầy Cô Trường Đại Học Cơng Nghệ GTVT tận tình giúp đỡ, bảo cho em Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban giám đốc công ty cổ phần garage hà thành tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành tốt q trình thực tập em 20 ... độ cao đ o t o Tại công ty mang đến cho khách hàng dịch vụ tốt vượt mong đợi khách hàng Trong đó, phận B o dưỡng Ơ tơ phần trực thuộc Cơng ty, đóng vai trò quan trọng việc b o dưỡng, sữa chữa, ... B o dưỡng Ơ tơ có đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viên giàu nhiệt huyết, có tay nghề cao có kinh nghiệm thực tế việc b o dưỡng, sữa chữa, dòng xe Chức năng, ngành nghề: B o dưỡng, sửa chữa xe ô tô loại... Hồn thành B o c o thực tập kết thúc đợt thực tập; - B o vệ thực tập 1.1.9 Tài liệu học tập: - Đề cương chi tiết đợt thực tập phê duyệt; - Các tài liệu cấu t o, chẩn o n, b o dưỡng, sửa chữa ô tô;

Ngày đăng: 10/11/2019, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w