1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ TRONG BỆNH ĐAU tủy XƯƠNG CHUỖI NHẸ TẠIVIỆN HUYẾT học – TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

50 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 424,15 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG CHUỖI NHẸ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG CHUỖI NHẸ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Huyết học - Truyền máu Mã số : 60720151 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hà Thanh HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Hb TC TB BN ĐUTX K L FLCr FISH HTĐ STTX Ig TNF IL LBHT LBMPRT LBMP BOĐ LDH NST OS PFS Protein M XQ β2 M ĐQHT IMWG ISS Bạch cầu Hemoglobin (Huyết sắc tố) Tiểu cầu Tế bào Bệnh nhân Đa u tủy xương Kappa Lambda Free light chain ratio ( tỷ lệ chuỗi nhẹ tự do) Fluorescence In Situ Hybridization (kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ) Huyết tủy đồ Sinh thiết tủy xương Immunoglobulin (Globulin miễn dịch) Tumor necrosis factor ( yểu tố hoại tử khối u) Interleukin Lui bệnh hoàn toàn Lui bệnh phần tốt Lui bệnh phần Bệnh ổn định Lactic Dehydrogenase (men phân hủy acid lactic) Nhiễn sắc thể Overall survival (Thời gian sống thêm toàn bộ) Progression free survival (Thời gian sống thêm bệnh khơng tiến triển) Protein đơn dòng (Monoclonal protein) X quang β2 microglobulin độ quánh huyết tương International Myeloma Working Group ( hiệp hội nghiên cứu đa u tủy xương quốc tế) International Staging System (hệ thống phân loại quốc tế) R- ISS Revised- ISS (Hệ thống phân loại quốc tế sửa đổi) ĐẶT VẤN ĐỀ Đa u tuỷ xương (ĐUTX) bệnh tăng sinh ác tính tương bào (Plasma cells) chủ yếu tuỷ xương Những tế bào biệt hoá từ tế bào lympho B có khả sản xuất globulin miễn dịch (Ig), gây rối loạn đặc trưng bệnh [1], [2], [3] Do tăng sinh tương bào ác tính tuỷ xương, chế tiết Ig bất thường từ ảnh hưởng đến quan phận quan tạo máu, hệ thống xương, thần kinh tâm thần… gây biến loạn thể đau xương, thiếu máu, suy thận… Biểu lâm sàng giai đoạn đầu nghèo nàn, dễ bị bệnh nhân bỏ qua bệnh nhân thường chẩn đoán điều trị giai đoạn muộn, có nhiều biến chứng tiên lượng điều trị khó khăn [3] Bệnh chiếm 1,8% bệnh ác tính nói chung khoảng 15% bệnh máu ác tính Bệnh thường gặp người lớn tuổi từ 65 đến 74, trung bình khoảng 69, phân bố giới Theo thống kê hội Ung Thư Hoa Kỳ có năm 2016 có khoảng 30330 ca mắc 12650 ca tử vong Mỹ [4] Trong trường hợp ĐUTX , loại Ig sản xuất mức Điều khác bệnh nhân Trong đó, IgG phổ biến nhất, hay gặp thứ hai IgA IgM, IgD IgE Các Ig phân thành lọai phụ thuộc chuỗi nặng chúng Tuy nhiên khoảng 1520% người mắc ĐUTX không sản xuất Ig cách hoàn chỉnh mà sản xuất phần Ig chuỗi nhẹ kappa lambda, loại ĐUTX gọi ĐUTX chuỗi nhẹ [2], [3], [5], [6] ĐUTX chuỗi nhẹ thể gặp, đặc trưng tế bào plasma sản xuất chuỗi nhẹ mà khơng có tăng Ig hồn chỉnh [7], [8], [9] ĐUTX chuỗi nhẹ thể bệnh khó chẩn đốn tuyến khơng phải chun khoa, không định lượng chuỗi nhẹ tự huyết không làm điện di miễn dịch bệnh nhân thường đến giai đoạn muộn, nhiều biến chứng, tiên lượng xấu nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn [8] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh lý ĐUTX chưa có nghiên cứu nghiên cứu nhóm ĐUTX chuỗi nhẹ Nhằm mục tiêu đưa hiểu biết bệnh cách hệ thống giúp chẩn đoán sớm, tiên lượng tốt bệnh đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân ĐUTX chuỗi nhẹ tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh đa u tủy xương chuỗi nhẹ Viện Huyết học- Truyền máu Trung Ương” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh đa u tủy xương chuỗi nhẹ Đánh giá kết số yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị hóa chất bệnh đa u tủy xương chuỗi nhẹ Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương giai đoạn 2014-2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐA U TỦY XƯƠNG 1.1.1 Sơ lược lịch sử bệnh đa u tủy xương Mặc dù bệnh ĐUTX xuất từ hàng ngàn năm trước đến năm 1944 trường hợp Samuel Solley mô tả người phụ nữ 39 tuổi có biểu đau xương gãy xương, vài năm sau William MacIntyre mơ tả ghi lại đặc tính bệnh xuất người đàn ông 46 tuổi Cả hai bác sĩ MacIntyre Bence Jones tìm thấy loại protein đặc biệt nước tiểu bệnh nhân đun sơi kết tủa để nguội biến mất, protein nước tiểu gọi theo tên ông protein Bence- Jones [10], [11], [12] Năm 1873, thuật ngữ đa u tủy xương “Multiple myeloma” đặt Rustizky Người mô tả độc lập bệnh nhân tương tự nhấn mạnh có mặt nhiều khối u xương [9], [12] Năm 1889, Kaler báo cáo triệu chứng lâm sàng hình ảnh X-quang (XQ) xương bệnh ĐUTX Hội chứng mang tên ơng (đa u tủy xương hay gọi bệnh Kahler) [5], [12] Năm 1895, Marschalko, công bố mô tả đầy đủ tế bào plasma tế bào hình tròn bầu dục, nhân tròn nằm lệch phía, bào tương rộng ưa base, số có nhân [5], [12] Năm 1957, điện di độ phân giải cao gel agarose sử dụng hầu hết phòng thí nghiệm Điện di miễn dịch huyết điện di miễn dịch cố định phát lượng nhỏ chuỗi nhẹ đơn dòng khơng nhận diện điện di protein huyết Và nhờ vào người ta phân biệt nhóm ĐUTX [12] Năm 1972, danh pháp tổ chức Y tế Thế Giới , Mathe Rappaport định nghĩa ĐUTX bệnh “ ung thư hóa hệ thống tương bào” , gây u có tính chất khu trú thâm nhiễm lan tỏa, chủ yếu vào tủy xương Bệnh thường kết hợp với tượng tăng Ig đơn dòng (IgG, IgA, IgD, chuỗi nhẹ huyết nước tiểu) Tiếp đó, có nhiều chứng khẳng định cá Ig tham gia vào trình sinh bệnh học bệnh, gây rối loạn bệnh lý nhiều quan thận, hệ thần kinh, hệ miễn dịch [2], [10], [12], [13] 1.1.2 Protein Bence Jone ĐUTX chuỗi nhẹ Mặc dù Heller năm 1846 mô tả protein nước tiểu mà kết tủa nóng lên 50°C sau biến làm lạnh Thuật ngữ "protein Bence Jones" lần sử dụng Fleischer vào năm 1880 [12] Năm 1956, Korngold Lipari, kỹ thuật viên ông, xác định lớp khác Protein Bence Jone kappa lambda [10], [12] Năm 1962, Edelman Gally cho thấy chuỗi nhẹ chuẩn bị từ protein đơn dòng huyết protein Bence Jones từ nước tiểu bệnh nhân thành phần amino acid giống hệt giống với nhóm ĐUTX khác Các chuỗi nhẹ có nhiệt tính protein Bence Jones, giải bí ẩn nguồn gốc protein độc 115 năm sau phát Henry Bence Jones [12] Năm 1966 tác giả William phát khoảng 20% bệnh nhân số bệnh nhân ĐUTX nghiên cứu ơng khơng có biều tăng gamaglobulin điện di huyết lại thấy tăng chuỗi nhẹ tự huyết [7] Nghiên cứu Hyang Eun Sohn năm 1989 10 BN ĐUTX chuỗi nhẹ thấy BN số protein tồn phần huyết khơng tăng 10 cao mà 40% trường hợp nghiên cứu có lượng protein tồn phần giảm, Albumin giảm gặp 10% bệnh nhân nghiên cứu, nhiên thấy tình trạng tổn thương chức thận tất bệnh nhân nghiên cứu [14] Các nghiên cứu sau cho thấy tỷ lệ tương tự từ 15-20% ĐUTX chuỗi nhẹ tổng số ĐUTX mắc, tác giả cho thấy ĐUTX chuỗi nhẹ thể có tiên lượng xấu so với nhóm ĐUTX khác [8], [9], [15] Trong nghiên cứu tác giả Ríos-Tamayo R cộng năm 2015 tác giả thấy so với nhóm ĐUTX khác ĐUTX chuỗi nhẹ có đặc điểm lâm sàng, tình trạng tổn thương thận số LDH, giai đoạn bệnh nặng đáng kể so với nhóm ĐUTX khác thời điểm chẩn đoán Cũng nghiên cứu tác giả thấy thời gian trung bình sống thêm tồn (OS) nhóm ĐUTX chuỗi nhẹ thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm ĐUTX khác với p = 0,014 [9] Trong ĐUTX chuỗi nhẹ nghiên cứu thấy thường gặp tỷ lệ biểu việc xuất khối u tủy thời điểm chẩn đoán [16], [17] 36 U xương Nhiễm khuẩn Tê bì Gan to Lách to - Triệu chứng hay gặp nhất… , triệu chứng gặp… 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 3.2.2.1 Đặc điểm tế bào máu ngoại vi Bảng 3.5: Đặc điểm tế bào máu ngoại vi Các số X±SD Tổng số bệnh nhân n Tỷ lệ % Chỉ số Hb (g/l) 120 Số lượng TC(G/L) 460U/l Calcic TP>2.75mmol/l β2M> 3.5mg/l Protein niệu 24h 3.2.2.4 Đặc điểm xét nghiệm định lương Ig, Kappa Lamda Bảng 3.8: Đặc điểm xét nghiệm định lượng Ig, Kappa, lambda Chỉ số Kappa (n =….) Lambda (n=….) IgA (BT:70 - 400 mg/dl) IgG (BT:700 - 1600) IgM (BT: 40 - 230) Free Kappa (BT: 3.3 - 19.4mg/l) Free Lambda (BT: 5.7- 26.3mg/l) Tỷ lệ chuỗi nhẹ tự (sFLCr) Kappa/Lambda (BT: 0.26 -1.65) 3.2.2.5 Đặc điểm xét nghiệm độ quánh huyết tương (ĐQHT) Bảng 3.9: Đặc điểm xét nghiệm ĐQHT Chỉ số ĐQHT >1.8 Tổng số bệnh nhân n Tỷ lệ % 38 ĐQHT ≤1.8 Tổng 100 3.2.2.6 Đặc điểm xét nghiệm miễn dịch - Đặc điểm xét nghiệm điện di protein huyết - Đặc điểm xét nghiệm di miễn dịch cố định 3.2.2.7 Đặc điểm tổn thương xương phim chụp X quang (XQ) xương (sọ, sườn, chậu, cột sống) Bảng 3.10: Đặc điểm tổn thương xương Chỉ số Khơng có tổn thương xương Có tổn thương xương Đơn độc Kết hợp N % Tổng 100 3.2.2.8 Đặc điểm xét nghiệm di truyền Bảng 3.11: Đặc điểm bất thương di truyền Chỉ số Khơng bất thường DT Có bất thường DT Đơn độc Kết hợp n % Tổng 100% Bảng 3.12: Tỷ lệ bất thường di truyền Bất thường di truyền Del 17p Del 13q t(4;14) t(14;16) Del 1p Dups 1q Thiểu bội Đa bội n Tỷ lệ % 39 3.2.2.9 Đặc điểm xét nghiệm cấy NST tủy Bảng 3.13: Đặc điểm cấy NST Tổng số bệnh nhân n Tỷ lệ % Chỉ số Cấy NST bình thường Bất thường Mitose âm tính Tổng 100% 3.2.3 Đặc điểm tình trạng tổn thương thận Bảng 3.14: Đặc điểm tổn thương thận Suy thận Không suy thận Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng n Tỷ lệ % 100% 3.2.4 Mối liên quan tăng loại chuỗi nhẹ tình trạng suy thận Bảng 3.15: Mối liên quan loại chuỗi nhẹ suy thận kappa n Tỷ lệ % Chỉ số lambda n Tỷ lệ % p Có suy thận Khơng có suy thận 3.2.5 Đặc điểm giai đoạn bệnh Bảng 3.16: Đặc điểm giai đoạn bệnh Giai đoạn n I ISS II III I R-ISS II III Tổng 40 % P 3.2.6 Đặc điểm xếp nhóm nguy theo bất thường di truyền Bảng 3.17: Đặc điểm xếp nhóm nguy n Tỷ lệ % Nguy tiêu chuẩn Nguy cao 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG HÓA CHẤT 3.3.1 Đáp ứng sau đợt điều trị hóa chất 3.3.1.1 Tỷ lệ đáp ứng chung Bảng 3.18: Tỷ lệ đáp ứng chung sau đợt Kết điều trị n Tỷ lệ % LBHT LBMPRT LBMP BOĐ Bệnh tiến triển Tử vong 3.3.1.2 Tỷ lệ đáp ứng với phác đồ khác Bảng 3.19: Tỷ lệ đáp ứng với phác đồ sau đợt Kết điều trị LBHT LBMPRT LBMP BOĐ Tiến triển Tử vong MP n % MPT n % VMP VTD VCD PAD n % n % n % n % 3.3.1.3 Tỷ lệ đáp ứng theo giai đoạn bệnh VRD n % p 41 Bảng 3.20: Tỷ lệ đáp ứng theo giai đoạn bệnh sau đợt Kết điều trị R-ISS I n Tỷ lệ % R- ISS II n Tỷ lệ % R- ISS III n Tỷ lệ % p LBHT LBMPRT LBMP BOĐ Bệnh tiến triển Tử vong 3.3.2 Kết điều trị sau đợt hóa chất 3.3.2.1 Tỷ lệ đáp ứng chung Bảng 3.21: Tỷ lệ đáp ứng chung sau đợt Kết điều trị n LBHT LBMPRT LBMP BOĐ Bệnh tiến triển Tử vong 3.3.2.2 Tỷ lệ đáp ứng với phác đồ khác Tỷ lệ % Bảng 3.22: Tỷ lệ đáp ứng với phác đồ sau đợt Kết điều trị LBHT MP n % MPT n % VMP VTD VCD PAD n % n % n % n % VRD n % p 42 LBMPRT LBMP BOĐ Tiến triển Tử vong 3.3.2.3 Tỷ lệ đáp ứng theo giai đoạn bệnh Bảng 3.23: Tỷ lệ đáp ứng theo giai đoạn bệnh sau đợt Kết điều trị R-ISS I n Tỷ lệ % R- ISS II n Tỷ lệ % R- ISS III n Tỷ lệ % LBHT LBMPRT LBMP BOĐ Bệnh tiến triển Tử vong 3.3.3 Các yếu tố liên quan tới đáp ứng điều trị Bảng 3.24: Các yếu tố liên quan đến điều trị Các yếu tố liên quan Nhẹ Thiếu Vừa máu Nặng I II Suy thận III IV R-ISS I II III LDH >460 Trước điều trị Sau đợt Sau đợt p 43 Β2μ >3,5 3.4 KẾT QUẢ THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ (Các kết tỷ lệ bệnh tiến triển,tái phát, tử vong, thời gian sống thêm bệnh khơng tiến triển (PFS) thời gian sống thêm tồn (OS) Bảng 3.25: Tỷ lệ bệnh tái phát, tiến triển tử vong n Tỷ lệ % Bệnh tiến triển Tái phát Tử vong Thời gian theo dõi … tháng Ngắn nhất……, dài nhất, trung bình… tháng CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 44 Dựa vào mục tiêu nghiên cứu kết thu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa vào mục tiêu nghiên cứu kết thu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Chinh (1992) Bệnh đa u tủy xương Bệnh học nội khoa sau đại học Học Viện Quân Y, 149–152 Nguyễn Thị Minh An (2004) Bệnh đa u tủy xương Bài giảng bệnh học nội khoa Nhà xuất Y học, 181 Đỗ Trung Phấn (2007) Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu Nhà xuất Y học, 330–346 Siegel R.L., Miller K.D., and Jemal A (2016) Cancer statistics, 2016 CA Cancer J Clin, 66(1), 7–30 Barlogie B., Shaughnessy J., Munshi N., et al (2001) Plasma cell myeloma Williams Hematol, 7, 1501–1533 Bartl R (1988) Histologic classification and staging of multiple myeloma Hematol Oncol, 6(2), 107–113 Williams R.C (1966) Light-chain Disease: An Abortive Variant of Multiple Myeloma Ann Intern Med, 65(3), 471 Shustik C., Bergsagel D.E., and Pruzanski W (1976) Kappa and lambda light chain disease: survival rates and clinical manifestations Blood, 48(1), 41–51 Ríos-Tamayo R., Sánchez M.J., de Veas J.L.G., et al (2015) Light chain multiple myeloma: A single institution series J Leuk, 3(184), 10 Kyle R.A and Steensma D.P (2011) History of Multiple Myeloma Multiple Myeloma Springer, Berlin, Heidelberg, 3–23 11 Steensma D.P and Kyle R.A (2013) History of Multiple Myeloma Neoplastic Diseases of the Blood Springer, 521–533 12 Kyle R.A and Rajkumar S.V (2008) Multiple myeloma Blood, 111(6), 2962–2972 13 Nair B., Waheed S., Szymonifka J., et al (2009) Immunoglobulin isotypes in multiple myeloma: laboratory correlates and prognostic implications in total therapy protocols Br J Haematol, 145(1), 134–137 14 Hyang Eun Sohn and Wha Soon Chung (1989) Analysis of light chain disease-ten cases J Lab Med Qual Assur, 2(11), 223–229 15 Magrangeas F., Cormier M.-L., Descamps G., et al (2004) Light-chain only multiple myeloma is due to the absence of functional (productive) rearrangement of the IgH gene at the DNA level Blood, 103(10), 3869–3875 16 Shameem M., Akhtar J., Bhargava R., et al (2011) Lambda light chain multiple myeloma presenting as pleural mass Respir Med CME, 4(1), 12–14 17 Pal S., Chattopadhyay B., Chatterjee A., et al (2014) Lambda light chain myeloma presenting as nodular hepatic lesion: A clinical rarity J Cancer Res Ther, 10(1), 191 18 Zhang J., Sun W., Huang Z., et al (2014) Light chain multiple myeloma, clinic features, responses to therapy and survival in a longterm study World J Surg Oncol, 12, 234 19 Bataille R and Harousseau J.-L (1997) Multiple Myeloma N Engl J Med, 336(23), 1657–1664 20 K A (1999) Advances in the biology of multiple myeloma: therapeutic applications Semin Oncol, 26(5 Suppl 13), 10–22 21 Schroeder H.W and Cavacini L (2010) Structure and function of immunoglobulins J Allergy Clin Immunol, 125(2), S41–S52 22 Wang W., Singh S., Zeng D.L., et al (2007) Antibody structure, instability, and formulation J Pharm Sci, 96(1), 1–26 23 Nguyễn Chí Tuyển, Bạch Quốc Tuyên, Nguyễn Đắc Lai Ý nghĩa xét nghiệm hóa sinh miễn dịch rối loạn chuyển hóa lipid máu góp phần chẩn đoán bệnh đa u tủy xương viện Huyết học truyền máu Bạch Mai từ năm 1982-1986 Học Việt Nam, 4, 19–22 24 Lê Quế (1998) Một số nhận xét lâm sàng cận lâm sàng 15 bệnh nhân đa u tủy xương gặp bệnh viện Hữu Nghị từ 1980-1982 Học Việt Nam, (9), 119–123 25 Goldschmidt H., Lannert H., Bommer J., et al (2000) Multiple myeloma and renal failure Nephrol Dial Transplant, 15(3), 301–304 26 Trần Thị Hằng (2008), Nghiên cứu số đặc điểm đông cầm máu bệnh nhân đa u tủy xương Viện huyết học - Truyền máu Trung Uơng, Luận văn thạc sỹ y học 27 van Zaanen H.C., Diderich P.P., Pegels J.G., et al (2000) Renal insufficiency due to light chain multiple myeloma Ned Tijdschr Geneeskd, 144(45), 2133–2137 28 Bahlis N.J and Lazarus H.M (2006) Multiple myeloma-associated AL amyloidosis: is a distinctive therapeutic approach warranted? Bone Marrow Transplant, 38(1), 7–15 29 Blimark C., Holmberg E., Mellqvist U.-H., et al (2015) Multiple myeloma and infections: a population-based study on 9253 multiple myeloma patients Haematologica, 100(1), 107–113 30 Avet-Loiseau H., Attal M., Moreau P., et al (2007) Genetic abnormalities and survival in multiple myeloma: the experience of the Intergroupe Francophone du Myelome Blood, 109(8), 3489–3495 31 Palumbo A., Avet-Loiseau H., Oliva S., et al (2015) Revised international staging system for multiple myeloma: a report from International Myeloma Working Group J Clin Oncol, 33(26), 2863– 2869 32 Võ Thị Thanh Bình (2001), Nghiên cứu có mặt số cytokin ( IL-1β, TNFα, IL-6) β2 microglobulin bệnh đa u tủy xương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú 33 Nguyễn Thị Chung (1999), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân đa u tủy xương gặp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học 34 Kyle R.A., Gertz M.A., Witzig T.E., et al (2003) Review of 1027 patients with newly diagnosed multiple myeloma Mayo Clin Proc, 78(1), 21–33 35 Suzanne MCB Thanh Thanh (2011) Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh ĐUTX bệnh viện Chợ Rẫy Học TP Hồ Chí Minh, Phụ số 4(15) 36 Nguyễn Lan Phương (2010), Nghiên cứu đặc điểm giai đoạn bệnh theo hệ thống phân loại giai đoạn quốc tế ISS bệnh đa u tủy xươn, Luận văn thạc sỹ y học 37 Prasad A and Abraham G (2005) Acute renal failure, recovery in a patient with light chain myeloma and? Thalassemia trait Indian J Nephrol, 15, 243–4 38 Cong X., Sun X., Qian L., et al (2004) Clinical analysis of 43 patients with light chain multiple myeloma Chin J Clin Oncol, 1(3), 215–220 39 Kyle R.A and Rajkumar S.V (2009) Criteria for diagnosis, staging, risk stratification and response assessment of multiple myeloma Leuk Off J Leuk Soc Am Leuk Res Fund UK, 23(1), 40 Rajkumar S.V., Dimopoulos M.A., Palumbo A., et al (2014) International Myeloma Working Group updated criteria for the diagnosis of multiple myeloma Lancet Oncol, 15(12), e538–e548 41 Greipp P.R., Miguel J.S., Durie B.G., et al (2005) International staging system for multiple myeloma J Clin Oncol, 23(15), 3412–3420 42 Rajkumar S.V., Stewart A.K., Weber D., et al (2008) Clinically relevant end points and new drug approvals for myeloma Leukemia, 22(2), 231 43 Smith M.L and Newland A.C (1999) Treatment of myeloma Qjm, 92(1), 11–14 44 Field-Smith A., Morgan G.J., and Davies F.E (2006) Bortezomib (VelcadeTM) in the treatment of multiple myeloma Ther Clin Risk Manag, 2(3), 271 45 Fermand J.-P., Katsahian S., Divine M., et al (2005) High-dose therapy and autologous blood stem-cell transplantation compared with conventional treatment in myeloma patients aged 55 to 65 years: longterm results of a randomized control trial from the Group MyelomeAutogreffe J Clin Oncol, 23(36), 9227–9233 46 Bạch Quốc Khánh (2014), Nghiên cứu hiệu ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh đa u tủy xương u lympho ác tính khơng Hodgkin, luận văn tiến sỹ y học 47 Migliorati C.A., Siegel M.A., and Elting L.S (2006) Bisphosphonateassociated osteonecrosis: a long-term complication of bisphosphonate treatment Lancet Oncol, 7(6), 508–514 48 Palumbo A., Rajkumar S.V., San Miguel J.F., et al (2014) International Myeloma Working Group consensus statement for the management, treatment, and supportive care of patients with myeloma not eligible for standard autologous stem-cell transplantation J Clin Oncol, 32(6), 587–600 49 Trần Ngọc Ân (1992) Đau vùng thắt lưng bệnh đa u tủy xương Nội san thấp khớp học 1–10 50 Trần Thị Minh Hương (2000), Nghiên cứu mơ hình bệnh máu Viện Huyết học- Truyền máu bệnh viện Bạch Mai năm 1997-1999, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 51 Nguyễn Thị Mai (2011), Nghiên cứu hiệu điều trị ban đầu đa u tuỷ xương bortezomib kết hợp dexamethasone viện huyết học truyền máu Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học 52 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý Huyết học | Nhà Xuất Bản Y Học , accessed: 08/05/2017 53 Durie B.G.M., Harousseau J.L., Miguel J.S., et al (2007) International uniform response criteria for multiple myeloma Leukemia, 21(5), 1134–1134 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG CHUỖI NHẸ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU... tốt bệnh đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân ĐUTX chuỗi nhẹ tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh đa u tủy xương chuỗi nhẹ Viện Huyết học- Truyền. .. Truyền máu Trung Ương với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh đa u tủy xương chuỗi nhẹ Đánh giá kết số yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị hóa chất bệnh đa u tủy xương chuỗi

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w