Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
221 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Chính - THCS Phù Cừ 50 Bài tập trắcnghiệm Ngữ văn dành cho lớp 9 thi vào thpt - thi chuyên - học sinh giỏi Năm học 2008 2009 1.Vấn đề chủ yếu đợc nói tới trong văn bản Phong cách Hồ chí Minh của Lê Anh Trà là gì? A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Hồ Chí Minh. B. Phong cách làm việc và nếp sống của Hồ Chí Minh. C. Tình cảm của ngời dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ chí Minh. 2. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ truân chuyên ? A. nhọc nhằn B. vất vả C. nhàn nhã D. gian nan 3. trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. lãnh tụ C. vua C. hiền triết D. danh nho 4. Những câu sau đây đã vi phạm phơng châm hội thoại nào? A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh. C. Phơng châm về lợng. D. Phơng châm về chất. 5. Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tợng, bóng bẩy? A. Khi thuyết minh các sự việc cụ thể, dễ thấy của đối tợng. B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tợng, không dễ thấy của đối tợng. C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động hấp dẫn. D. Khi muốn trình bầy rõ diễn biến của sự việc. 6. Vì sao văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của Mác- két đợc coi là một văn bản nhật dụng? A. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ trăn trở về đời sống của tác giả. B. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm. C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao luôn đợc đặt ra ở mọi thời đại. D. Vì nó kể một câu chuyện với những tình tiết li kì, hấp dẫn. 7. Đấu tranh cho một thế gới hoà bình của Mác- két đợc viết theo phơng thức nào là chính? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận 8. Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm phơng châm hội thoại nào? A. Phơng châm về lợng. B. Phơng châm về chất. C. Phơng châm quan hệ. D. Phơng châm cách thức. 9. Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phơng châm hội thoại nào ? A. Phơng châm về lợng B. Phơng châm về chất C. Phơng châm quan hệ D. Phơng châm lịch sự 10. Miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò gì? A. Làm cho đối tợng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu. B. Làm cho đối tợng thuyết minh có tính cách và có cá tính riêng. C. Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm. 1 D. Làm cho bài văn thuyết minh lôgic và màu sắc triết lí. 11. Tuyên bố với thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em do Hội đồng Bộ trởng Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đa ra. Đúng hay sai? A. Đúng B.Sai 12. Nhận định nào đúng nhất về văn bản Tuyên bố với thế giới về sự sống còn, quyền đ- ợc bảo vệ và phát triển của trẻ em? A. Là một văn bản biểu cảm B. Là một văn bản tự sự C. Là một văn bản thuyết minh D. Là một văn bản nhật dụng 13. Những vấn đề đa ra trong bản Tuyên bố với thế giới về sự sống còn, quyền đựơc bảo vệ và phát triển của trẻ em trực tiếp liên quan đến bối cảnh thế giới vào thời điểm nào? A. Những năm cuối thế kỉ XIX B. Những năm đầu thế kỉ XX C. Những năm giữa thế kỉ XX D. Những năm cuối thế XX 14. Để không vi phạm các phơng châm hội thoại, cần phải làm gì? A. Nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 15. Trong những câu hỏi sau, cân nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp? A. Nói với ai? B. Nói khi nào? C. Nói ở đâu? D. Có nên nói qúa không? 16. Các phơng châm hôị thoại là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 17. Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trờng hợp không tuân thủ các phơng châm hôi thoại? A. Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp. B. Ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. C. Ngời nói muốn gây một sự chú ý để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nà đó . D. Ngời nói nắm đợc các đặc điểm của tình huống giao tiếp. 18. Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc viết vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII 19. Truyền kì mạn lục có nghĩa là gì? A. Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn đợc lu truyền. B. Ghi chép tản mạn những điều có thật xảy ra trong xã hội phong kiến. C. Ghi chép tản mạn những câu chuyện lịch sử có thật của nớc ta từ xa đến nay. D. Ghi chép tản mạn cuộc đời của những nhân vật kì lạ từ trớc đến nay. 20. Nhận định nào nói đúng nhất thành công về mặt nghệ thuật của Chuyện ngòi con gái Nam Xơng? A. Xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn. C. Kết hợp tự sự với trữ tình B. Khắc hoạ tâm lí nhân vật sâu sắc. D. Cả A, B, C đều đúng 21. Dòng nào không phải là mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự? A. Đểdễ ghi nhớ nội dung văn bản. B. Để giới thiệu cho ngời nghe biết nội dung của văn bản. C. Giúp ngời đọc, ngời nghe biết đợc nội dung chính của văn bản. D. Thể hiện trình độ hiểu biết sâu rộng của ngời đọc. 22. Tên tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí có nghĩa là gì? 2 A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nớc. B. Ghi chép về sự thống nhất của vơng triều nhà Lê. C. Vua Lê nhất định thống nhất đất nớc. D. Ghi chép lại trang sử vàng đầu tiên của triều đại nhà Lê. 23. ý nào nói đúng nhất nội dung của Hồi thứ mời bốn ( trích Hoàng Lê nhất thống chí)? A. Ca ngợi ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. B. Nói lên sự thảm hại của quân tớng nhà Thanh. C. Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. D. Cả A,B,C đều đúng. ( Không sử dụng đợc ) 24. Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt? A. Tạo từ ngữ mới. B. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. Cả A, B đều đúng. 25. Trong tiếng Việt, chúng ta mợn từ ngữ của tiếng nớc nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng Nga 26. Nhận định nào nói đúng nhất về tác giả Truyện Kiều? A. Có kiến thức sâu rộng và là một thiên tài văn học. B. Từng trải, có vốn sống phong phú. C. Là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. D. Cả A, B, C đều đúng. ( Không sử dụng đợc ) 27. Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật Truyện Kiều? A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện. B. Trình bầy diễn biến sự việc theo chơng hồi. C. Có nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn. D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ tính cách nhân vật và miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc. 28. Câu thơ Kiều càng sắc sảo mặn mà nói về vẻ đẹp nào của Thuý Kiều? A. Nụ cời và giọng nói B. Khuôn mặt và hàm răng C. Trí tuệ và tâm hồn D. Làn da và mái tóc 29. Trong câu thơ Một hai nghiêng nớc nghiêng thành tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Sử dụng phép so sánh B. Sử dụng phép hoán dụ C. Sử dụng điển cố, điển tích D. Sử dụng phép đòn bẩy 30. Cụm từ nghề riêng nói về cái tài nào của Thuý Kiều? A. Tài chơi cờ B. Tài làm thơ C. Tài đánh đàn D. Tài vẽ 31. Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ? A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. C. cả A, B đều đúng B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm D. Cả A, B đều sai 32. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con ngời và sự việc trở nên sinh động, cần sử dụng các yếu tố nào? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận 33. Cụm từ khoá xuân trong câu Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân đ ợc hiểu là gì? A. Mùa xuân đã hết B. Khoá kín tuổi xuân 3 C. Bỏ phí tuổi xuân D. Tuổi xuân đã tàn phai 34. Cụm từ mây sớm đèn khuya chủ yếu gợi tả điều gì? A. Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngng Bích. B. Cảnh vật xung quanh Thuý Kiều. C. Thời gian tuần hoàn khép kín. D. Sự tàn tạ của cảnh vật. 35. Hai câu thơ Tởng ngời dới nguyệt chén đồng - Tin sơng luống những rày trông mai chờ nói lên nỗi nhớ của Kiều với ai? A. Thuý Vân B. Kim Trọng C. Cha mẹ D. Vơng quan 36. Cụm từ tấm son trong câu thơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai sử dụng cách nói nào? A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hoá D. So sánh 37. Cụm từ quạt nồng ấp lạnh đợc gọi là gì? A. Điển tích B. Thuật ngữ C. Hô ngữ D. Trạng ngữ 38. Cảnh lầu Ngng Bích đợc tác giả miêu tả qua con mắt của ai? A. Nguyễn Du B. Thuý Kiều C. Tú Bà D. Nhân vật khác 39. Nói một chữ có thể diễn tả đ ợc rất nhiều ý là nói đến hiện tợng gì trong từ vựng? A. Vì từ có hiện tợng nhiều nghĩa. C. Vì từ có hiện tợng đồng nghĩa B. Vì từ có hiện tợng đồng âm. D. Vì từ có hiện tợng trái nghĩa 40. Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trớc hết chúng ta phải làm gì? A. Phải nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. B. Phải biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói. C. Phải năm đợc các từ có chung một nét nghĩa. D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu. 41. Vì sao nói một ý lại có bao nhiêu chữ để diễn tả ? A. Vì từ có hiện tợng nhiều nghĩa. C. Vì từ có hiện tợng đồng nghĩa B. Vì từ có hiện tợng đồng âm. D. Vì từ có hiện tợng trái nghĩa ( Không sử dụng đợc ) 42. Truyện Lục Vân Tiên chủ yếu viết bằng ngôn ngữ nào? A. Chữ hán B. Chữ Nôm C. Chữ Pháp D. Chữ quốc ngữ 43. Hai câu thơ Vân Tiên tả đột hữu xông - Khác nào Triệu tử phá vòng Đơng Dang. A. Nhân hoá B. ẩn dụ C. So sánh D. Nói quá 44. Có ý kiến cho rằng, Truyện Lục Vân Tiên là một truyện kể mang nhiều tính chất dân gian. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 45. Trong các dòng sau đây, dòng nào là thành ngữ? A. Cá không ăn muối cá ơn. B. Uống nớc nhớ nguồn. B. ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nớc mắt cá sấu. 46. Thành ngữ nào có nội dung đợc giải thích nh sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kể phản trắc. A. Cháy nhà ra mặt chuột B. ếch ngồi đáy giếng C. Mỡ để miệng mèo. D. Nuôi ong tay áo. 47. Từ đồng nghĩa, từ trái ngghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là những khái niệm thuộc về quan hệ từ nào giữa các từ? A. Quan hệ về ngữ nghĩa. B. Quan hệ về ngữ pháp. 4 48. Phần gạch chân trong câu Tôi đội một chiếc mũ to t ớng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da của một con dê là cụm từ gì? A. Cụm danh từ. B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Cụm chủ vị 49. Bộ phận từ mợn nào sau đây tiếng Việt ít vay mợn nhất? A. Từ mợn tiếng Hán. B. Từ mợn tiếng Anh C. Từ mợn tiếng Nhật D. Từ mợn tiếng Pháp 50. Chủ đề của văn bản là gì? A. Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản. B. Là t tởng , quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản. C. Là nội dung cần đợc làm sáng tỏ trong văn bản. D. Là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản. đáp án Câu 1. B ; 2. C; 3. A; 4. C ; 5. C ; 6. C ; 7.D ; 8.C ; 9.D ; 10. A ; 11. B ; 12.D ; 13. Câu 14 .A ; 15. D ; 16 .B ; 17.B ; 18.C ; 19.A ; 20.D ; 21. D ; 22. D ; 23. D ; 24. d ; 25.C Câu 26. D ; 27.B ; 28.C ; 29.C ; 30.C ; 31.C ; 32.A ; 33. B ; 34.C ; 35.B ; 36. A ; 37.A. Câu 38. B ; 39. A ; 40. A ; 41. A ; 42. B ; 43. C ; 44. A ; 45. D ; 46. D ; 47.A ; 48. A Câu 49. C ; 50. D Nguyễn Tâm Chính - THCS Phù Cừ 5 50 Bài tập trắcnghiệm dành cho học sinh lớp 9 thi vào Trung học phổ thông - thi Chuyên- Học sinh giỏi năm học ọc' title='trắc nghiệm sinh ôn thi đại học'>trắc nghiệm dành cho học sinh lớp 9 thi vào Trung học phổ thông - thi Chuyên- Học sinh giỏi năm học 2008- 2009 Câu1. Chuyện ngời con gái Nam Xơng trích từ tác phẩm nào? A. Truyền kì tân phả C. Thánh Tông di thảo B. Truyền kì mạn lục D. Vợ chàng Trơng Câu 2. Chuyện ngời con gái Nam Xơng có nguồn gốc từ đâu ? A. Truyện thơ Nôm C. Tích chèo cổ B. Truyện cổ tích D. Văn học Trung Hoa Câu 3. Dòng nào nhận xét đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nơng? A. Hiếu thảo, thuỷ chung, yêu con , nhà nghèo. B. Xinh đẹp, hiếu thảo, yêu con, thuỷ chung. C. Hiếu thảo, thuỷ chung, yêu con, trọng danh dự. D. Hiếu thảo, thuỷ chung, xinh đẹp, trọng danh dự. Câu 4. Nhận xét nào không đúng với ý nghĩa của hình ảnh cái bóng trong tác phẩm Chuyện ngời con gái nam xơng? A. Yếu tố kì lạ, hoang đờng. C. Tố cáo xã hội phong kiến B. Thể hiện tính cách nhân vật D. Thắt nút, mở nút câu chuyện Câu 5. Nhận xét nào không đúng với chi tiết kết thúc câu chuyện Vũ Nơng trở về trên kiệu hoa, đứng giữa dòng sông nói lời cảm tạ trơng sinh rời ra đi mãi mãi? A. Giải oan cho Vũ Nơng, kết thúc có hậu. B. Vũ Nơng là ngời giữ lời hứa với Linh Phi. C. Xã hội phong kiến làm con ngời mất lòng tin. D. Yếu tố truyền kì làm cho câu chuyện hấp dẫn. Câu 6. Nhân vật bà mẹ Trơng Sinh đợc Nguyễn Dữ sáng tạo nhằm mục đích gì? A. Làm cho câu chuyện thêm phong phú B. Làm cho đầy đủ nhân vật trong một gia đình C. Làm cho tính cách của Vũ nơng nổi bật hơn D. Làm rõ phẩm chất của Vũ Nơng và nỗi bất công mà Vũ Nơng phải chịu đựng Câu 7. Tên tác phẩm Hoàng lê nhất thống chí hiểu theo nghĩa nào trong tác phẩm? A. ý chí quyết tâm thống nhất đất nớc của vua Lê B. Ghi chép về sự thống nhất của vơng triều nhà Lê. C. Vua Lê nhất định thống nhất đất nớc D. Ghi chép lại trang sử vàng đầu tiên của triều đại nhà Lê Câu 8. Nhận xét nào sau đây không chính xác về tác giả Truyện Kiều? A. Là ngời có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc B. Cuộc đời từng trải, đi nhiều, có vốn sống phong phú C. Là thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn D. Là ngời có lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc Câu 9. Cụm từ nghiêng nớc, nghiêng thành thuộc loại: A. Điển cố, điển tích C. Tục ngữ B. Thành ngữ D. Phép hoán dụ Câu 10. Từ ăn trong câu thơ Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chơng đợc hiểu theo nghĩa nào trong các nghĩa sau? A. Phải nhận lấy, chịu lấy C. Hợp với nhau tạo ra một cái gì hài hoà B. Vợt trội, hơn hẳn D. Thấm vào bản thân 6 Câu 11. Trong câu thơ Gần xa nô nức yến anh , hình ảnh nô nức yến anh đợc dùng theo phép tu từ nào? A. ẩn dụ B. Nhân hoá C. Hoán dụ D. So sánh Câu 12. Đoạn trích Cảnh ngày xuân sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là là chính? A. Tả cảnh tinh tế C. Tả chân dung nhân vật độc đáo B. Tả cảnh kết hợp tả cảnh ngụ tình D. Tả tình đặc sắc Câu 13 . Qua những câu trả lời của Mã Giám Sinh trong lễ vấn danh, em hiểu Mã Giám Sinh là ngời thế nào? A. Một ngời dứt khoát thẳng thắn C. Một kẻ mập mờ, gian dối B. Một ngời hào hoa phong nhã D. Một tên lái buôn sành sỏi Câu 14. Câu thơ Đắn đo cân sắc cân tài đ ợc tác giả dùng với nghệ thuật nào? A. ẩn dụ B. Thậm xng C. Hoán dụ D. Nói tránh Câu 15. Nhận xét nào đúng về nghĩa của từ trong tiếng Việt? A. Tất cả các từ đều có một nghĩa B. Tất cả các từ đều có nhiều nghĩa C. Tất cả các từ đều có thể có một hoặc nhiều nghĩa D. Có những từ có một nghĩa và có nhũng từ có nhiều nghĩa Câu 16. Hai câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cầy lên sỏi đá A. Nhân hoá B. Hoán dụ C. ẩn dụ D. So sánh Câu 17. Điểm không giống nhau giữa hai bài thơ Đồng chí và Bài thơ về tiểu đội xe không kínhlà gì? A. Cùng viết về đề tài ngời lính B. Cùng viết theo thể thơ tự do C. Cùng có giọng điệu đùa vui, hóm hỉnh D. Cùng ca ngợi sự hi sinh vì đất nớc của những ngời lính Câu 18. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá in trong tập thơ nào của Huy Cận? A. Tập thơ Lửa thiêng C. Tập thơ Đất nở hoa B. Tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng D. Tập thơ Bài ca cuộc đời Câu 19 . Biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong hai câu thơ? Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa A. So sánh - ẩn dụ C. So sánh - Nhân hoá B. So sánh - Hoán dụ D. So sánh Câu 20. Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá , từ câu hát đợc nhắc lại mấy lần? A.Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 21. Yếu tố nào không quyết định âm điệu hát ru của bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ? A. Dẫn trực tiếp câu hát ru dân gian B. Lặp lời, lặp câu, lặp nhịp C. Những hình ảnh ẩn dụ, so sánh D. Cấu trúc hai lời ru trong một khúc hát ru Câu 22. Câu văn sau thuộc loại câu gì? Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. A. Câu trần thuật đơn C. Câu đơn rút gọn B. Câu đơn mở rộng D. Câu ghép 7 Câu 23. Hình ảnh cái bóng giữ vai trò quan trọng trong tác phẩm Chuyện ng ời con gái Nam Xơng . Dòng nào không đúng với nhận xét trên? A. Thắt nút, mở nút C. Thể hiện tính cách nhân vật B. Làm câu chuyện hấp dẫn D. Là yếu tố truyền kì Câu 24. Điển tích nào đợc Vũ Nơng dùng trong lời nói của nàng? A. Ngọc Mị Nơng, cỏ Ngu Mĩ C. Làm mồi cho cá tôm B. Lòng chim dạ cá D. Lừa chồng dối con Câu 25. Tác phẩm Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác? A. Kim Vân Kiều truyện B. Đoạn trờng tân thanh C. Truyện Vơng Thuý Kiều Câu 26. Nhận xét nào ch a làm rõ giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều? A. Là một truyện thơ Nôm B. Tiếng Việt trong Truyện Kiều hết sức giầu và đẹp C. Đặc sắc về phơng diện xây dựng nhân vật D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng Câu 27. Trong các câu sau, câu nào có thành phần tình thái? A. Vừa lúc ấy tôi đã đến gần anh. B. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc đợc nên anh phải cời vậy thôi. C. Anh vừa bớc vừa khom lng ngời chờ đón con. D. Anh vội vàng bớc những bớc dài rồi dừng lại kêu to. Câu 28. Tên khai sinh của nhà thơ Viễn Phơng là gì? A. Phan Thanh Viễn C. Phạm Bá Ngoãn B. Phan Ngọc Hoan D. Chế Lan Viên Câu 29. Bài thơ Con cò in trong tập thơ nào của Chế lan Viên? A. Điêu tàn C. Hoa ngày thờng - Chim báo bão B. ánh sáng và phù sa D. Di cảo Câu 30. ý nào không đúng với đặc điểm trong bài thơ Con cò? A. Có nhiều câu thơ lặp lại. B. Câu thơ đều đặn, nhịp nhàng, cân đối. C. Nhịp điệu câu thơ biến đổi. D. Các câu thơ dài ngắn không đều. Câu 31. Đến lăng Bác, hình ảnh gây ấn tợng mạnh, khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ là gì? A. Bầu trời xanh cao C. Hàng tre trong sơng B. Dòng ngời đi viếng lăng D. Mặt trời trên lăng Câu 32.Dòng nào kể đúng và đủ những ớc nguyện của nhà thơ trong bài Viếng lăng Bác? A. Làm cây tre, đoá hoa, giọt sơng C. Làm cây tre, đoá hoa, giọt sơng B. Làm cây tre, làn mây, con chim D. Làm con chim, đoá hoa, cây tre Câu 33. Nhận xét nào đủ và đúng nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Sang thu? A. Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng B. Lời thơ tinh tế, hình ảnh giầu sức biểu cảm C. ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm D. Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực Câu 34. Tập thơ nào giúp Tago là ngời châu á đầu tiên đợc nhận giải thởng Nôben về văn học? 8 A. Thơ dâng B. Su Si C. Trăng non Câu 35. Dòng thơ nào thể hiện tình yêu chân thành của em bé với mẹ? A. Mẹ ơi trên mây có ngời gọi con. B. Nhng làm thế nào mình lên đó đợc? C. Nhng làm thế nào mình ra ngoài đó đợc? D. Con là mây và mẹ sẽ là trăng. Câu 36. Câu thơ Vách nhà ken câu hát dùng lối nói gì ? A. Nhân hoá B. ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ Câu 37.Câu thơ nào mang hàm ý? A. áo anh rách vai. C. Miệng cời buốt giá B. Quần tôi có vài mảnh vá. D. Chân không giày Câu 38. Truyện ngắn Bến quê in trong tập truyện nào? A. Bến quê B. Cửa sông C. Dấu chân ngời lính D. Mảnh trăng cuối rừng. Câu 39. Hình ảnh bãi bồi ven sông trong truyện ngắn Bến quê có ý nghĩa biểu trng gì? A. Thế giới mới lạ, quá xa xôi C. Vẻ đẹp gần gũi mà cha biết B. Vẻ đẹp gần gũi, quá quen thuộc D. Vẻ đẹp không bao giờ đạt tới Câu 40. Tác phẩm nào không phải là văn bản nhật dụng? A. Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử B. Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten C. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình D. Cuộc chia tay của những con búp bê. Câu 41. Nhận xét nào không đúng về hình thức của văn bản nhật dụng ? A. Văn bản nhật dụng có hình thức đa dạng. B. Văn bản nhật dụng kết hợp các phơng thức biểu đạt. C. Một số văn bản nhật dụng có giá trị nh tác phẩm văn học. D. Văn bản nhật dụng không cần đến giá trị văn chơng. Câu 42. Việc nào không phải là đặc trng của cách học văn bản nhật dụng? A. Có thói quen liên hệ các vấn đề đợc đặt ra trong đời sống. B. Có kiến nghị đề xuất về vấn đề đợc đặt ra. C. Tập trung khai thác các giá trị văn chơng của văn bản. D. Cần vận dụng kiến thức các môn học khác để hiểu vấn đề. Câu 43. Câu thơ nào mang hàm ý ? A. Sao mờ kéo lới kịp trời sáng. B. Đêm nay rừng hoang sơng muối. C. Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng. D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. Câu 44. Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? là loại câu gì? A. Câu rút gọn C. Câu đặc biệt B. Câu đơn D. Câu ghép Câu 45. Câu thơ nào có từ lng không đợc dùng với nghĩa gốc? A. Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ . B. Lng đa nôi mà tim hát thành lời. C. Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ D. Từ trên lng mẹ em tới chiến trờng. Câu 46. Cụm từ những môn học thời thợng thuộc loại : A. Cụm tính từ B. Cụm danh từ C. Cụm động từ 9 Câu 47. Từ nào sau đây là từ láy? A. Hãn hữu B. Hí hoáy C. Thử thách D. Hội hoạ Câu 48. Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác vào thời gian nào? A.Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B. Thời kì sau kháng chiến chống Pháp. C. Thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 49. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất sự cảm thông của tác giả trớc nỗi vất vả của ngời mẹ? A. Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ. B. Lng núi thì to mà lng mẹ thì nhỏ. C. Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ. Câu 50. Bài thơ Con cò ra đời vào thời kì lịch sử nào? A. Thời kì kháng chiến chống Pháp ( 1946- 1954) B. Thời kì hoà bình sau kháng chiến chống Pháp ( 1955 1964) C. Thời kì kháng chiến chống Mĩ ( 1965- 1975 ) đáp án Câu 1. C ; 2.B; 3.D; 4.A; 5. B; 6. D; 7. C; 8. D; 9. A; 10. B; 11.A; 12.B; 13. D; 14.C; Câu 15.A; 16. D; 17. B; 18. C; 19. B 20. D. 21. D 22. C; 23. D; 24. D; 25. A; 26. B 27. A; Câu 28. B; 29. A; 30. C; 31. B; 32.C; 33; D; 34. B; 35. A; 36. D; 37a.B. 37b. C; 38. A; Câu39. C; 40. B; 41. D; 42. C; 43. C; 44.A. 45. C; 46. B. 47. B; 48. A; 49. B; 50. B Nguyễn Tâm Chính Đềthi chọn học sinh giỏi THCS Phù Cừ Năm học 2008 - 2009 Môn Ngữ văn - lớp 9 Đề số 1 Thời gian làm bài ; 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) 10 [...]... tập 1 lớp 7 và Bếp lửa của Bằng Việt lại có những nét đặc sắc riêng Em hãy phân tích, so sánh để làm nổi bật những nét đặc sắc ấy của mỗi bài thơ ( Hết ) Họ và tên thí sinh Số báo danh Phòng thi số Chữ kí của cán bộ coi thi số 1 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Nguyễn Tâm Chính THCS Phù Cừ Đáp án chấm đề thi học sinh giỏi Năm học 2008- 2009 Môn Ngữ văn Lớp 9 12 Đề số 1 Phần I Trắcnghiệm (2.0... phân tích, so sánh để làm nổi bật những nét riêng đặc sắc ấy của mỗi bài thơ ( Hết) Họ và tên thí sinh Số báo danh Phòng thi số Chữ kí của cán bộ coi thi số 1 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Nguyễn Tâm Chính THCS Phù Cừ Đáp án chấm đề thi học sinh giỏi Năm học 2008-2009 Môn Ngữ văn- Lớp 9 17 Đề số 2 Phần I Trắcnghiệm ( 2.0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng ( mỗi câu trả lời đúng cho 0.25 đ) Câu 1: A... Châu và bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy thấm đẫm giá trị nhân văn Đó là sự trân trọng những giá trị đích thực của cuộc sống tâm hồn Hãy làm sáng tỏ nhận xét trên ( Hết ) Họ và tên thí sinh Số báo danh Phòng thi số Chữ kí của cán bộ coi thi số 1 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Nguyễn Tâm Chính THCS Phù Cừ Đáp án chấm đề thi học sinh giỏi Năm học 2008- 2009 26 Môn Ngữ văn Lớp 9 Đề số 4 Phần I Trắc. .. ứng những yêu cầu về kĩ năng và kiến thức nêu trên Biết phân tích và khái quát đợc những nét chung và riêng từ hai tác phẩm Văn có cảm xúc, diễn đạt tốt Bài làm có thể còn một và sai sót nhỏ, nếu chữ đẹp, trình bầy tốt thì vẫn có thể cho điểm tối đa ( 6.0 điểm) * Điểm 5 : Bài làm cơ bản tỏ ra hiểu đề, biết đi vào từng tác phẩm và phân tích khái quát lên những nét chung và riêng của hai bài thơ Văn... dung, phơng pháp ( Hết ) Nguyễn Tâm Chính THCS Phù Cừ Đề số 3 Đềthi chọn học sinh giỏi Năm học 2008 - 2009 Môn Ngữ văn - lớp 9 Thời gian làm bài ; 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Phần I Trắcnghiệm ( 2.0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng Hãy trả lời bằng cách chép lại đáp án đúng nhất trong những đáp án đã cho sau mỗi câu hỏi vào tờ giấy làm bài thi ( Lu ý : Chỉ đợc chọn một đáp án Mỗi câu trả lời... Sáng và bài thơ Nói với con của Y Phơng lại có những cách khám phá, sáng tạo riêng làm nên nét đặc sắc của từng tác phẩm Em hãy phân tích để làm nổi bật những nét riêng đặc sắc ấy ( Hết Họ và tên thí sinh Số báo danh Phòng thi số Chữ kí của cán bộ coi thi số 1 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Nguyễn Tâm Chính Đáp án chấm đề thi học sinh giỏi 21 THCS Phù Cừ Năm học 2008-2009 Môn Ngữ văn- Lớp 9 Đề. .. ứng những yêu cầu về kĩ năng và kiến thức nêu trên Biết phân tích và khái quát đợc những nét chung và riêng từ hai tác phẩm Văn có cảm xúc, diễn đạt tốt Bài làm có thể còn một và sai sót nhỏ, nếu chữ đẹp, trình bầy tốt thì vẫn có thể cho điểm tối đa ( 6.0 điểm) * Điểm 5 : Bài làm cơ bản tỏ ra hiểu đề, biết đi vào từng tác phẩm và phân tích khái quát lên những nét chung và riêng của hai bài thơ Văn... dung, phơng pháp ( Hết ) Nguyễn Tâm Chính THCS Phù Cừ Đềthi chọn học sinh giỏi Năm học 2008 - 2009 Môn Ngữ văn - lớp 9 24 Đề số 4 Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Phần I Trắcnghiệm ( 2.0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng Hãy trả lời bằng cách chép lại đáp án đúng nhất trong những đáp án đã cho sau mỗi câu hỏi vào tờ giấy làm bài thi ( Lu ý : Chỉ đợc chọn một đáp án Mỗi câu trả lời... cách thể hiện, năng lực phân tích và khái quát yếu, có chỗ tỏ ra không hiểu đề, mắc không quá năm lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp * Điểm 1 : Bài làm sai cơ bản về nội dung, phơng pháp ( Hết ) Nguyễn Tâm Chính THCS Phù Cừ Đề số 2 Đề thi chọn học sinh giỏi Năm học 2008 - 2009 Môn Ngữ văn - lớp 9 Thời gian làm bài ; 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) 15 Phần I Trắcnghiệm ( 2.0 điểm) Lựa chọn đáp án... đẹp, trình bầy tốt thì vẫn có thể cho điểm tối đa ( 6.0 điểm) * Điểm 5 : Bài làm cơ bản tỏ ra hiểu đề, biết đi vào từng tác phẩm và phân tích khái quát lên những nét chung và riêng của hai bài thơ Văn có cảm xúc, diễn đạt tơng đối tốt, có thể còn vài lỗi chính tả * Điểm 4 : Bài làm tỏ ra hiểu đề, biết đi vào từng tác phẩm để phân tích, có thể còn lúng túng Bố cục nhìn chung rõ Văn diễn đạt rõ, chữ viết . - THCS Phù Cừ 50 Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn dành cho lớp 9 thi vào thpt - thi chuyên - học sinh giỏi Năm học 2008 2009 1.Vấn đề chủ yếu đợc nói tới trong. Nguyễn Tâm Chính - THCS Phù Cừ 5 50 Bài tập trắc nghiệm dành cho học sinh lớp 9 thi vào Trung học phổ thông - thi Chuyên- Học sinh giỏi năm học 2008- 2009