KẾT QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI cắt THẬN và NIỆU QUẢN TRONG điều TRỊ u ĐƯỜNG bài XUẤT TIẾT NIỆU TRÊN

103 100 0
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI cắt THẬN và NIỆU QUẢN TRONG điều TRỊ u ĐƯỜNG bài XUẤT TIẾT NIỆU TRÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ BÙI XUÂN CƯỜNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THẬN VÀ NIỆU QUẢN TRONG ĐIỀU TRỊ U ĐƯỜNG BÀI XUẤT TIẾT NIỆU TRÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ BÙI XUÂN CƯỜNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THẬN VÀ NIỆU QUẢN TRONG ĐIỀU TRỊ U ĐƯỜNG BÀI XUẤT TIẾT NIỆU TRÊN Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 62720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HỒNG LONG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: PGS.TS Hồng Long, giảng viên mơn ngoại, Đại học Y Hà Nội, phó trưởng khoa Tiết niệu, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, người thầy tận tình bảo, ân cần giúp đỡ, cung cấp cho phương pháp luận quý báu, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài PGS TS Đỗ Trường Thành, trưởng khoa phẫu thuật Tiết niệu, bệnh viện Việt Đức, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu học tập khoa, bệnh viện, cho lời khuyên quý báu Các thầy cô giáo Bộ môn Ngoại, Trường đại học Y Hà Nội, nhiệt tình dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt trình học tập Ban giám đốc bệnh viện Việt Đức, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa lưu trữ hồ sơ, tạo điều kiện tốt cho trình làm luận văn Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội, bệnh viện Viêt Đức cung cấp cho tài liệu quý báy học tập thực đề tài Sau xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi trình học tập thực luận văn Hà Nội, Ngày tháng năm 2019 Học viên Bùi Xuân Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi Bùi Xuân Cường, học viên cao học khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Long Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Bùi Xuân Cường CHỮ VIẾT TẮT BN DLBQ MRI : Bệnh nhân : Dẫn lưu bàng quang : Cộng hưởng từ PTNS UĐBXTNT SM TCC (Magnetic Resonance Imaging) : Phẫu thuật nội soi : U đường xuất tiết niệu : sau mổ : Ung thư tế bào chuyển tiếp ĐMT TMT CLVT CLCS ĐM TM GPB NSNQ NSSPM UICC (Transitional Cell Carcinoma) : động mạch thận : tĩnh mạch thận : cắt lớp vi tính : chất lượng sống : động mạch : tĩnh mạch : giải phẫu bệnh : nội soi niệu quản : nội soi sau phúc mạc : Union for International Cancer Control: Hiệp hội XN NĐTM UTBMTC phòng chống ung thư quốc tế : xét nghiệm : Niệu đồ tĩnh mạch : Ung thư biểu mô chỗ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA THẬN VÀ NIỆU QUẢN 1.1.1 Giải phẫu học thận 1.1.2 Giải phẫu niệu quản 1.2 U đường xuất tiết niệu 10 1.2.1 Dịch tễ học 10 1.2.2 Yếu tố nguy 11 1.2.3 Đặc điểm mô bệnh học phân chia giai đoạn UĐBXTNT 13 1.2.4 Phân loại theo nguồn gốc .18 1.2.5 Phân loại giai đoạn bệnh theo TNM 19 1.2.6 Sự lan rộng UĐBXTNT 20 1.3 CHẨN ĐOÁN U ĐƯỜNG BÀI XUẤT TIẾT NIỆU TRÊN 21 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng: 21 1.3.2 Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng với UĐBXTNT 21 1.4 ĐIỀU TRỊ UĐBXTNT CÒN KHU TRÚ HOẶC XÂM NHẬP TẠI CHỖ .30 1.4.1 Điều trị ngoại khoa triệt để 30 1.4.2 Điều trị ngoại khoa bảo tồn 37 1.5 ĐIỀU TRỊ UĐBXTNT TIẾN TRIỂN TẠI CHỖ VÀ DI CĂN 39 1.5.1 Phẫu thuật mở .39 1.5.2 Hóa trị liệu 39 1.5.3 Xạ trị .39 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU UĐBXTNT TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 40 1.6.1 Tại Việt Nam 40 1.6.2 Trên giới 40 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 42 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 42 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 42 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .42 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.3.2 Cỡ mẫu 43 2.3.3 Qui trình phẫu thuật 43 2.4 BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 46 2.4.1 Nhóm biến số, số cho mục tiêu 46 2.4.2 Nhóm biến số, số cho mục tiêu 47 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 51 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 51 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 52 3.1.1 Giới .52 3.1.2 Tuổi .53 3.1.3 Tiền sử 53 3.1.4 Thời gian phát bệnh 54 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 55 3.2.1 Triệu chứng 55 3.2.2 Triệu chứng toàn thân thực thể 55 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 56 3.3.1 Siêu âm hệ tiết niệu 56 3.3.2 Chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu 58 3.3.3 Các xét nghiệm máu .60 3.3.4 Xét nghiệm nước tiểu 60 3.3.5 Soi bàng quang .60 3.4 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 61 3.4.1 Đường mổ .61 3.4.2 Xử trí tổn thương 61 3.4.3 Thời gian phẫu thuật .62 3.4.4 Thời gian điều trị sau mổ 62 3.4.5 Biến chứng sớm sau mổ .62 3.4.6 Kết giải phẫu bệnh 63 3.4.7 Đánh giá kết sau mổ 64 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XA SAU MỔ .65 3.5.1 Tình hình khám kiểm tra sau mổ 65 3.5.2 Kết sống thêm nguyên nhân tử vong 65 3.5.3 Tái phát chỗ tái phát bàng quang .66 3.5.4 Chất lượng sống 66 Chương 4: BÀN LUẬN 67 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN .67 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .68 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng .68 4.2.2 Cận lâm sàng 69 4.3 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT .73 4.3.1 Bàn luận phẫu thuật 73 4.3.2 Về kỹ thuật mổ .74 4.3.3 Về biến chứng sớm sau mổ 76 4.3.4 Kết xa sau mổ 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại CLCS 50 Bảng 3.1 Tiền sử ung thư bàng quang sỏi đường tiết niệu 53 Bảng 3.2 Tiền sử bị bệnh kèm theo 54 Bảng 3.3 Thời gian phát bệnh 54 Bảng 3.4 Dấu hiệu siêu âm khối UĐBXTNT 56 Bảng 3.5 Kích thước siêu âm khối UĐBXTNT .57 Bảng 3.6 Các tổn thương khác .57 Bảng 3.7 Dấu hiệu khối UĐBXTNT chụp CLVT 58 Bảng 3.8 Kích thước khối UĐBXTNT 58 Bảng 3.9 Các tổn thương khác .59 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ thâm nhập chỗ khối ung thư 59 Bảng 3.11 Xét nghiệm huyết học 60 Bảng 3.12 Xét nghiệm sinh hóa máu 60 Bảng 3.13: Các đường mổ .61 Bảng 3.14 Xử trí tổn thương 61 Bảng 3.15 Thời gian thời gian điều trị sau mổ (ngày) 62 Bảng 3.16 Biến chứng sớm sau mổ 62 Bảng 3.17 Vị trí khối UĐBXTNT 63 Bảng 3.18 Loại tế bào ung thư .63 Bảng 3.19 Độ mô học khối ung thư .64 Bảng 3.20 Kết sau mổ 64 Bảng 3.21 Tình hình khám kiểm tra sau mổ 65 Bảng 3.22 Kết sống thêm nguyên nhân tử vong 65 Bảng 3.23 Tái phát chỗ tái phát bàng quang 66 Bảng 3.24 Di hạch di tạng sau mổ 66 Bảng 3.25 Chất lượng sống 48 bệnh nhân sống .66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố BN theo giới (%) 52 Biểu đồ 3.2 Phân bố BN theo nhóm tuổi 53 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng (%) 55 Biểu đồ 3.4 Các triệu chứng toàn thân thực thể 55 78 loại tái phát xấu mà sau điều trị ngoại khoa, cần phải làm xét nghiệm tế bào niệu soi bàng quang (hoặc soi bàng quang, niệu quản) đặn, lâu dài (5 năm) cho tất BN bị ung thư đường xuất tiết niệu trên, đặc biệt bệnh nhân có nguy tái phát bàng quang cao [1] 4.3.4.3 Bàn luận tái phát chỗ Kết nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ tái phát chỗ 6,25% Tỷ lệ phù hợp với số nghiên cứu khác giới, nghiên cứu LI W.M cộng sự, tỷ lệ tái phát chỗ 7,6% [61] Tần số tái phát chỗ phụ thuộc vào độ mơ học, vị trí khối ung thư loại phẫu thuật cắt khối u đường xuất tiết niệu [1] [82] Các nghiên cứu cho thấy độ mô học khối ung thư cao tỷ lệ gặp tái phát chỗ nhiều Ung thư niệu quản tái phát chỗ nhiều ung thư bể thận đài thận Thời gian phát sinh tái phát chỗ xảy sớm so với tái phát bàng quang, 57,5% trường hợp xảy năm đầu 76,1% xảy năm thứ sau loại phẫu thuật cắt toàn thận niệu quản ung thư đường tiết niệu [61],[82] Dù có điều trị (phẫu thuật cắt bỏ tia xạ khối ung thư tái phát hay điều trị tạm thời), tiên lượng bệnh nhân bị UĐBXTNT tái phát chỗ xấu: tỷ lệ tử vong lên đến 81%, tỷ lệ sống thêm sau mổ thấp, thời gian sống thêm sau mổ ngắn [61] 4.2.2.4 Di xa Từ 48 bệnh nhân sau mổ liên lạc lại, khám kiểm tra bệnh viện Việt Đức 19 trường hợp, 29 BN trả lời qua điện thoại khám viện tỉnh BN đến khám lại Việt Đức siêu âm, chụp cắt lớp vi tính 64 dãy hệ tiết niệu, chụp XQ phổi , đánh giá di hạch, di tạng sau mổ cắt thận niệu quản toàn điều trị ung thư đường xuất Kết bảng 3.23 cho thấy tỷ lệ di hạch 2,08% di tạng 2,08% Tổng số tỷ lệ di xa 4,16% Tỷ lệ thấp nhiều so với số nghiên cứu khác 79 giới, nghiên cứu Mazeman E, năm 1972, 839 BN tỷ lệ di xa 17% [52] Tỷ lệ di xa nghiên cứu thấp phần cho do: 48 BN sống, có 19 trường hợp trực tiếp đến Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức để khám kiểm tra Trong 29 BN lại (họ trả lời câu hỏi qua điện thoại, sau khám kiểm tra bệnh viện tỉnh), không chụp cắt lớp vi tính hệ tiết niệu 64 dẫy để phát di xa, nên số trường hợp, bị di hạch di tạng mà chưa chẩn đoán Tần số di xa phụ thuộc chủ yếu vào độ mô học khối ung thư loại phẫu thuật cắt bỏ để điều trị UĐBXTNT Khối ung thư có độ mơ học cao tỷ lệ BN di xa nhiều KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 56 trường hợp u đường xuất tiết niệu chẩn đoán phẫu thuật bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2015-6/2019 Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - U đường xuất tiết niệu gặp chủ yếu nhóm tuổi từ 61-70, độ tuổi hay gặp 50 tuổi với 89,29%, tỉ lệ nam/nữ 2,73 - Thời gian phát bệnh thường muộn, thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc chẩn đoán phổ biến từ 1-6 tháng, chiếm 57,14% - Triệu chứng lâm sàng chủ yếu khiến bệnh nhân khám bệnh chủ yếu đái máu, chiếm 76,79%, có đau thắt lưng, sốt, sụt cân Như vậy, u đường xuất tiết niệu khơng có triệu chứng đặc hiệu - Siêu âm phương pháp chẩn đốn hình ảnh để khảo sát tồn đường tiết niệu có độ nhậy với U đường xuất tiết niệu 69,64% 80 - Chẩn đoán xác định mức độ xâm nhập, di dựa vào chụp cắt lớp vi tính đa dãy, độ nhậy 96,43% Kết sớm sau mổ - 56/56 bệnh nhân phẫu thuật ngoại khoa triệt để với 02 kĩ thuật mổ nội soi sau phúc mạc nội soi ổ bụng với đường mở nhỏ hố chậu để xử lí đoạn niệu quản bàng quang vành đai bàng quang quanh lỗ niệu quản - Thời gian phẫu thuật trung bình 111,36 ±21,97 phút - Thời gian điều trị sau mổ trung bình 8,61 ± 1,64 ngày - Có 01 bệnh nhân phẫu thuật nội soi ổ bụng phải chuyển mổ mở 02 vết mổ khơng bộc lộ rốn thận - Kết sau mổ sớm đánh giá bảng điểm Clavien-Dindo: loại I chiếm 92,86%, loại II 5,36%, loại III 3,57% - Biến chứng sớm sau mổ ít, mức độ nhẹ (10,17%): nhiếm trùng vết mổ (2 BN), suy thận độ sau mổ (3 BN), 01 bệnh nhân bị chảy máu chân dẫn lưu phải gây tê chỗ khâu lại khoa, khơng có BN tử vong thời kỳ hậu phẫu Kết xa sau mổ - Có 35 BN (chiếm 72,92%) sống sau phẫu thuật 13 BN (chiếm 27,08%), BN chết nguyên nhân bệnh u đường xuất tiết niệu - Tỷ lệ tái phát thấp, chiếm 8,33%, tái phát bàng quang BN, tái phát chỗ BN Thời gian tái phát bàng quang 22 tháng, chỗ 13 ± 2,56 tháng - Tỷ lệ di hạch, di tạng sau mổ chiếm tỷ lệ nhỏ (di hạch 2,08%, di tạng 2,08%) - Chất lượng sống BN tốt sau mổ, với 36/48 bệnh nhân có chất lượng sống cao, chiếm 75% Qua nghiên cứu, nhóm nghiên cứu chúng tơi thấy phẫu thuật nội soi 81 cắt thận niệu quản điều trị u đường xuất tiết niệu phẫu thuật triệt để, có kết phẫu thuật tốt, tai biến, biến chứng, đem lại tỉ lệ sống sót chất lượng sống sau mổ tương đương với nghiên cứu nước, với tỉ lệ tái phát di sau mổ thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Rouprêt M., Babjuk M (2016) EAU Guidelines on Urothelial Carcinomas of the Upper Urinary Tract European Association of Urology, 2016 Nguyễn Phương Hồng (2014) Đánh giá kết phẫu thuật điều trị ung thư biểu mô nguyên phát đường tiết niệu T/c Y học VN, tháng số 2, tập 429, 2015 Ngô Trung Dũng, Nguyễn Văn Huy, (2006) “Giải phẫu hệ tĩnh mạch nội thận” Tạp chí Y học Thực hành, 542 (5): 59 - 62 Nguyễn Lý Thịnh Trường, Nguyễn Văn Huy, (2006) “Biến đổi giải phẫu động mạch cấp máu cho phân thuỳ đỉnh phân thuỳ thận” Tạp chí nghiên cứu Y học 41 (2): 9-12 Trịnh Văn Minh (2010) "Cơ quan tiết niệu Thận Niệu quản (Tuyến thượng thận" Giải phẫu người tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam: 500-557 ALAN J.W, LOUIS R.K, (2016) Campbell-Walsh Urology, Elsevier, Inc, Vol 11, 765-783 Lê Ngọc Từ (2007) Giải phẫu hệ tiết niệu - sinh dục Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, 10-21 Vander A.J (1995) Renal functions, Anatomy, and basic processes: introduction In: Renal physiology, 5th edition, The McGraw-Hill’s Access Medicine, 1-14 Nguyễn Quang Quyền (1997) Atlas giải phẫu người Netter F H, Nhà xuất Y học 10 M.R AGUR, F.DALLEY, Bùi Mỹ Hạnh (2014) "Tạng sau phúc mạc" Altas Giải phẫu người - Chú Giải Trắc nghiệm, NXB Y học: 109 - 113 11 Trịnh Xuân Đàn (1999) Nghiên cứu giải phẫu hệ thống bể đài thận mạch máu, thần kinh thận người Việt Nam trưởng thành, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y 12 Testut L., Latarjet A (1949) Organes urinaires, TraitÐ D’anatomie humaine, Tome 5, G.Doin & CIE, Paris.112-182 13 Vũ Văn Hà (1999) Nghiên cứu giải phẫu bể thận để áp dụng phẫu thuật lấy sỏi thận xoang, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 44 - 84 14 Frank H Netter, MD Atlas giải phẫu người - Vietnamese Edition NXB Y học 2009 15 Goffette P P, Laterre P F (2002) Traumatic injuries: imaging and intervention in post-traumatic complications (delayed intervention), Eur Radiol 12(5): 994-1021 16 Sampaio F.J.B., Passos M (1992) Renal arteries: anatomic study for surgical and radiological practice Surgical And Radiologic Anatomy, 14:113-117 17 Sampaio F.J.B, Filho J.S.B (1990) Anatomical relationship between the renal venous arrangement and the kidney collecting system The Journal Of Urology, 144(5):1089-1093 18 Bagley DH.(1993) “Intrarenal access with the flexible ureteropyeloscope: effects of active and passive tip deflection” J Endourol , 7, pp:221-224 19 Shariat, S.F., et al Gender differences in radical nephroureterectomy for upper tract urothelial carcinoma World J Urol, 2011 29: 481 20 Lughezzani, G., et al Gender-related differences in patients with stage I to III upper tract urothelial carcinoma: results from the Surveillance, Epidemiology, and End Results database Urology, 2010 75: 321 21 Grollman AP, Shibutani S, Monya M, et al Aristolochic acid and the etiology of endemic (Balkan) nephropathy Proc Natl Acad Sci U S A 2007;104: 12129–34 22 Lynch HT, Ens JA, Lynch JF The Lynch syndrome II and urological malignancies J Urol 1990;143:24 23 Jelaković, B., Dika, Ž., et al Balkan Endemic Nephropathy and the Causative Role of Aristolochic Acid Seminars in Nephrology, Vol 39, No 3, May 2019, pp 284−296 24 Nortier JL, Martinez MC, Schmeiser HH, et al Urothelial carcinoma associated with the use of a Chinese herb (Aristolochia fangchi) N Engl J Med 2000;342:1686–92 25 McLaughlin JK, Silverman DT, Hsing AW, et al Cigarette smoking and cancers of the renal pelvis and ureter Cancer Res 1992;52:254 26 Palvio DH, Andersen JC, Falk E Transitional cell tumor of the renal pelvis and ureter associated with capillarosclerosis indicating analgesic abuse Cancer 1987;59:972 27 Yang MH, Chen KK, Yen CC, et al Unusually high incidence of upper urinary tract urothelial carcinoma in Taiwan Urology 2002;59:681–7 28 Colin P, Koenig P, Ouzzane A, et al Environmental factors involved in carcinogenesis of urothelial cell carcinomas of the upper urinary tract BJU Int 2009;104:1436–40 29 Flanigan RC, Kim FI (2004) Neoplastic disease of the pelvis, ureter, bladder, and urethra In: Massry SG, Glassock RJ, editors Massry and Glassock’s textbook of nephrology Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins; 2004 p 1050–8 30 Audouin M, Azémar M.D, Revaux A et al (2009) Tumeur urothéliale primitive du haut appareil urinaire et seconde localization ulterié intravésicale Progrès en Urologie, 19, 583-589 31 Rigot J.M, Mazeman E, Cracco D, et al (1986) Reflux vésicorénal après traitement endoscopique des tumeurs vésicales et complications thérapeutiques J Urol, 92, 611-616 32 De Marco V, Novara G, Dazpiaz O, et al (2008) Independent predictors of metachronous bladder transitional cell carcinoma (TCC)m after nephroureterectomy for TCC of the upper urinary tract B.J.U, 101, 1368-1374 33 Cabanne F (1993) Pathologie génitale masculine Uropathologie, Masson, Paris 34 Blacker EJ, Johnson DE, Abdul-Karim FW, et al Squamous cell carcinoma of renal pelvis Urology 1985;25:124 35 Spires SE, Banks ER, Cibull ML, et al Adenocarcinoma of renal pelvis Arch Pathol Lab Med 1993;117:1156 36 Sobin L., et al., TNM Classification of Malignant Tumours Urological Tumours Renal Pelvis and Ureter UICC, 2009, Wiley-Blackwell 37 Davin J-L, Coulange C (2004) Tumeurs de la voie excrétrince supérieure, urologie et cancers, John Libbey Eurotext, Paris, 117-127 38 Jensen O.M., Knudsen J.B, Mc Laughlin J.K et al (1988) “The Copenhagen case-control study of renal pelvis and ureter cancer: Role of smoking and exposure”, Int.J.Cancer, Vol 41.pp.557 39 Scolieri MJ, Paik ML, Brown SL et al (2000) “Limitations of computed tomography in the preoperative staging of upper tract urothelial carcinoma”, Urology;56: 930-4 40 Wong-You-Cheong JJ, Wagner BJ, Davis CJ Jr (1998) “Transitional cell carcinoma of the urinary tract: radiologic-pathologic correlation”, Radiographics:18:123-42 41 Murphy W.M and Soloway M.S (1982) “Urothelial dysplasia” J.Urol, Vol 127, pp849 42 George R, Planz B, Adam G, et al (1995) Computed tomography for detection and staging of transitional cell carcinoma of the upper urinary tract Eur Urol, 27 (2), 146-150 43 Hubert J, Descotes J.L, Lemaitre L (2003) Apport de l'imagerie dans les tumeurs de la voie excrétrice supérieure Rapport du 97 Congrés de l'A.F.U Progrès en Urologie, 13, 931-945 44 Đoàn Vĩnh Thành (2008) Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn u đường xuất tiết niệu trên, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 45 Raghunandan Vikram (2009) Imaging and Staging of Transitional Cell Carcinoma: Part 2, Upper Urinary Tract AJR, 192, June 2009, pp 1488-1493 46 Skolarikos A, Griffiths TR, Powell PH, et al Cytologic analysis of ureter washings is informative in patients with grade upper tract TCC considering endoscopic treatment Urology 2003;61:1146 47 Ma RZ, Xia HZ et al (2019) Impact of diagnostic ureteroscopy and biopsy on radical nephroureterectomy of upper tracturothelial carcinoma Beijing Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban 2019 Aug 18;51(4):665-672 48 Konety BR, Getzenberg RH Urine-based markers of urologic malignancy J Urol 2001;165:600 49 Cussenot O, Roupret M, Chartier- Kastle E, et al (2006) Place de l'endoscopie dans la prise en charge des tumeurs de la voie excrétrice supériure Progrès en Urologie, 16, 537-541 50 Zincke H, Aguilo JJ, Farrow GM, et al Significance of urinary cytology in the early detection of transitional cell cancer of the upper urinary tract J Urol, 1976;116:781–3 51 Manel A, Morel Journel N, Chaffanges P, et al (2002) L'urétéroscopie rigide en cas de suspicion de tumeur de la voie excrétrice supérieure: a propos de 63 cas Progrès en Urologie, 12 (15-20), 52 Luo B, Li W, Deng CH, et al Utility of fluorescence in situ hybridization in the diagnosis of upper urinary tract urothelial carcinoma Cancer Genet Cytogenet 2009;189:93–7 53 Gruschwitz T, Gajda M, et al (2014) FISH analysis of washing urine from the upper urinary tract for the detection of urothelial cancers Int Urol Nephrol 2014, 46(9):1769-1774 54 Margulis, V., et al Outcomes of radical nephroureterectomy: a series from the Upper Tract Urothelial Carcinoma Collaboration Cancer, 2009 115: 1224 55 Nguyễn Phương Hồng, Nguyễn Quang, Nguyễn Phúc Cương, Nguyễn Sỹ Lánh (2003) "Chẩn đốn xử trí ung thư biểu mô đường tiết niệu (mổ bệnh viện Việt Đức thời gian năm (7/1996 - 8/2001), Ngoại khoa, số 4/2003, 18-24 56 Joseph A Smith Jr.,et al (2018) HINMAN’S ATLAS OF UROLOGIC SURGERY 57 Nguyễn Thế Trường, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều (2001), "Nhận xét lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phẫu thuật ung thư đài bể thận", Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh, Trường Đại học Y Hà Nội, 151 58 Bishoff JT, Kavoussi LR Atlas of laparoscopic urologic surgery Philadelphia: Elsevier; 2007 59 Geiger J Fong O.; Fay R (1986), "Transitional cell carcinoma of renal pelvis with invasion of renal vein and thrombosis of subhepatic inferior vena cava, Urology; Vol.28,00.52-54 60 Rouprêt M, Pfiter C, Wallerand H et al (2010) Recommendations en Onco-Urologie 2010: Tumeurs urothéliales Progrès en Urologie, suppl (255-274), 61 Li Ch-Ch Li, W-M, Ke H-L et al (2009) The prognostic predictors of primary ureteral transitional cell carcinoma after radical nephroureterectomy J Urol, 182, 451-458 62 Nguyễn Văn Ân cộng (2009) Phẫu thuật nội soi cắt thận – niệu quản để điều trị bướu niệu mạc đường tiết niệu Bệnh viện Bình Dân T/c Y học TP.Hồ Chí Minh, 2010, 14(1), pp 423-426 63 Đinh Hữu Việt, Đỗ Trường Thành (2014), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô đường tiết niệu BV Việt Đức giai đoạn 20092014, Luận văn Thạc sĩ Ngoại khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 64 Clayman RV, Kavoussi LR, Figenshau RS, et al (1991) Laparoscopic nephrouterectomy: Initial clinical case report J Laparoendosc Surg, 1: 343-349 65 Liang Y.Y; Dai Y.P; Huang Z.Y.; Zheng K.L; Mei H (2005) "Clinical analysis of 123 cases of transitional cell carcinoma (TCC) of upper urinary tract" Ai Zheng; 24(1): 91-94 66 Korkes F.; Silveira T.S.;Castro M.G; Cuck G.; Fernandes R.C.; Perez M.D (2006), Carcinoma of renal pelvis and ureter, Int Braz J Urol; 32(6): 648-653 67 Holmang S.; Lele S.M.; Johansson S.L (2007), "Squamous cell carcinorma of the renal pelvis and ureter: incidence, symtopms, treatment and outcome",J.Urol.: 178(1): 51-56 68 Catto J.W; Yates D.R.; Rehman I.; Azzouzo A.R.; Patterson J.; Sibony M.;Cussenot O.; Hamdy F.C (2007), behavior of urothelial carcinoma with respect to atanomical location", J.Urol; 117(5): 1815-1720 69 Kang B.H., Yoon K.C., Jung S.W., Lee G.R., Lee H.S (2016), Feasibility of single-incision laparoscopic appendectomy in a small hospital, Ann Surg Treat Res., 91(2), pp 74-79 70 Janssen B, Oemar M (2013) EQ-5D-5L, Use Guide: Basic information on 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 how to use the EQ-5D-5L instrument, Rotterdam, The Nethelands, 4-25 Arieh L.S, M.D (1998).,Laparoscopic Nephroureterectomy for Upper Tract Transitional-Cell Cancer: Technical Aspects JOURNAL OF ENDOUROLOGY,1998 12(4),pp 345-353 Inderbir S Gill, M.D (1998),RETROPERITONEAL LAPAROSCOPIC NEPHRECTOMY Urol Clin North Am 1998:25(2):pp 343-60 Gaur DD (1992) Laparoscopic operative retroperitoneoscopy J Urol;148: pp1137-1992 Sey Kiat Lim et al (2013) Current Status of Robot Assisted Laparoscopic Radical Nephroureterectomy for Management of Upper TractUrothelial Carcinoma Curr Urol, (2013) 14:138–146 Gilliot P, Mazeman E, Lemtre L (1992) Tumeurs de la voie excrétrice urinaire supérieure — Éditions Techniques Encycl Méd Chir (Paris — France), Néphrologie-Urologie, 18098 A10, 15p Kim HS, Ku JH, Jeong CW, Kwak C, Kim HH Laparoscopic radical nephroureterectomy is associated with worse survival outcomes than open radical nephroureterectomy in patients with locally advanced upper tract urothelial carcinoma World J Urol 2016; 34:859–69 Shariat S.F, Capitanio U, Isbarn H, et al (2009) Comparison of oncologic outcomes for open and laparoscopic nephroureterectomy: a multi-institusional analysis of 1249 cases Eur, Urol, 56, 1-9 Trần Ngọc Khánh (2014) Nghiên cứu điều trị ung thư bàng quang sâu phẫu thuật cắt bàng quang đơn tạo hình bàng quang từ đoạn hồi tràng, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y Miyao N, Hisataki T, Masumori N, et al (2000) Risk factors for the development of bladder cancer after upper tract urothelial cancer Urology, 55 (5), 663-667 Honda H, McCoy JG, Reznicek M, Willimans RD (2001) Computerized tomography for detection and staging of localized and pathologically defined upper tract urothelial tumors J Urol, 146, 15001503 81 Bùi Văn Lệnh (2009) Chẩn đốn hình ảnh u đường xuất hệ tiết niệu cao (nhân 62 trường hợp phẫu thuật bệnh viện Việt Đức từ 1/2006-9/2009) Đại học Y Hà Nội 82 Mazeman E (1972) Les tumeur de la voie excrétrince urinaire supériere: Calices, bassinet, uretère, 83 Wallerand H, Rouprêt M, Traxer O, et al (2010) Bilan et prise en charge d'une tumeur de la voie excrétrice urinaire supérieure en 2010: mise au point du comité de cancérologie de l'Association Francaise d'urologie Progrès en Urologie,2010, 20, 260-271 84 Benoit Peyronnet et al (2017) Oncological Outcomes of Laparoscopic Nephroureterectomy Versus Open Radical Nephroureterectomy for Upper Tract Urothelial Carcinoma: An European Association of Urology Guidelines Systematic Review Eur Urol Focus 2019 ; 5(2):205-223 85 Irani J, Colin P, Drouin S.J et al (2014) Facteurs pronostiques des tumeurs de la voie excrétrice supérieure et impact sur la survie: une revue systématique pour le rapport annuel de l' Association francaise d'urologie prog Urol, 24, 1000-1010 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Phần hành Họ tên: ………… Tuổi Địa chỉ: Số điện thoại Nghề nghiệp: Ngày vào viện: B Phần chuyên môn 1.Lý vào viện: Đái máu Đái dắt, đái buốt Khối u vùng sườn lưng Giới Đau lưng Khác 4.Bệnh sử bệnh toàn thân kèm theo  Tim mạch  Đái tháo đường Bệnh lý hô hấp  Các bệnh khác 5.Tiền sử: Kết xét nghiệm cận lâm sàng trước mổ - Xét nghiệm tế bào máu ngoại vị: RBC … (Hgb …), WBC …, PLT… - Xét nghiệm sinh hóa: Ure …; Creatinin …; Điện giải đồ: Na … K … Cl … - Xét nghiệm tìm tế bào ung thư nước tiểu:  Có  Khơng Chẩn đốn hình ảnh: - Siêu âm ổ bụng: - UIV: - CT-Scanner: - MRI: 7.Điều trị phẫu thuật nội soi cắt thận niệu quản - Cách thức phẫu thuật: Triệt để  Có Khơng Cắt thận niệu quản qua nội soi sau phúc mạc Cắt thận niệu quản qua nội soi ổ bụng - Phải truyền máu mổ:  Có - Thời gian phẫu thuật: - Biến chứng phẫu thuật? …… 8.Giai đoạn sớm sau mổ: Tụ máu sau mổ Có nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn huyết Không Nhiễm khuẩn tiết niệu 8.1.Rút sonde tiểu vào ngày thứ: 8.2.Rút sonde dẫn lưu vào ngày thứ: 9.1: Kết tái khám: Khám Bệnh viện Việt Đức  Khám Bệnh viện Tỉnh  Gọi qua điện thoại  Không liên lạc  Sau 03 tháng: U tái phát  có  khơng Sau 06 tháng: U tái phát  có  khơng Di : Hạch  Tạng  ... Kết ph u thuật nội soi cắt thận ni u quản đi u trị u đường xuất tiết ni u trên nhằm hai mục ti u: 1- Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân u đường xuất tiết ni u ph u thuật nội soi. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ BÙI XUÂN CƯỜNG KẾT QUẢ PH U THUẬT NỘI SOI CẮT THẬN VÀ NI U QUẢN TRONG ĐI U TRỊ U ĐƯỜNG BÀI XUẤT TIẾT NI U TRÊN Chuyên ngành :... thuật nội soi cắt thận ni u quản Bệnh viện H u Nghị Việt Đức giai đoạn 2015-2019 2- Đánh giá kết ph u thuật nội soi cắt thận ni u quản đi u trị u đường xuất tiết ni u Bệnh viện H u Nghị Việt Đức

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan