1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải quyết vấn đề con chung trong trường hợp cha mẹ ly hôn

12 302 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khi ly hôn việc yêu cầu giải quyết tranh chấp về quyền nuôi con và tài sản chung là vấn đề khó tránh khỏi. Dù vợ, chồng hay cả hai cùng đưa ra quyết định ly hôn thì người tổn thương nhất chưa hẳn phải chính bản thân họ mà là đứa con. Cú sốc tan vỡ gia đình với những đứa trẻ như một vết sẹo ám ảnh và đi theo suốt quãng đường còn lại của chúng. Nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ khi bố mẹ ly hôn, pháp luật đã đưa ra một số vấn đề liên quan để giải quyết con chung trong các vụ án ly hôn. Và để làm rõ hơn về những quy định của pháp luật Việt Nam cùng như pháp luật của một số nước trên thế giới về độ tuổi kết hôn, em xin lựa chọn đề tài số 10: “Giải quyết vấn đề con chung trong trường hợp cha mẹ ly hôn” làm nội dung cho bài tập học kỳ của mình.

BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM MỞ ĐẦU Khi ly việc u cầu giải tranh chấp quyền nuôi tài sản chung vấn đề khó tránh khỏi Dù vợ, chồng hay hai đưa định ly người tổn thương chưa hẳn phải thân họ mà đứa Cú sốc tan vỡ gia đình với đứa trẻ vết sẹo ám ảnh theo suốt quãng đường lại chúng Nhằm bảo vệ quyền lợi ích trẻ bố mẹ ly hôn, pháp luật đưa số vấn đề liên quan để giải chung vụ án ly hôn Và để làm rõ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật số nước giới độ tuổi kết hôn, em xin lựa chọn đề tài số 10: “Giải vấn đề chung trường hợp cha mẹ ly hôn” làm nội dung cho tập học kỳ [1] BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM NỘI DUNG Khái quát chung ly hôn vấn đề pháp lý liên quan 1.1 Ly hôn trường hợp ly hôn Theo quy định pháp luật Việt Nam, ly hôn việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Theo đó, ly chấm dứt quan hệ nhân tòa án cơng nhận định theo yêu cầu vợ chồng hai vợ chồng tình trạng gia đình trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Tòa án vào tình trạng nhân, mục đích đến mức trầm trọng hay chưa để phán chấp nhân cho ly khơng, trừ trường hợp thuận tình Các trường hợp ly hơn: + Thuận tình ly trường hợp mà hai vợ chồng yêu cầu chấm dứt hôn nhân thể đơn thuận tình ly vợ chồng Khi giải thuận tình ly tự ngun thật vợ chồng yếu tố cần thiết phải có, thiếu tự nguyện hai bên hai Tòa án khơng thể cơng nhận thuận tình Ly hôn Việc thiếu tự nguyện vợ chồng hiểu bên bị cưỡng ép, bị lừa dối, vợ chồng thuận tình ly giả Sau điều tra xác minh có chứng cho thiếu tự nguyện vợ chồng Tòa án bác đơn thuận tình ly vợ chồng + Ly hôn theo yêu cầu cầu bên ( Đơn phương ly hơn) trường hợp có hai vợ chồng yêu cầu chấm dứt quan hệ hôn nhân Khi bên vợ chồng u cầu ly tào án phải tiến hành hòa giải Nếu hòa giả đồn tụ thành, người u cầu ly rút đơn u cầu ly Tòa án định đình giải vụ án Khi người yêu cầu ly hôn không rút đơn u cầu ly tòa án lập biên hòa giải thành Sau 15 ngày kể từ ngày lập biên vợ chồng khơng có thay đổi ý kiến viện kiểm sát không phản đối Tòa án định cơng nhận hòa giải đồn tụ thành định có hiệu lực pháp luật Xem Khoản 14 Điều Luật HN&GĐ năm 2014 [2] BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Nếu Tòa án hòa giải đồn tụ khơng thành lập biên hòa giải đồn tụ khơng thành mở phiên tòa xét xử theo thủ tục chung 1.2 Các vấn đề pháp lý liên quan đến ly hôn - Chia tài sản vợ chồng ly hôn Việc chia tài sản ly hôn bên thoả thuận; khơng thoả thuận u cầu Tồ án giải Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên - Cấp dưỡng vợ chồng ly hôn Luật hôn nhân gia đình quy định: “Khi ly hơn, bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình.” Mức cấp dướng vợ chồng tự thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng; khơng thỏa thuận u cầu Tòa án giải - Quyền nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng sau ly hôn + Sau ly hôn, vợ, chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni + Người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng ni + Vợ, chồng thoả thuận người trực tiếp nuôi con, quyền nghĩa vụ bên sau ly con; khơng thoả thuận Toà án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Nội dung quy định pháp luật giải vấn đề chung sau cha mẹ ly hôn Quyền lợi, nghĩa vụ cha, mẹ chung trước sau ly hôn Theo khoản Điều 82 Luật HNGĐ năm 2014: Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn Các trường hợp ly hôn, http://luatdansu.net/thu-tuc-ly-hon/cac-truong-hop-ly-hon.html, ngày truy cập 17/3/2019 [3] BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM con; trường hợp khơng thỏa thuận Tòa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Bên cạnh đó, BLTTDS có quy định lồng ghép Điều 208, (Điều luật Thông báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải), nội dung có liên quan đến việc giải việc giao chung cho người vợ chồng trực tiếp nuôi: “Đối với vụ án tranh chấp nuôi ly hôn thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn, Thẩm phán phải lấy ý kiến chưa thành niên từ đủ bảy tuổi trở lên việc lấy ý kiến chưa thành niên thủ tục tố tụng khác người chưa thành niên phải bảo đảm thân thiện, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức độ trưởng thành, khả nhận thức người chưa thành niên, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, giữ bí mật cá nhân người chưa thành niên” Với quy định trên, nhiều người có nhầm lẫn quyền lợi, nghĩa vụ cha mẹ chung trước sau ly hôn Thực chất, mặt pháp lý, quyền lợi, nghĩa vụ cha mẹ chung khơng có khác trước sau ly hôn Khẳng định thể xuyên suốt luật hoá từ năm 1959 đến Điều 31 Luật HNGĐ năm 1959 có quy định: Vợ chồng ly có nghĩa vụ quyền lợi chung Sau ly hơn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Nội dung kế thừa tiếp tục quy định Điều 44 Luật HN&GĐ năm 1987; khoản Điều 92 Luật HNGĐ năm 2000; khoản Điều 81 Luật HNGĐ năm 20143 Ly hôn đồng nghĩa với quan hệ hôn nhân chấm dứt, nhiều lý nên vợ chồng tiếp tục chung sống Do vợ chồng cần phải có người trực tiếp ni Tồ án khơng tước quyền ni cha mẹ, Toà án định người trực tiếp nuôi Cần hiểu sơ lược khái niệm nội hàm thuật ngữ “nuôi con” “trực tiếp nuôi con” Theo tác giả, việc “nuôi con” bao hàm việc “trực tiếp” hay “không trực tiếp” Ths Lê Thị Mận, Bàn việc xét nguyện vọng cha mẹ ly hôn, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/tap-chi-giay/ban-ve-viec-xet-nguyen-vong-con-khi-cha-me-ly-hon,Tạp chí Tòa án, ngày truy cập 18/3/2019 [4] BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM nuôi “Nuôi con” hiểu cách đơn giản chăm sóc, giáo dục, lo đảm bảo vật chất cho sống bình thường Người trực tiếp nuôi người hàng ngày chung sống con, đưa đón, chăm sóc, giáo dục Người trực tiếp ni có lợi khoảng cách Người không trực tiếp nuôi nuôi cách cấp dưỡng tiền bạc, cách thăm nom chí gọi điện hàng ngày đến đưa đón, chăm sóc với người vợ/chồng trực tiếp ni Quyền lợi, nghĩa vụ người không trực tiếp ni pháp luật nhân gia đình quy định rõ: Vợ chồng ly hôn, người không giữ có quyền thăm nom, săn sóc con, phải chịu phí tổn việc ni nấng giáo dục con, người tuỳ theo khả Vì lợi ích cái, cần thiết, thay đổi việc ni giữ việc góp phần vào phí tổn ni nấng, giáo dục cái[2] Nếu trì hỗn lẩn tránh việc đóng góp, Tồ án nhân dân định khấu trừ vào thu nhập buộc phải nộp khoản phí tổn đó4 Hiện tại, có thay đổi nhiều, quy định người không trực tiếp nuôi con, Luật HNGĐ năm 2014 tiếp tục quy định Điều 82 Rõ ràng, pháp luật không cấm cha mẹ nuôi sau ly hôn, nên vợ chồng vừa có quyền lợi nghĩa vụ chung, nhiên có khác trực tiếp nuôi hay không trực tiếp nuôi Đây vấn đề mà vợ chồng ly hôn có tranh chấp Nhận thức có ý nghĩa thực tiễn việc giải vụ án hôn nhân gia đình Tồ án Tồ án cần lưu ý giao cho vợ hay chồng ni nên sử dụng cụm từ người trực tiếp nuôi người khơng trực tiếp ni Nếu khơng, có nhầm lẫn vợ chồng quyền nuôi người khơng quyền ni Và đây, vấn đề xảy thực tế, nhiều gia đình khơng hiểu nên khơng cho người khơng trực tiếp nuôi thực quyền thăm con, chăm sóc, giáo dục chung sau ly hơn; chí yêu cầu cải hộ tịch, bỏ tên cha, mẹ khỏi giấy khai sinh 2.2 Quyền trực tiếp nuôi chung sau ly hôn Cha, mẹ có quyền lợi, nghĩa vụ việc ni ly hôn Xem Điều 45 Luật HN&GĐ năm 1986 [5] BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM Thứ nhất: Ai người trực tiếp nuôi chung vợ, chồng thoả thuận Khoản Điều 81 Luật HNGĐ năm 2014, quy định: Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn Quy định hiểu chưa thành niên không hạn chế ba mươi sáu tháng tuổi Nghĩa thoả thuận vợ chồng yếu tố định Thứ hai: Nếu vợ chồng không thoả thuận (có tranh chấp) việc người trực tiếp ni chung Tồ án định Trong trường hợp này, Toà án vào độ tuổi con, ba mươi sáu tháng tuổi Tồ án phải giao chung cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng Nếu ba mươi sáu tháng tuổi, Toà án phải vào quyền lợi mặt để định giao cho vợ chồng trực tiếp nuôi Quyền lợi mặt yếu tố định tính, phụ thuộc vào trình đánh giá Tồ án Mặc dù yếu tố định tính Tồ án vào: Việc sinh hoạt, học tập con, nghề nghiệp người trực tiếp nuôi, điều kiện chỗ sau ly hôn số yếu tố khác Trường hợp từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Tồ án phải xem xét nguyện vọng từ bảy tuổi trở lên mối liên hệ với yếu tố khác, có ý nghĩa việc Tồ án xem xét, cân nhắc trước đưa định giao chung cho vợ chồng trực tiếp ni; khơng có ý nghĩa định trực tiếp đến định Tồ án.5 Bên cạnh đó, việc giao cho người trực tiếp nuôi người quyền nuôi (Chỉ trực tiếp nuôi hay không trực tiếp nuôi mà thôi) Thực tiễn cho thấy lấy ý kiến con, khơng trình bày với ai, có lúc trình bày muốn cha mẹ mong muốn gia đình đồn tụ, khơng muốn cha mẹ ly hơn; có trường hợp bỏ xa nên không thực được, lấy ý kiến bắt buộc vụ án bị trì hỗn, kéo dài khơng cần thiết 2.3 Việc xét nguyện vọng cha mẹ ly hôn Về mặt pháp lý, việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục vừa nghĩa vụ, đồng thời, quyền cha mẹ, không phụ thuộc quan hệ nhân Ths.Trương Thanh Hòa, Vợ chồng ly hôn, với ai?, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vo- chong-ly-hon-con-o-voi-ai, Tạp chí Tòa án, ngày truy cập 17/2/2019 [6] BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM họ tồn hay chấm dứt Do vậy, sau ly hơn, cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Con thuộc đối tượng hưởng quyền (chăm sóc, dưỡng dục) sau cha mẹ ly hôn đẻ, nuôi chung hai vợ chồng, chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Các bên đương với tư cách cha, mẹ có quyền thỏa thuận người trực tiếp nuôi thỏa thuận Tòa án ghi nhận Trường hợp cha mẹ khơng tìm tiếng nói chung thỏa thuận họ không bảo đảm quyền lợi con, Tòa án định giao cho bên nuôi sở xem xét nhiều yếu tố, đó, lấy ý kiến để xét nguyện vọng (về việc sống với cha hay mẹ sau cha, mẹ ly hôn) đạt độ tuổi định với mức độ nhận thức định thủ tục tố tụng có tính ràng buộc Đây chế nhân văn, có ý nghĩa góc độ lý luận lẫn thực tiễn Bởi lẽ, cha mẹ ly hôn, điểm tựa quan trọng mái ấm gia đình có đủ cha lẫn mẹ, nên việc tạo chế để nói lên tâm tư, nguyện vọng, lợi ích hồn tồn cần thiết Về ngun tắc, cha mẹ bình đẳng quyền nghĩa vụ việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, hôn nhân họ chấm dứt Tơn trọng quyền, đồng thời, khích lệ cha mẹ thực trách nhiệm con, pháp luật quy định, việc giao cho cha hay mẹ nuôi, trước hết phải dựa vào thỏa thuận cha mẹ Trên sở quyền lợi con, vợ chồng quyền bàn bạc, thỏa thuận, để xác định người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục sau họ ly hôn Nếu thỏa thuận vợ chồng chưa hợp lý, không đảm bảo quyền lợi mặt bên không thỏa thuận được, Tòa án định Đề xuất ý kiến để hoàn thiện quy định pháp luật giải vấn đề chung sau cha mẹ ly hôn -Thứ nhất, luật HN&GĐ không cấm cha mẹ quyền ni sau ly hơn; Tồ án không tước bỏ quyền họ (Trừ số trường hợp đặc biệt) Sau ly hôn, cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên Chỉ có vấn đề tranh chấp với cha mẹ là người trực tiếp ni con, Tồ án phải can thiệp phân xử Rõ [7] BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM ràng ly hôn cha mẹ không tranh chấp nuôi mà tranh chấp người trực tiếp ni Tồ án phải định vấn đề Nhưng Điều 28, Điều 29 BLTTDS năm 2015, hai điều luật nói tranh chấp, yêu cầu nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải Tòa án Điều 28, khoản quy định: Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn; chia tài sản sau ly hôn; khoản 3: Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn; khoản 7: Tranh chấp nuôi con, chia tài sản nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hủy kết hôn trái pháp luật Khoản Điều 28 quy định: Yêu cầu công nhận thỏa thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly Ngoài ra, khoản Điều 208 BLTTDS có nêu: Đối với vụ án tranh chấp nuôi ly hôn thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn… Như vậy, BLTTDS quy định “Tranh chấp nuôi con” (khoản khoản Điều 28) có quy định tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly (khoản Điều 28) Theo Luật HNGĐ có tranh chấp tranh chấp việc trực tiếp người nuôi Rõ ràng có bất quy định Luật HNGĐ BLTTDS BLTTDS quy định “Tranh chấp nuôi con” đến chưa giải thích rõ nội hàm tranh chấp Phải có đồng tranh chấp nuôi tranh chấp người trực tiếp nuôi Theo tác giả, phân tích mục 1, cha mẹ cha mẹ người nuôi sau ly hôn có tranh chấp là người trực tiếp ni Do đó, để phù hợp thống với Luật HNGĐ cần sửa đổi, bổ sung vào BTTDS quy định “Tranh chấp người trực tiếp nuôi ly hơn” thay “Tranh chấp ni ly hơn” TANDTC cần có hướng dẫn giải thích vấn đề Thứ hai, cần thống nhận thức áp dụng pháp luật để giải vụ việc ly hôn xét nguyện vọng nhằm định giao cho cha mẹ nuôi sau: – Con từ đủ tuổi trở lên lực hành vi dân có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi (mà cha mẹ người đại diện họặc [8] BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM giám hộ) khơng thể nói lên ý chí mình, nên việc xét nguyện vọng trường hợp không đặt – Giữa ni cha mẹ ni có quyền nghĩa vụ cha mẹ quy định Luật HN&GĐ (Điều 68 Luật HN&GĐ năm 2014); vậy, giải việc chấm dứt hôn nhân cha mẹ nuôi mà nuôi thuộc đối tượng từ đủ tuổi trở lên có lực nhận thức Tòa án phải lấy ý kiến để xét nguyện vọng nuôi, tránh trường hợp giải bất không thực thủ tục theo quy định làm ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp – Quyền lợi chung nam nữ không công nhận quan hệ vợ chồnghoặc quyền lợi chung nam nữ bị hủy kết hôn trái pháp luật giải quyền lợi trường hợp cha mẹ ly hôn Vậy nên, định không công nhận nam nữ vợ chồng hay hủy việc kết hôn trái pháp luật, đương từ đủ tuổi trở lên có khả nhận thức, Tòa án phải xét nguyện vọng trước định công nhận giao cho cha hay mẹ ni quyền lợi ích hợp pháp Trên thực tế, việc số Tòa án phán khơng thừa nhận hôn nhân nam nữ định việc giao cho nên nuôi mà không thực thủ tục xét nguyện vọng từ đủ tuổi trở lên vi phạm tố tụng[10] - Thứ ba, cần lưu ý, việc lấy ý kiến để xem xét nguyện vọng (sống với cha hay mẹ) từ đủ tuổi trở lên áp dụng vụ việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn (Điều 84 Luật HN&GĐ, khoản Điều 28, khoản Điều 29 BLTTDS) Thủ tục nguyên tắc xét nguyện vọng trường hợp thực tương tự thủ tục nguyên tắc xét nguyện vọng cha mẹ ly hơn./ [9] BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM KẾT LUẬN Giải vấn đề chung sau cha mẹ ly hôn vấn đề pháp lý quan trọng định đến tương lai sau đứa Ly hôn điều không muốn xảy đời thế, việc ly thực cần thiết cha mẹ cân nhắc chọn làm điều tốt cho Trên tồn nội dung tập học kỳ em Em mong nhận đóng góp từ phía thầy (cô) Em xin cảm ơn! [10] BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2017; TS Nguyễn Văn Tiến – Nguyễn Phương Thảo, Độ tuổi kết luật nhân gia đình Việt Nam; Luật Hơn nhân gia đình 1957, 1986, 2000, 2014; Bộ luật Tố tụng Dân 2015; Các trường hợp ly hôn, http://luatdansu.net/thu-tuc-ly-hon/cac-truong- hop-ly-hon.html, ngày truy cập 17/3/2019; Ths Lê Thị Mận, Bàn việc xét nguyện vọng cha mẹ ly hơn, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/tap-chi-giay/ban-ve-viec-xet-nguyen-vong-conkhi-cha-me-ly-hon,Tạp chí Tòa án, ngày truy cập 18/3/2019; Ths.Trương Thanh Hòa, Vợ chồng ly hơn, với ai?, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vo-chong-ly-hon-con-o-voi-ai, Tạp chí Tòa án, ngày truy cập 17/2/2019 [11] BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Khái quát chung ly hôn vấn đề pháp lý liên quan 1.1 Ly hôn trường hợp ly hôn 1.2 Các vấn đề pháp lý liên quan đến ly hôn .3 Nội dung quy định pháp luật giải vấn đề chung sau cha mẹ ly hôn Quyền lợi, nghĩa vụ cha, mẹ chung trước sau ly hôn 2.2 Quyền trực tiếp nuôi chung sau ly hôn .6 2.3 Việc xét nguyện vọng cha mẹ ly hôn Đề xuất ý kiến để hoàn thiện quy định pháp luật giải vấn đề chung sau cha mẹ ly hôn KẾT LUẬN .11 [12] ... vọng cha mẹ ly hơn./ [9] BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM KẾT LUẬN Giải vấn đề chung sau cha mẹ ly hôn vấn đề pháp lý quan trọng định đến tương lai sau đứa Ly hôn điều không... đến ly hôn .3 Nội dung quy định pháp luật giải vấn đề chung sau cha mẹ ly hôn Quyền lợi, nghĩa vụ cha, mẹ chung trước sau ly hôn 2.2 Quyền trực tiếp nuôi chung. .. cho ly hôn khơng, trừ trường hợp thuận tình Các trường hợp ly hơn: + Thuận tình ly trường hợp mà hai vợ chồng yêu cầu chấm dứt hôn nhân thể đơn thuận tình ly vợ chồng Khi giải thuận tình ly hôn

Ngày đăng: 09/11/2019, 15:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Khái quát chung về ly hôn và vấn đề pháp lý liên quan

    1.1. Ly hôn và các trường hợp ly hôn

    Các trường hợp ly hôn:

    1.2. Các vấn đề pháp lý liên quan đến ly hôn

    - Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn

    2. 1. Quyền lợi, nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con chung trước và sau ly hôn

    2.2. Quyền trực tiếp nuôi con chung sau khi ly hôn

    3. Đề xuất ý kiến để hoàn thiện các quy định của pháp luật về giải quyết vấn đề con chung sau khi cha mẹ ly hôn

    Trên đây là toàn bộ nội dung bài tập học kỳ của em. Em rất mong nhận được những đóng góp từ phía thầy (cô). Em xin cảm ơn!

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w