Nguyễn Tâm Chính Đáp án chấm đề thi học sinh giỏi THCS Phù Cừ Năm học 2008-

Một phần của tài liệu Đề trắc nghiệm và đề thi HSG (Trang 26 - 28)

Môn Ngữ văn Lớp 9 Đề số 4

Phần I. Trắc nghiệm (2.0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng ( mỗi câu trả lời đúng cho 0.25 đ) Câu 1: C ; Câu 2: C ; Câu 3:Đ ; Câu 4: C ; Câu 5: B ; Câu 6: B ; Câu 7: D ; Câu 8: D

Phần II. Tự luận ( 8.0 điểm)

Câu 1. ( 0.5 điểm) Chỉ yêu cầu học sinh trả lời ngắn gọn, rõ ràng, làm sáng tỏ câu hỏi ( không yêu cầu viết thành đoạn văn)

* Học sinh chỉ ra đợc biện pháp nghệ thuật chính trong câu văn là: - Khổ đầu và khổ cuối lặp lại hình ảnh : bông hoa, tiếng chim.

+ ở khổ đầu là hình ảnh thực, hình ảnh của thiên nhiên mùa xuân tơi đẹp đầy sức sống của đất trời lúc vào xuân.

+ ở khổ cuối là hình ảnh ẩn dụ tợng trng cho những gì tinh tuý, đẹp đẽ nhất của tài năng, lòng nhiệt tình. đó là niềm mong ớc đợc cống hiến cho cuộc đời đến giây phút cuối cùng.

Câu 2. ( 1.5 điểm) Phần này yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn, cần đảm bảo: * Hình thức: Dùng từ chính xác, diễn đạt lu loát, rõ ràng, không mắc các loại lỗi.

Độ dài đúng qui định 20 dòng ( có thể tăng giảm 1- 2 dòng) * Nội dung: Học sinh phải nêu đợc:

- Những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc là: hàng tre, mặt trời, tràng hoa, trời xanh, vầng trăng. - Nét đặc sắc nhất là sự kết hợp cả hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ, biểu trng vừa quen thuộc, gần gũi lại vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao. Cụ thể:

+ Hàng tre: Hình ảnh làng quê Việt Nam bình dị, thân quen -> con ngời, dan tộc Việt Nam kiên trung bất khuất, thẳng ngay, bền bỉ, dẻo dai luôn ở bên Bác.

+ Mặt trời: Sự vĩ đại, trờng tồn của Bác, lòng tôn kính của nhân dân và nhà thơ với Bác. + Tràng hoa: Tấm lòng biết ơn thành kính của nhân dân với Bác.

+ Trời xanh: Bác hóa thân vào thiên nhiên, vũ trụ, sống mãi với non sông đất nớc.

+ Vầng trăng: ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo, không gian thanh tĩnh, trang nghiêm, tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác.

-> Những hình ảnh ẩn dụ trên có tính khái quát, giá trị biểu cảm cao, bộc lộ nỗi xúc động, xót thơng, lòng thành kính, biết ơn, tự hào, đau xót Góp phần làm nên giá trị nội dung, t… t- ởng bài thơ.

Câu 3. ( 6.0 điểm)

A. yêu cầu

1. Về kĩ năng : Học sinh biết sử dụng một số thao tác phân tích, so sánh, khái quát để ngời đọc thấy đợc những nét đặc sắc của mỗi bài. Bố cục rõ ràng, cân đối, kết cấu chặt chẽ. Diễn đạt tốt, không mắc các loại lỗi thông thờng.

2. Về kiến thức: Đề bài yêu cầu phân tích, so sánh, khái quát để làm nổi bật những đặc sắc riêng của mỗi bài thơ. Có thể triển khai bài theo hớng sau: ( để tham khảo)

a. Nội dung: - Cần giải thích để làm rõ giá trị “nhân văn :

+ Thuộc về văn hoá của loài ngời.

+ Có thể hiểu là cách ứng xử, đối xử một cách có văn hoá của con ngời trong cuộc sống. - Làm rõ giá trị nhân văn trong hai tác phẩm:

*ánh trăng

+ Vầng trăng tròn ở thành phố trong cuộc sống hiện đại thời hoà bình xuất hiện đột ngột gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình của tuổi thơ và của ngời lính.

+ Vầng trăng có ý nghĩa biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng của đời sống. Quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng phai mờ, nhân chứng nghĩa tình nhắc nhở mọi ngời về thái độ sống: con ngời có thể vô tình lãng quên còn thiên nhiên quá khứ luôn trong đầy bất diệt.

- Sự kết hợp hài hoà yếu tố trữ tình, tự sự , giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

+ Nhắc nhở con ngời phải biết trân trọng quá khứ nghĩa tình, đừng sống bạc bẽo vô ơn, uống nớc phải biết nhớ nguồn.

*Bến quê

+ Qua cảnh ngộ của nhân vật Nhĩ ở vào một hoàn cảnh đặc biệt để từ đó nhận ra tất cả vẻ đẹp gần guĩ, bình dị của gia đình, quê hơng xứ sở ( cảm nhận về cảnh sắc thiên nhiên, về ng- ời vợ, về tình làng nghĩa xóm )…

+ Từ đó thức tỉnh có xen lẫn niềm ân hận, xót xa. + Chiêm nghiệm về qui luật của đời ngời.

+ Phải biết trân trọng, gắn bó với gia đình, quê hơng bình dị thân thơng, biết sống có trách nhiệm, quan tâm đến những ngời xung quanh. Đó chính là giá trị đích thực của cuộc đời. - Tạo tình huống nghich lí, trần thuật qua nội tâm của nhân vật , ngôn ngữ, giọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh biểu tợng.

 Khái quát: ánh trăng là bài học ống nớc nhớ nguồn ; Bến quê nhắc nhở con ngời hãy biết nhận ra vẻ đẹp bình dị, quí giá với những gì gần gũi của gia đình, quê hơng.

b. Hình thức: Biết vận dụng kiến thức làm bài văn nghị luận văn học để phân tích, tổng hợp, khái quát, lập luận và đa dẫn chứng chặt chẽ, hợp lí. Diễn đạt lu loát.

B. Tiêu chuẩn cho điểm

* Điểm 6 : Bài làm đáp ứng những yêu cầu về kĩ năng và kiến thức nêu trên. Biết phân tích và khái quát đợc những nét chung và riêng từ hai tác phẩm. Văn có cảm xúc, diễn đạt tốt. Bài làm có thể còn một và sai sót nhỏ, nếu chữ đẹp, trình bầy tốt thì vẫn có thể cho điểm tối đa. ( 6.0 điểm)

* Điểm 5 : Bài làm cơ bản tỏ ra hiểu đề, biết đi vào từng tác phẩm và phân tích khái quát lên những nét chung và riêng của hai bài thơ. Văn có cảm xúc, diễn đạt tơng đối tốt, có thể còn vài lỗi chính tả.

* Điểm 4 : Bài làm tỏ ra hiểu đề, biết đi vào từng tác phẩm để phân tích, có thể còn lúng túng. Bố cục nhìn chung rõ. Văn diễn đạt rõ, chữ viết rõ ràng, mắc không qua ba lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

* Điểm 2-3 : Bài làm yếu, lúng túng trong cách thể hiện, năng lực phân tích và khái quát yếu, có chỗ tỏ ra không hiểu đề, mắc không quá năm lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

Một phần của tài liệu Đề trắc nghiệm và đề thi HSG (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w