Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
326 KB
Nội dung
TUẦN 16 LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 19/11 Thể dục Chuyên Đạo đức Yêu lao động Tập đọc Kéo co Chính tả Kéo co(nghe – viết) Toán Luyện tập Thứ ba 20/11 Toán Thương có chữ số 0 Luyện từ và câu Mở rộng vố từ: Đồ chơi – trò chơi. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Khoa học Không khí có chứa những chất gì Kó thuật Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. Thứ tư 21/11 Thể dục Chuyên Tập đọc -Trong quán ăn “Ba cá bống” Tập làm văn Luyện tập giới thiệu đòa phương Toán Chia cho số có 3 chữ số Mó thuật Tập nặn tạo dáng tự do: Tạo dáng con vật. Thứ năm 22/11 Toán Chia cho số có 3 chữ số Luyện từ và câu Câu kể. Khoa học Không khí gồm những thành phần nào? Lòch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông. Kó thuật Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. Thứ sáu 23/11 Toán Luyện tập Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật. Đòa lí Thủ đô Hà Nội Âm nhạc Chuyên Hoạt động NG Giáo dục môi trường. Trang 1 TUẦN 16 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2005. Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: YÊU LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Bước đầu biết được giá trò của lao động. 2.Kó năng: - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Thái độ. - Biết phên phán các biểu hiện chây lười lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức -Một số đồ dùng vật liệu cho trò chơi đóng vai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3-5’ 2.Bài mới. HĐ 1:Phân tích truyện một ngày của Pê – chi – a 10-12’ Nêu những việc làm biểu hiện biết ơn thầy giáo, cô giáo? -Nhận xét chung. Dẫn dắt ghi tên bài học. -Đọc chuyện. -Chia HS thành 4 nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi SGK. -Hãy so sánh một ngày của Pê – chi – a với những người khác trong chuyện? -Theo em Pê – chi – a thay đổi thế nào khi chuyện sảy ra? -Nếu em là Pê – chi – a em có làm như bạn không? Vì sao? -Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: -2Hs lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe. -1HS đọc lại câu chuyện. -Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. -Mọi người trong chuyện hang say làm việc còn Pê – chi – a lại bỏ phí mất một ngày không làm gì cả. -Pê - chi –a sẽ cảm thấy hối hận và nối tiếc vì bỏ qua một ngày, … -Không bỏ phí một ngày như bạn, vì phải lao động thì mới làm ra của cải, cơm ăn, …. -Nghe. Trang 2 TUẦN 16 HĐ 2: Thảo luận nhóm bài tập 1: 8-10’ HĐ 3: Đóng vai bài tập 2: 10-12’ 3.Củng cố dặn dò. 2’- 5’ Lao động mới tạo ra của cải… -Chia nhóm nêu yêu cầu làm việc cho các nhóm. -Nhận xét kết luận: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. -Theo dõi giúp đỡ từng nhóm -Cách ứng xử của các bạn ở mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? -Ai có cách ứng xử khác? -Nhận xét cách ứng xử của HS. KL: Tích cực tham gia việc lớp việc trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân. -Thế nào là yêu lao động? -Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà học và chuẩn bò các câu ca dao nội dung như bài học. -Hình thành nhóm 4 thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nghe. -1Hs đọc yêu cầu bài tập 2 SGK. -Hình thành nhóm 6 thảo luận theo yêu cầu. -Các nhóm lên thể hiện đóng vai trước lớp. -Nêu theo sự suy nghó của HS. Và giải thích. -Nêu cách ứng xử của mình. -Nghe. -2HS nêu. -Thực hiện theo yêu cầu. --------------------------------------- Tập đọc KÉO CO I/ Mục đích yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về tró chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hoà hùng 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều đòa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc 3. Biết giữ gìn các trò chơi dân gian Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc Trang 3 TUẦN 16 - Bảng phụ viết các câu văn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ 4-5’ HĐ2: Bài mới 1/ Giới thiệu bài:1-3’ 2/ HD luyện đọc 10-12’ 3/Tìm hiểu bài 8-10’ 3/Đọc diễn cảm: 10-12’ Hôm trước em học bài gì? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bức tranh Tranh vẽ những gì? => Giới thiệu nội dung bài và ghi đề bài a/ Luyện đọc + Chia đoạn cho HS + HD các em đọc đúng các từ khó trong bài + Giúp các em hiểu nghóa các từ ngữ sau lượt đọc thứ nhất. * GV đọc mẫu toàn bài b/ Tìm hiểu bài * Đoạn 1: + Qua phần đầu bài văn em hiều cách chơi kéo co ntn? ** Đoạn 2 + Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? * Đoạn 3 + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? + Ngoài trò chơi kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm +HD HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 - HS nêu:tuổi ngựa 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài - QS nêu nội dung tranh - Nhắc lại đề bài + HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 -3 lượt) - Một HS đọc phần chú giải SGK + HS luyện đọc theo cặp +2 HS đọc cả bài - 1 HS đọc đoạn 1 và câu hỏi +Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người ở hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội phải ôm chặt… +HS thi giới thiệu. - Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay + Đó là cuộc thi trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế… + Vì người tham gia đông… - HS nêu theo sự hiểu biết của mình + 3 HS đọc 3 đoạn của bài - HS thi đọc diễn cảm Trang 4 TUẦN 16 HĐ3:Củng cố, dặn dò: 4-5’ - Nhận xét chung Nêu lại ý nghóa câu chuyện? -Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại cách chơi kéo co rất đặc biết trong bài cho mọi người nghe - Một số HS thực hiện trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - HS nêu ------------------------------------------------------------ THỂ DỤC Bài 33:Rèn luyện tư thế và kó năng vận động cơ bản Trò chơi: Lò cò tiếp sức I.Mục tiêu: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang – Yêu cầu Hs thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Đòa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên. -Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi động. -Trò chơi: Chẵn lẻ. B.Phần cơ bản. 1)Bài tập rèn luyện thân thể cơ bản. - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang. -GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc -Chia tổ tập luyện cho các tổ trưởng điều khiển. GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và HD chỉnh sửa các động tác sai. -Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, gióng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch 6-10’ 18-22’ 12-14’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Trang Thời lượng Cách tổ chức NỘI DUNG T-L TỔ CHỨC 5 TUẦN 16 kẻ thẳng hai tay giang ngang. -Sau khi các tổ biểu diễn một lần GV cho HS nhận xét đánh giá. 2)Trò chơi vận động. -Trò chơi: Lò cò tiếp sức: GV cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi và tổ chức HS chơi. -Cho các em thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi.Kết thúc trò chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải cõng đội thắng một vòng. C.Phần kết thúc. -Đúng tại chỗ vỗ tay, hát đi lại thả lỏng. Hít thở sâu. -GV vùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. -Giao bài tập về nhà ôn luyện. RRTTCB lớp 3 5-6’ 4-6’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Chính tả Nghe- viêt: KÉO CO I/ Mục đích yêu cầu 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn Kéo co 2. Tìmvà viết đúng các từ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( r/d/gi, ât/âc) đúng với nghóa đã cho 3. Rèn kó năng viết chính tả cho các em II/ Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a, III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ 4-5’ HĐ2:Bài mới 1. Giới thiệu 2-3’ 2.HD nghe - viết 18-20’ Yêu cầu HS nêu miệng BT 2 ở tiết chính tả trước - Nhận xét chung - Nêu mục đích yêu cầu bài học - Giới thiệu bài viết - Đọc bài cho các em viết - 2 HS nêu - Lớp nhận xét, bổ sung 2 HS đọc bài viết - Viết những từ dễ viết sai váo giấy nháp, đọc cho cả lớp cùng nghe Trang 6 TUẦN 16 3. HD làm bài tập 10-12’ HĐ3: Củng cố, dặn dò: 4-5’ - Yêu cầu các em đổi vở để kiểm tra lỗi - Chấm 10 bài nhận xét chung các lỗi mà các em mắc phải Bài tập 2 (a)Tìm và viết các từ ngữ a) Chứa tiếng có các âm đầu là r/d hoặc gi có nghóa như sau: - Nhận xét, chốt lời giải đúng: b) - Hệ thống lại nội dung bài -Gọi HS nêu lại nội dung của tiết học. - Nhận xét chung giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập. - HS viết bài vào vở -Chữa lỗi chính tả - Một HS nêu yêu cầu -2HS đọc các dòng SGK trang 156 -Một HS làm bài trên bảng phụ- HS lớp làm bài vào vở bài tập. -Một số HS trình bày kết quả. - Cả lớp cùng chữa bài -nhảy dây, múa rối, giao bóng. -Lời giải: Đấu vật, nhấc, lật đật. - Đọc lại toàn bài tập - 1- 2 HS nêu. TOÁN Bài : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu Giúp HS rèn kó năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải toán có lời văn II/ Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi BT 4 III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ 4-5’ HĐ2:Bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ HD HS - Gọi 2HS lên bảng thực hiện BT 2 tr84 - Chữa bài, ghi điểm cho HS Nêu yêu cầu của giờ Bài 1:Đặt tính rồi tính - HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp cùng làm b/c - Nhận xét bài của bạn - Nêu yêu cầu của bài - Nêu lại cách đặt tính của phép tính chia. Trang 7 TUẦN 16 thực hiện bài tập 30-32’ HĐ3: Củng cố, dặn dò: 4-5’ - Yêu cầu HS làm bài b/c theo hai dãy: dãy 1 làm các bài của câu a, dãy hai làm các bài của câu b Bài 2:Giải toán Yêu cầu HS đọc đề bài - HD HS tìm hiểu bài toán + bài toán cho biết gì? + bài toán hỏi gì? Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 ( m 2 ) Đáp số: 42 m 2 Bài 3: G iải toán - HD HS tìm hiểu bài toán + bài toán cho biết gì? + bài toán hỏi gì? * Tính tổng sản phẩm của đội làm trong ba tháng * Tính sản phẩm trung bình của mỗi người làm - theo dõi và giúp đỡ HS yếu - Chữa bài cho các em Bài 4: Sai ở đâu? -Muốn biết phép chia sai ở đâu chúng ta phải làm gì? a/ Sai ở lần chia thứ hai b/ Sai ở số dư cuối cùng của phép choc5 - Hệ thống lại các dạng BT - Nhận xét chung giờ học - Một HS nêu lại cách thực hiện phép tính chia cho số có hai chữ số * HS làm bài trên bảng con ; Hai HS lên bảng làm * Cả lớp và GV cùng chữa bài - 2 HS đọc đề toán - HS nêu dữ kiện của bài toán - Tìm cách giải bài toán - Giải bài toán vào vở nháp; một HS lên bảng thực hiện - Cả lớp cùng GV chữa bài - Một HS đọc đề bài toán - HS nêu - nêu dạng toán và cách giải - HS giải bài tập vào vở Bài giải Trong ba tháng đội đó làm được là: 855 +920 +1350 =3125 ( sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là: 1325 : 25 = 125 ( sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm - ta phải thử - Làm bài theo nhóm 2 - Đại diện nêu kết quả - Lớp nhận xét Trang 8 TUẦN 16 Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2005. Toán Bài : THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I/Mục tiêu Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương II/ Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ ghi BT1 III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ 3-5’ HĐ2: Bài mới 1/Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò. 7-9’ 2/ Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục 7-9’ 3/ Thực hành 13-15’ - Gọi 2 HS lên bảng - Chữa bài nhận xét bài của các em * Giới thiệu, ghi đề bài + 9450 :35 =? a/ Đặt tính b/ Tính từ trái sang phải => Ghi các bước tính của HS lên bảng Lưu ý các em ở lần chia thứ ba ta có 0 : 35 được 0 ; phải viết chữ số 0 ở vò trí thứ ba của thương +2448 : 24 = ? a/ Đặt tính b/ Tính từ trái sang phải - Trong lần chia thứ hai ta có 4 : 24 được 0 ta viết 0 ở chỗ nào? * Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia khi thương có chữ Bài 1:Đặt tính rồi tính - Chia lớp thành 2 dãy, tổ chức cho dãy 1 làm câu a, dãy 2 làm câu b => Lưu ý rèn luyện kó năng chia nhẩm cho HS - HS thực hiện BT số 1 câu a lên bảng lớp, các lớp làm bảng con bài b trang 84 - Một HS thực hiện phép tính 9450 35 245 270 000 - HS thực hiện chia 2448 24 004 102 048 00 -Viết 0 ở vò trí thứ hai của thương - HS làm bài bảng con. - Một HS lên bảng thực hiện - Cả lớp cùng chữa bài Trang 9 TUẦN 16 HĐ3: Củng cố, dặn do:5’ø Bài 2:Giải toán - HS HS tìm hiểu đề toán + Lưu ý HS đổi về cùng đơn vò đo độ dài + Theo dõi, giúp đỡ HS yếu Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề toán - Hệ thống cho HS các bước giải: +Tìm chu vi mảnh đất. +Tìm chiều dái và chiều rộng + Tìm diện tích mảnh đất. - Nhận xét bài của các nhóm - Chữa bài, tuyên dương các nhóm có cách giải hay - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét chung giờ học - Một HS đọc đề toán, xác đònh dạng bài toán - Nêu lại cách tính trung bình cộng - Tự giải bài toán 1 giờ 12 phút =72 phút Trung bình mỗi phút bơm được là 97200 : 72 = 1350 (lít) Đáp số: 1350 lít - Một HS đọc đề toán - Nêu dạng bài toán và tìm cách giải - HS thảo luận và giải bài toán theo N4 - Các nhóm trình bày kết quả và các bước giải của nhóm mình - GV cùng HS hệ thống lại các cách giải đúng: a/ Chu vi mảnh đất là: 307 x 2 =614 (m) b/ Chiều rộng mảnh đất là: ( 307 – 97) : 2 = 105 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất đó là 202 x 105 = 21210 ( m 2 ) Đáp số:a) chu vi: 614 m b) Diện tích: 21210 m 2 ------------------------------------ Luyện từ và câu Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I/ Mục đích yêu cầu 1. Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. 2. Hiểu nghóa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chú điểm.biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể II/ Đồ dùng dạy học Trang 10 [...]... 24 hộp Nếu mỗi hộp chữa 160 gói kẹo Mỗi hộp 160 gói:… hộp? thì cần số hộp là 2880 : 160 = 18 ( hộp) Đáp số: 18 hộp kẹo - Chấm, chữa bài cho các em Bài 3: Tính bằng hai cách - HS nêu bài tập Yêu cầu HS nhắc lại quy - Thực hiện bài tập theo nhóm 2 - Các nhóm nêu cách thực hiện tắc một số chia cho một bài tập , các nhóm khác nhận xét tích - Hệ thống lại nội dung Trang 22 TUẦN 16 HĐ3: Củng cố, dặn dò các... Nêu: Tìm trung bìng cộng HS tự giải bài toán Bài giải Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49410 : 305 = 162 ( sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học Môn: MĨ THUẬT Bài: TẬP TẠO DÁNG: TẠO DÁNG CON VẬT I Mục tiêu: Giúp HS Nêu đựơc: Trang 32 TUẦN 16 - HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật vàovỏ hộp - Tạo dáng được con vật hay đò vật bằng vỏ hộp theo... Cấu tạo: Có hai bộ phận lưỡi các dụng cụ đó? cuốc và cán cuốc Cách sử dụng: Một tay cầm gần giữa cán, tay kia cầm phía đuôi cán -Nối tiếp nêu, mỗi HS nêu một dụng cụ -Nhận xét bổ sung Trang 16 3.Củng dặn dò 4-5’ TUẦN 16 -Nhận xét chung Nhắc HS khi sử dụng các dụng cụ cần chú ý an toàn, không được sử dụng các dụng cụ để đùa nghòch, bảo quản các dụng cụ:… -Giới thiệu trong sản xuất nông nghiệp người ta... 2HS đọc -Nghe giáo viên giao việc -HS làm bài cá nhân -Một số HS lần lượt trình bày -Nhận xét - 1-2 HS đọc, lớp đọc thầm theo -Nghe Gv giao việc Trang 23 TUẦN 16 -Cho HS làm bài -Gọi HS tình bày bài Bài tập 3 2/Phần ghi nhớ 3/Thực hành 14 -16 -Nhân xét chốt lời giải đúng -Cho HS đọc yêu cầu -Giao việc -Cho HS làm bài -Nhận xét chốt lời giải đúng -Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK Bài 1: Đọc và trả... cầu giớ học, ghi đề bàiêt1944 :162 =? a/ Đặt tính b/ Tính từ trái sang phải: HD HS thực hiện bài; tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia ( Trường hợp HS chưa ước lượng được thì GV có thể thực hiện mẫu) Học sinh - HS thực hiện trên bảng lớp - Cả lớp làm bảng con câu a - Nhận xét bài của bạn - HS đặt tính vào bảng con - Thực hiện phép tính theo sự hướng dẫn của GV 1944 162 0324 12 000 Trang 20 3/ Trường... lhoa đơn giản - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo quản và đảm bảo an toán lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HĐ3:Củng có, dặn dò: 4-5’ Trang 15 TUẦN 16 ND – TL Giáo viên 1 Kiểm tra -Gọi 2 HS lên bảng trả lời bài cũ câu hỏi 4-5’ +Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? -Nhận xét chung 2.Bài mới -Dẫn dắt – ghi tên bài HĐ 1: Tìm -Gọi HS đọc nội dung 1 hiểu...TUẦN 16 - Bảng phụ ghi BT 3 phần LT III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động HĐ1:Bài cũ 4-5’ HĐ2:Bài mới 1/ Phần nhận xét 13-15’ Giáo viên - Gọi HS nói nội dung cần ghi nhớ của tiết: Giữ phép lòch sự khi đặt... những gì? => Giới thiệu nội dung bài và ghi đề bài Học sinh - HS nêu: Kéo co 3 HS lên bảng đọc 3 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài - QS nêu nội dung tranh - Nhắc lại đề bài Trang 17 TUẦN 16 2/ HD luyện đọc :10-12’ 3/Tìm hiểu bài 10-12’ 3/Hướng dẫn đọc diễn cảm 8-10’ a/ Luyện đọc + Chia đoạn cho HS + HD các em đọc đúng các từ khó trong bài + Giúp các em hiểu nghóa các từ ngữ sau lượt đọc... truyện - HS thi đọc phân vai trong nhóm - một số nhóm thực hiện trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - HS nêu TẬP LÀM VĂN Bài : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục đích yêu cầu Trang 18 TUẦN 16 1 Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai đòa phương Hữu Trấp và Tích Sơn dựa vào bài đọc kéo co 2 Biết giới thiệu một tró chơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng, để ai cũng hiểu được II/... sát tranh trong sách tranh minh hoạ giáo khoavà trả lời câu hỏi -Đại diện một số cặp lên trình bày -Em hãy nêu các tranh vẽ +Tranh1 thả chim bồ câu +Tranh 2: đu quay về những trò chơi gì? Trang 19 TUẦN 16 +Tranh3:hội cồng chiêng +tranh 4 hát quan họ +Tranh 5: ném còn +Tranh 6: hội bơi trải -Nhận xét -Nhân việc -Suy nghó, chuẩn bò 3.Củng cố, dặn dò.4-5’ -Giao việc: mỗi em giới thiệu một trò chơi hoặc . trước lớp+Nói ý nghóa câu chuyện mình kể -Lớp nhận xét Trang 13 TUẦN 16 nôi dung bài kể chuyện tuần 17 Khoa học Bài : KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I/ Mục. đuôi cán. -Nối tiếp nêu, mỗi HS nêu một dụng cụ. -Nhận xét bổ sung. Trang 16 TUẦN 16 3.Củng cố dặn dò. 4-5’ -Nhận xét chung. Nhắc HS khi sử dụng các dụng